Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trường TH-THCS Long Tân

Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trường TH-THCS Long Tân

I.Yêu cầu cần đạt:

1 Năng lục chung:

- Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.

- Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.

- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.

- Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).

- Bước đầu làm quen cách tính nhanh.

- Ôn tập nhận dạng hình tam giác.

2. Năng lực riêng:

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm

*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống

III. Chuẩn bị:

 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình

 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Huy Toàn 23/06/2023 1381
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2, Tuần 13 - Năm học 2022-2023 - Trường TH-THCS Long Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TOÁN
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 1) 
I.Yêu cầu cần đạt:
Năng lục chung:
Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
2. Năng lực riêng:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
III. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
 +GV cho 3 số bất kì
 + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng
Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
-Vào bài mới
- HS chơi
2.Khám phá
Hoạt động . Xây dựng biện pháp trừ có nhớ trong phạm vi 100
-GV giới thiệu phép tính: 31 - 4 = ?	
-GV giới thiệu biện pháp tính:
Để thực hiện phép trừ 31 - 4 ta có thể làm như sau:
 +Đặt tính: Viết số 31 rồi viết số 4 sao cho các chữ số đơn vị thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
 +Tính từ phải sang trái.
-GV thực hiện trừ , gv giải thích : Nhớ 1, thêm 1
-Cho vài HS nêu lại cách thực hiện phép trừ như trên.
-HS quan sát , nhận biết
-HS đọc phép tính
-HS thực hiện tính
-HS nhắc lại
3.THỰC HÀNH
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD HS thực hiện ở bảng con
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
3. Vận dụng
-Nhắc lại cách đặt tính và tính 
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐẠO ĐỨC
 Quan tâm, giúp đỡ bạn ( Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt:
 1. Năng lực chung: 
Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn bè;
Thực hiện được lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
2. Năng lực riêng:
Năng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của sự quan tâm, giúp đỡ bạn; lựa chọn và thực hiện được những hành động và lời nói thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giải quyết tình huống thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
Năng lực điều chỉnh hành ':Thực hiện được những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
Năng lực phát triển bản thân: Đổng tình với thái độ, hành vi thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn; không đồng tình với thái độ, hành vi không quan tâm, giúp đỡ bạn.
3.Thái độ.
Nhân ái: Chủ động thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
 II.Chuẩn bị :
 -SGV Đạo đức2, bộ tranh, video clip về lòng nhân ái thể hiện sựquan tâm, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
 - SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có)bút viết bảng, giấy A3.
III.Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I.KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1 : Nghe và cùng hát bài hát Tinh bạn.
-GV cho cả lớp nghe/hát bài hát Tinh bạn (Sáng tác: Yên Lam) hoặc một bài hát khác có cùng chủ đề.
-HS hát 
Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
_GV cho cả lớp quan sát tranh và gọi 1 - 2 HS trả lời câu hỏi:
-Cóc bạn đã làm gì khi Thỏ bị ốm?
 -Nêu cám nhận củo em về việc làm của các bạn dành cho Thỏ. 
.-GV vào bài mới
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+Thăm hỏi, tặng quà, lo lắng,...
+Các bạn đã biết quan tâm, giúp đỡ, chăm sóc,... khi bạn mình gặp khó khăn.
II. Khám phá:
Hoạt động 1 : Lời nói, việc làm nào của các bạn trong tranh thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn?
GV chia lớp thành các nhóm đôi và yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận nội dung tranh qua những dẫn dắt, gợi mở:
+ Các bạn trong tranh đã nói gì, làm gì?
+ Lời nói, việc làm đó cho thấy bạn nào biết, bạn nào chưa biết quan tâm, giúp đỡ bọn?
 + Theo em, đểgiúp đỡ Na, Cốm sẽ làm gì tiếp theo?
 + Nếu gặp tình huống này, em sẽ xử lí như thế nào?
- GV nhận xét, kêt luận
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-HS chia sẻ trước lớp.
Tranh 1: Bạn nam quên đem hộp màu; bạn nữ ngồi cùng bàn vui vẻ cho bạn nam dùng chung hộp màu của mình.
Tranh 2: Bạn nam lỡ tay để thùng tưới rơi vào chân; bạn nam bên cạnh quan tâm hỏi thăm.
Tranh 3: Bạn nam sơ ý để sách vở trong cặp rơi tung toé xuống đất; bạn nam bên cạnh thờ ơ đứng nhìn.
Tranh 4: Giờ ra chơi, thấy Na mệt mỏi gục đầu xuống bàn, Cốm cảm thấy rất lo lắng
-HS đánh giá, nhạn xét
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Nêu thêm những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn.
GV tổ chức lớp thành các nhóm đôi; dành thời gian để các nhóm suy nghĩ, trao đổi, thảo luận về những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn mà các em đã gặp, đã biết, đã thực hiện.
-
-HS trao đổi 
-HS chia sẻ
-HS tham gia nhận xét bạn
III. Vận dụng:
- Em đã học được điều gì qua bài học ?
-Nhận xét, tuyên dương
-Thực hiện những điều đã học
Rút kinh nghiệm: 	
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TIẾNG VIỆT. (Đọc)
Bài : Yêu lắm trường ơi!
Đọc: Yêu lắm trường ơi!
(Tiết 1 + 2)
I Yêu cầu cần đạt:: 
1. Năng lục đạt thù:
. Chia sẻ với bạn một trò chơi ở trường. Quan sát tranh, nêu được phỏng đoán của
bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp, dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ; biết liên hệ bản thân: cần biết
yêu quý ngôi trường của mình; nói viết được 1 – 2 câu thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn
thầy cô và các cô bác làm việc ở trường.
2. Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
3.Phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; 
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Video/Audio bài hát về trường học.
– Băng hình, video clip, tranh ảnh về một số khu vực trong trường học (nếu có).
– Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu.
.III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
I.Khởi động:
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về trò chơi ở trường.
– GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Yêu lắm trường ơi!.
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc:
các hoạt động ở trường, các sự vật ở trường, 
Hs hát
HS chia sẻ trong nhóm
HS đọc
II. Khám phá 
 1. Đọc
Luyện đọc thành tiếng 
– GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng đọc nhẹ nhàng, tươi vui, thể hiện sự yêu mến). 
– GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: xôn xao, nhộn nhịp, khungcửa, ; hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ, khổ thơ.
– HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 
HS nghe đọc
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
Luyện đọc hiểu 
– Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: xôn xao (âm thanh rộn lên từ nhiều phía, xen lẫn với nhau), nhộn nhịp (nhiều người đang hoạt động), 
– Yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
– HD HS nêu nội dung bài đọc
– HS liên hệ bản thân: biết yêu quý ngôi trường của mình. 
HS đọc thầm
ND: Tình cảm yêu quý ngôi trường của bạn nhỏ.
HS chia sẻ 
Luyện đọc lại 
– Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọngđọc phù hợp cho bài thơ và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– GV đọc lại 2 khổ thơ đầu.
– HS luyện đọc trước lớp, luyện đọc trong nhóm 2 khổ thơ đầu.
– HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất theo cách GV hướng dẫn (PP xoá dần).
– HS luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trong nhóm đôi.
– Một vài HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét. 
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS nghe GV đọc 
– HS luyện đọc
– HS luyện đọc thuộc lòng 
HS thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ em thích trước lớp.
III.Luyện tập 
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Điều em muốn nói.
– HD HS trao đổi trong nhóm nhỏ: nói – viết câu thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng
biết ơn thầy cô giáo, các cô chú bác làm việc ở trường.
– HS nghe một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp và nghe GV nhận xét kết quả
(GV tôn trọng, khuyến khích HS; chỉ nhắc nhở những lời nói/ câu viết ảnh hưởng đến giáo
dục đạo đức, thuần phong mĩ tục) 
– HS xác định yêu cầu 
– HS trao đổi trong đôi
HS chia sẻ trước lớp
IV.Vận dụng:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TIẾNG VIỆT.
Bài : Yêu lắm trường ơi!
Viết: Chữ hoa M
 Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
(Tiết 3 + 4)
Yêu cầu cần đạt:
Năng lục đạt thù:
Viết đúng kiểu chữ hoa M và câu ứng dụng.
 Bước đầu làm quen với từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật và câu hỏi về đặc điểm của
sự vật. Tìm và đặt câu hỏi về đặc điểm của sự vật.
Hát một bài hát về trường học và nói về bài hát. 
2- Năng lực chung: NL giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 	 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 3. Phẩm chất.
 - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; 
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
– SHS, VTV, VBT, SGV.
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Video/Audio bài hát về trường học.
– Mẫu chữ viết hoa M.
– Bảng phụ ghi 2 khổ thơ đầu.
– Thẻ từ để HS ghi các từ ngữ ở BT 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
I.Hoạt động khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
- GV giới thiệu bài: Tập viết chữ hoa M và câu ứng dụng.
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
II. Khám phá:
 Viết 
 Luyện viết chữ K hoa 
–Cho HS quan sát mẫu chữ M hoa, xác định chiều cao, độ rộng, cấu tạo nét chữ của con chữ M hoa. 
 – GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. 
– GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. 
– HD HS viết chữ K hoa vào bảng con.
 –HD HS tô và viết chữ M hoa vào VTV
-– HS quan sát mẫu 
– HS quan sát GV viết mẫu
– HS quan sát GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ M hoa. 
– HS viết vào bảng con, VTV
 Luyện viết câu ứng dụng
– Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng “Mỗi người một vẻ.”
– GV nhắc lại quy trình viết chữ M hoa và cách nối từ chữ M hoa sang chữ ô.
– GV viết chữ Mỗi.
– HD HS viết chữ Mỗi và câu ứng dụng “Mỗi người một vẻ.” vào VTV 
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng 
– HS nghe GV nhắc lại quy trình viết 
HS quan sát
– HS viết 
III. Luyện tập: 
– Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu thơ:
 Mùa thu đến tự buổi nào
 Mà nghe tiếng lá xôn xao khắp vườn.
 Nguyễn Thị Hồng Ngát
– HD HS viết chữ hoa M hoa, chữ Mùa và câu thơ vào VTV. 
– HS đọc và tìm hiểu nghĩa của câu ca dao
HS viết vào VTV
. Đánh giá bài viết 
– GV yêu cầu HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– GV nhận xét một số bài viết.
– HS tự đánh giá phần viết của mình và của bạn. 
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết.
.Luyện từ 
. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn
– Yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT 3a, viết vào VBT (mới, cũ, xa, vàng, đỏ; lưu ý: lấp ló
là từ chỉ trạng thái, tuy nhiên nếu HS nào nêu lấp ló thì cũng nên ghi nhận, vì nhiều khi
từ chỉ đặc điểm và trạng thái rất khó phân biệt).
– Một vài HS trình bày kết quả.
– HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả. 
– HS xác định yêu cầu 
-– HS tìm các từ ngữ , thảo luận
-Chia sẻ kết quả trước lớp.
(Đáp án: tam giác – xanh lá – tròn – đỏ sẫm – vuông – xanh lơ – chữ nhật – vàng
tươi).
– HS giải nghĩa các từ ngữ tìm được 
. Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm của trường em
– Yêu cầu HS tìm từ ngữ theo yêu cầu BT 3b trong nhóm 4 theo hình thức Khăn trải bàn hoặc Mảnh ghép (mỗi HS chọn 1 khu vực: lớp học (rộng, sạch, thoáng, )/ thư viện (rộng, sạch, thoáng, nhiều sách báo, ngăn nắp, gọn gàng, )/ vườn trường (rộng, mát, đẹp, nhiều cây, )/ và tìm 1 – 2 từ chỉ đặc điểm của khu vực đó); thống nhất kết quả trong nhóm.
– HS ghi kết quả vào VBT.
– Một vài nhóm HS trình bày kết quả (gợi ý: Trò chơi Tiếp sức/ Truyền điện). 
– HS nghe bạn và GV nhận xét kết quả.
– HS tìm thêm một số từ ngữ chỉ đặc điểm của một vài khu vực học tập của trường.
. Luyện câu
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4.
– HD HS đặt câu theo yêu cầu BT trong nhóm nhỏ.
– HS viết vào VBT 2 câu đã đặt.
– Một vài HS trình bày kết quả trước lớp.
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn 
– HS xác định yêu cầu của BT 4
– HS làm việc theo nhóm
– HS viết vào VBT câu đã đặt
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn
IV. Vận dụng 
Chơi trò chơi Ca sĩ nhí
–Yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động.
– HS hát/ nghe hát bài hát về mái trường.
– HS thảo luận trong nhóm nhỏ, nói về bài hát.
– Một vài nhóm HS nói trước lớp.
– HS nghe bạn và GV nhận xét 
– HS xác định yêu cầu của hoạt động
– HS chơi
– HS nói trước lớp và chia sẻ 
C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TOÁN
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 2) 
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặt thù:
Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
2.Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 3 - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.KHỞI ĐỘNG :hát
2. Khám phá:
GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
 +GV cho 3 số bất kì
 + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng
Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
-Vào bài mới
- HS chơi
3.LUYỆN TẬP
Bài 1: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD HS thực hiện theo nhóm
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm đôi, nêu cách thực hiện: Bớt để được số tròn chục rồi bớt tiếp
-HS khác nhận xét
Bài 2: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD HS thực hiện
-Yêu cầu HS đọc các phép tính theo thứ tự thục hiện
-GV nhận xét.
 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
Bài 3: 
 - HS nêu yêu cầu bài tập 
 -HD HS thực hiện
 -GV theo dõi 
 -GV yêu cầu HS đọc các phép tính theo sơ đồ tách gộp
-GV nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện 
-HS: đọc phép tính
-HS nhận xét
4. Vận dụng:
-Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2022 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
TIẾNG VIỆT.
Bài : Góc nhỏ yêu thương
Đọc:Góc nhỏ yêu thương
Nghe viết: Ngôi thường mới
(Tiết 1 + 2)
Yêu cầu cần đạt:
1.Năng lực đặt thù: 
Giới thiệu về nơi em thường đọc sách; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội
dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ.
 Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội dung
bài đọc: Thư viện xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều góc đọc sách thú vị, là góc nhỏ
yêu thương của các bạn học sinh trong trường; biết liên hệ bản thân: yêu quý thư viện.
 Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt g/gh, au/âu, ac/at.
2. Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
3.Phẩm chất:
 - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; 
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
 - Có hứng thú học tập , ham thích lao động 
 II. Chuẩn bị: 
 – SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
1.Hoạt động khởi động:
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về nơi em thường đến đọcsách.
– HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật, hoạt động của nhân vật, nơi nhân vật đang xuất hiện.
– GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Góc nhỏ yêu
thương 
HS chia sẻ trong nhóm
HS quan sát phán đoán nd
HS quan sát GV ghi tên bài đọc mới 
2. Khám phá:
 . Đọc
Luyện đọc thành tiếng 
– GV đọc mẫu (Gợi ý: giọng thong thả, vui tươi, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của thư viện xanh và các đồ vật ở thư viện như rợp mát, bắt mắt, hay và đẹp, các hoạt động của học sinh ở thư viện như chia sẻ câu chuyện, ngồi đọc sách trên xích
đu, nằm đọc thoải mái).
– GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: rợp mát, chia sẻ, xích đu, thánh thót, ;hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Giờ ra chơi,//chúng em chạy ùa đến đây để gặp lại //những người bạn bước ra từ trang sách; Có rất nhiều loại
sách hay và đẹp //để chúng em chọn đọc như// Truyện cổ tích,// Những câu hỏi vì sao, // Vũ trụ kì thú, 
– Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. 
HS nghe 
HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp
.Luyện đọc hiểu 
 – Yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: rợp mát (nhiều cây che bóng mát, thánh thót (hót vang lên), truyện cổ tích (truyện kể dân gian thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân, mang yếu tố thần kì); vũ trụ (khoảng không gian vô cùng tận, chứa các
thiên hà; kì thú (có tác dụng gây hứng thú đặc biệt).
– HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS.
– HS trao đổi với cả lớp, lắng nghe bổ sung của GV. 
– HS trao đổi với cả lớp, lắng nghe bổ sung của GV
.– HS nêu nội dung bài đọc
– HS liên hệ bản thân: yêu quý thư viện. 
HS giải nghĩa
HS đọc thầm
HS chia sẻ 
ND: : Thư viện xanh là thư viện ngoài trời, có nhiều góc đọc sách thú vị, là góc nhỏ yêu thương của các bạn học sinh trong trường.
Luyện đọc lại 
– Yêu cầu HS nêu cách hiểu của các em về nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc và một số từ ngữ cần nhấn giọng.
– GV đọc lại đoạn từ đầu đến trang sách.
– HS luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ đầu đến trang sách.
– HS khá, giỏi đọc cả bài. 
-– HS nhắc lại nội dung bài
– HS luyện đọc 
 Viết 
 Nghe – viết 
– Yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi về nội dung của đoạn văn.
– HD HS đánh vần một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của
phương ngữ, VD: bỡ ngỡ, trắng, ; hoặc do ngữ nghĩa và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ gỗ xoan đào (loại gỗ làm từ cây xoan đào - một loại cây lấy gỗ), vân (những đường cong lượn song song hình thành tự nhiên trên mặt gỗ, trên mặt đá hay đầu ngón tay.).
– GV đọc từng cụm từ, câu và viết đoạn văn vào VBT (GV không bắt buộc HS viết hoa chữ chưa học).
– GV đọc lại bài viết, tự đánh giá phần viết của mình và của bạn.
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết. 
– HS xác định yêu cầu 
– HS đánh vần
– HS nghe viết vào VBT
– HS soát lỗi
– HS nghe bạn nhận xét bài viết
– HS nghe GV nhận xét một số bài viết
3. Luyện tập chính tả – Phân biệt g/gh
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2b.
– HD HS quan sát tranh, trao đổi trong nhóm đôi, viết câu trả lời vào VBT.
– HS nêu kết quả trước lớp và lắng nghe GV nhận xét kết quả, xem tranh GV đưa ra (nếu có) (gương, gối, ghế, ngựa gỗ, ghép hình).
– HS xem lại câu trả lời của mình 
-– HS đọc yêu cầu BT 
- HS làm việc theo nhóm
 – HS chia sẻ
. Luyện tập chính tả – Phân biệt au/âu, ac/at
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HD HS trao đổi trong nhóm đôi, điền tiếng phù hợp vào VBT.
– Một vài nhóm nêu kết quả trước lớp.
– HS nghe GV nhận xét kết quả và xem lại câu trả lời của mình. 
– HS xác định yêu cầu của BT 2(c).
– HS trao đổi trong nhóm
HS thực hiện
4. vận dụng:4’
(?) Nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét, đánh giá.
- Về học bài, chuẩn bị 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
KẾ HOẠC BÀI DẠY
TOÁN
Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 ( Tiết 3) 
I.Yêu cầu cần đạt:
1 Năng lực đặt thù:
Thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các trường hợp cụ thể.
Vận dụng sơ đồ tách - gộp số để tìm kết quả, thành phần trong phép cộng, phép trừ.
Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản dẫn đến phép trừ.
Tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính (-).
Bước đầu làm quen cách tính nhanh.
Ôn tập nhận dạng hình tam giác.
2.Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
 3- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
III. Chuẩn bị:
 - GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
 - HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 thẻ chục và 14 khối lập phương, bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.KHỞI ĐỘNG :
GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
 +GV cho 3 số bất kì
 + HS dùng sơ đồ tách – gộp để viết phép tính đúng
Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
-Vào bài mới
2. KHÁM PHÁ:
Giơi thiêu yêu cầu cần đạt
- HS chơi
HS lắng nghe
3.LUYỆN TẬP
Bài 4: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD vận dụng sơ đồ tách gộp để tìm số thích hợp
-HS trình bày cách làm
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện
-HS khác nhận xét
Bài 5: 
-HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS “tính rồi so sánh với 50” để vớt cá.
xác định cái đã .
-	 -GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
-HS trình bày
-HS nhận xét
Bài 6: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD HS xác định cái đã cho và câu hỏi của bài toán, xác định việc cần làm: giải bài toán.
-HS trình bày cách làm
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện cá nhân
-HS khác nhận xét
Bài 7: 
-HS nêu yêu cầu bài tập 
-HD HS xếp hình con cá
-HS trình bày cách làm
-GV nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS thực hiện; HS gọi tên các hình đã dùng để xếp con cá
-HS khác nhận xét
4. VẬN DỤNG:
-GV đọc phép tính, HS thực hiện trên bảng con. Ví dụ: 38 + 29; 75 + 8;.... 
-Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe, thực hiện
KẾ HOẠC DẠY HỌC
Tự nhiên và xã hội:
Hoạt động mua bán hàng hóa
 (Tiết 3)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặt thù:
Sau bài học, HS:
 - Kể được tên một số hàng hóa cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.
 - Nêu cách mua, bán hàng hóa trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại. 
- Nêu rõ sự cần thiết phải lựa chọn phù hợp hàng hóa về giá cả và chất lượng. 
2. Năng lực chung:
- Năng lực: đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học; thu thập thông tin ..;Mô tả, nhận biết chất lượng hàng hóa.
3- Phẩm chất: chăm chỉ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh hoặc vật thật về một số đồ dùng hằng ngày cần thiết cho cuộc sống (đồ dùng học tập, quần áo, thực phầm). 
- HS: SGK, VBT, một số vật dụng của gia đình (bản đánh răng, kem đánh răng, khăn mặt, lược, ..). 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui” mô tả về chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại để HS đoán. 
- GV nhận xét dẫn dắt HS vào bài học tiết 3.
GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại.
2. Hoạt động khám phá:
 Hoạt động động 1: Tìm hiểu cách mua bán hàng hóa
 -HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 trong SGK trang 52, trao đổi về nội dung của các hình
 - GV tiếp tục đặt câu hỏi cho các nhóm:
+ Gia đình em thường mua, bán hång hóa ở đâu? + Chia sẻ về hoạt động mua, bán hàng hóa ở những nơi đó.
 -GV quan sát sự trao đổi nhóm, có thể gợi ý để HS nêu được những hoạt động mua bán, bán hàng ở từng nơi theo các câu hỏi sau: 
 + Em đã bao giờ đi rồi chợ cửa hàng tạp hóa / trung tâm thương mại chưa? 
+ Nơi đó bán những hàng hóa gi? 
+ Khi muốn mua hoặc bán hàng hóa, mọi người thường làm gi? 
+ Khi mua hàng hóa ở đó, thái độ của người bán hàng như thế nào ?. 
- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày ý kiến ​​
- GV và HS cùng nhận. 
* Kết luận: Có nhiều nơi có thể mua, bán hàng hóa. Mỗi nơi có cách mua, bán hàng hóa khác nhau. 
3. Luyện tập:
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế 
-GV chia lớp thành các nhóm đôi, yêu cầu các nhóm quan sát hình 15, 16 trong SGK trang 52 và trả lời câu hỏi:
 + Em hãy nêu nội dung các hình. 
 + Em hãy nêu lời đáp phù hợp trong mỗi tình huống.
- GV tổ chức cho 2 - 3 nhóm lên chỉ tranh và trinh bày ý kiến, yêu cầu bổ sung nếu có ý kiến ​​khác.
 - GV và HS cùng nhân xét và rút ra kết luận. 
 Kết luận: Nên chọn mua những hàng hóa cần thiết và bao phủ về giá cả, chất lượng để tiết kiệm tiền. 
Hoạt động 3: Thực hiện chọn và mua, bán hàng 
- GV cùng HS sắp xếp bản ghế thành các gian hàng, yêu cầu HS bày lên bàn các vật dụng mà các em đã được chuẩn bị. GV hướng dẫn HS sắp xếp hàng hóa theo từng loại: đồ dùng học tập, thực phẩm, đồ dùng hằng ngày, ... GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: Đóng vai thể hiện việc mua, bán hàng hóa trong các tình huống sau: 
+ Mua đồ dùng học tập. 
+ Mua quà tặng sinh nhật bạn. 
- GV lưu ý: Mỗi nhóm chọn một tình huống để thể hiện. 
-GV quan sát và hỗ trợ HS khi yêu cầu. 
 - GV đặt câu hỏi: Em học được gì sau khi tham gia hoạt động đóng vai? 
 - GV và HS cùng nhận xét. GV hướng dẫn HS nêu từ khóa của bài: “Chất lượng - Giá cả - Hàng hóa”. 
4. Hoạt động vận dụng:
- Thực hiện các lựa chọn hàng hóa khi cùng gia đình đi mua hàng hóa. 
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương
- HS chơi trò chơi “Đố vui” 
- 2-3 HS nhắc lại.
-HS quan sát hình, trao đổi về nội dung của các hình
-HS nêu được những hoạt động mua bán, bán hàng 
-2 - 3 nhóm lên chỉ hình và trình bày ý kiến ​​
-HS tham gia nhận xét
-HS quan sát hình, trả lời câu hỏi
-2 - 3 nhóm lên chỉ tranh và trình bày ý kiến
-HS tham gia nhận xét, bình chọn
-HS trưng bày hàng hóa
-HS Đóng vai thể hiện việc mua, bán hàng hóa
-HS thảo luận 
- HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét.
-HS nhận xét, rút ra kết lận
- HS chú ý lắng nghe, thực hiện
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TIẾNG VIỆT.
Bài : Góc nhỏ yêu thương
-MRVT: Trường học
-Nghe –kể: Loài chim tập xây tổ
(Tiết 3 + 4)
Yêu cầu cần đạt: 
 	1.Năng lực đặt thù:
MRVT: Trường học (từ ngữ chỉ đặc điểm); câu Ai thế nào?
 Nghe – kể chuyện Loài chim học xây tổ.
 2. Năng lực chung:
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất:
 - Bồi dưỡng cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ; 
 - Biết yêu quý thầy cô, bạn bè, quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè;
 - Ham học hỏi, yêu thích đọc sách.
 - Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm
II. Chuẩn bị:
 – SHS, VTV, VBT, SGV. 
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh SHS phóng to (nếu được).
– Tranh ảnh, audio, video clip truyện Loài chim học xây tổ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của Học sinh
1.Khởi động:
- GV cho HS bắt bài hát
2. Khám phá:
- GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng tên bài
Hs hát
HS lắng nghe
3.Luyện tập:
Bài mới
. Luyện từ 
–Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 3.
– HD HS tìm từ ngữ theo yêu cầu trong nhóm nhỏ, viết từ ngữ tìm được lên bảng con.
– HS nghe GV nhận xét kết quả. 
– HS xác định yêu cầu của BT 3
– HS nêu các từ ngữ tìm được 
– HS nói trước lớp các từ vừa tìm được
.Luyện câu
– Yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 4a, đặt 1 – 2 câu có từ ngữ ở BT 3 trong nhóm nhỏ.
–HD HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
– HS nghe bạn và GV nhận xét câu.
– HD HS viết vào VBT 1 – 2 câu vừa nói.
– HS tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.
– HS đặt câu hỏi theo yêu cầu BT 4b trong nhóm đôi.
– HS nói trước lớp câu đặt theo yêu cầu.
– HS nghe bạn và GV nhận xét câu 
– HS xác định yêu cầu của BT 4
– HS làm việc trong nhóm đôi. 
HS chia sẻ trước lớp
– HS viết vào VBT 2 
Tiết 2
. Kể chuyện (Nghe – kể)
 LOÀI CHIM HỌC XÂY TỔ
1. Phượng hoàng mở lớp học dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2022_2023_truong_th_t.doc