Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung

I. Mục tiêu:

 - Biết đợc bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.

 - Nêu đợc một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.

 - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

 + HSHTT: Nêu đợc ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.

 *Thấy được sự quan tõm của Bỏc Hồ đối với những người xung quanh.

 - Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thõn.

 + KNS: - KN thể hiện sự sự cảm thông với bạn bè

II. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang haihaq2 6420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Toán
14 trừ đi một số: 14 - 8
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ
 dạng 14 - 8.
II. Đddh: Que tính
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 43 - 17 63 - 28 
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hđ1. HD HS thực hiện phép trừ dạng 14 - 8.
- Nêu bài toán.
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết bảng: 14 - 8
- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt 8 que tính nêu kết quả.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Vậy 14 - 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính, nêu cách làm.
Cách đăt tính, cách thực hiện 
Hđ2. Lập bảng công thức 14 trừ đi một số.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo - GV ghi bảng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công thức.
Hđ3. Thực hành.
- Y/c cả lớp làm bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3(a, b), bài 4, SGK T61. 
Giúp HS nắm vững yêu cầu
Theo dõi HS làm bài
- Chấm, chữa bài
Bài 1: Tính nhẩm
 Em có nhận xét gì về kết quả của từng cột phép tính?
b) 14 - 4 - 2 = .
 14 - 6 =
Vì sao 2 kết qủa bằng nhau 
Bài 2: Tính
 Cách tính?
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT và ST
 a) 14 và 5 b) 14 và 7 
Biết SBT và ST, muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài 
Bài toán cho biết gì 
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết còn bao nhiêu quạt điện ta làm thế nào?
- GV nhận xét lời giải, phép tính của hs 
C. củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nghe, phân tích đề nhắc lại đề toán.
- Thực hiện phép trừ 14 - 8.
- Thao tác trên que tính. Trả lời còn 6 que tính.
- Trả lời
- Thao tác theo GV 
14 - 8 = 6
-
 14
 8 
 6
*4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 
- Đặt tính thẳng cột 
Thực hiện từ phải sang trái.
- Thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học đthông báo (mỗi em 1 phép tính)
- HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần.
- Hs đọc, nêu yc 
- HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- Nêu miệng kết quả
 9 + 5 = 14
 5 + 9 = 14
 14 - 9 = 5
 14 -5 = 9
- Khi đổi chổ các số hạng thì tổng không thay đổi.
-Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia.
- HS nêu miệng và giải thích
- Vì 14 - 4 - 2 = 14 - 6 
- 2 HS chữa bài nêu cách đặt tính và tính.
 ... 
- 2 HS lên bảng làm
- Lấy SBT trừ đi ST 
- 1 hs đọc 
 Có : 14 quạt 
 Đã bán : 6 quạt 
 Còn : quạt? 
1 hs chữa bài, lớp nhận xét 
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Chữa bài 
 14 - 6 = 8 ( quạt điện)
- 2 HS đọc.
--------------------------------------------&---------------------------------------------
tự nhiên và xã hội
giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số công việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
 - Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
 + HSHTT biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường.
+ KNS:- KN ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch MTXQ nhà ở.
 - KN hợp tác: hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh MTXQ nhà ở.
 ii. Đồ dùng dạy học: 	- Hình vẽ trong SGK - trang 28, 29.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng trong gia đình.
- Nhận xét, đánh giá.	
B. Bài mới:
*GBT:Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bắt muỗi” đgiới thiệu bài.
HĐ1. Tìm hiểu những việc cần làm và ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 SGK trang 28, 29 SGK trả lời câu hỏi.
Nêu nội dung tranh 
- Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì?
* Để đảm bảo được sức khỏe và phòng tránh bệnh tật mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. Môi trường xq nhà ở sạch sẽ, thoáng đảng, khô ráo sẽ không có chỗ cho sâu bọ, ruồi, muỗi, gián, chuột và các mầm bệnh sinh sống, ẩn nấp và không khí cũng được trong sạch; tránh được khí độc và mùi hôi thối do phân, rác gây ra. 
HĐ2. Xử lí tình huống 
* Yêu cầu HS liên hệ việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở của mình.
- KL về thực trạng vệ sinh ở địa phương.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm tự nghĩ ra tình huống để tập nói với mọi người trong gia đình về những gì đã học trong bài.
VD: Em đi học về, thấy chị để ngay 1đống rác trước cửa nhà. Em sẽ ứng xử thế nào?
- GV kết luận chung về ND kiến thức.
- HDHS làm bài trong VBT.
C. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc HS tự giác, không vứt rác bừa bãi.
- 2 HS trả lời.
* MT: Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, ...
- HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm đôi.
H1: Các bạn đang quét trên hè phố để sạch sẽ thoáng mát. 
H2: phát quang bụi rậm để ruồi , muỗi không có chỗ nấp.
H3: Đang dọn chuồng lợn để giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
H4: Đang dọn rửa nhà vệ sinh 
H5: Đang khơi thông cống rảnh để giếng sạch sẽ.
- Sạch sẽ, bảo đảm sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật.
* MT: Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh sân, vườn......
- Tự liên hệ.
TH1: Em đi học về, thấy chị để ngay 1 đống rác trước cửa nhà. Em sẽ ứng xử tn?
TH2 : Mấy nhà xung quanh em hay đổ rác ra đường 
TH3 : Một số gia đình xung quanh nhà em hay cột trâu bò phóng uế 
Đối với cống rãnh, vườn tược em cần làm gì?
- 2-3 HS nêu
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Tập đọc
bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 ii. đddh: 	 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ ghi câu dài
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ - nêu nội dung.
B. bài mới: 
* GTB: Liên hệ từ bài cũ để giới thiệu bài.
1. Luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc: lời người kể thong thả, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến, lời Chi khẩn cầu.
a. Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng đhướng dẫn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
-Treo bảng, GT câu luyện đọc, yc hs đọc ngắt câu dài 
- Ghi bảng giải nghĩa: 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
d. Đọc thi giữa các nhóm 
- Bình chọn bạn đọc hay 
e. Đọc ĐT toàn bài 
Tiết 2
1. Tìm hiểu bài.
- Sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì?
- Vì sao Chi không dám tự tay hái bông hoa niềm vui?
- Khi biết vì sao Chi cần bông hoa cô giáo nói nói thế nào?
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
2. Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai, thi đọc chuyện.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
C. củng cố và dặn dò: 
* THMT: Yêu cầu HS nhận xét về các nhân vật- về tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
- Nhận xét giờ học
- 1 HS đọc 
- Theo dõi
- Tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS tìm cách đọc, luyện đọc (CN,ĐT)
- “Những bông hoa...xanh/lộng ....buổi sáng.//”
- “Em hãy hái...nữa,/ Chi ạ!//một ...em,/vì ...của em,//một ...mẹ,/vì ...mẹ/đã ..hiếu thảo.//”
- 2 HS đọc chú giải: lộng lẫy, 
- Hs đọc cho nhau nghe trong nhóm 
- Chia nhóm 4, luyện đọc theo đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.	
- Hs đọc ĐT đoạn 1,2
- Đọc thầm bài TLCH
- Tìm bông hoa niềm vui để mang vào bệnh viện cho bố...
- Theo nguyên tắc của trường, không ai được ngắt hoa trong vườn.
- Em hãy hái thêm 2 bông nữa.....
- Thương bố, tôn trong nội quy, thật thà.
- HS chia nhóm 3, phân vai thi đọc truyện.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng quy định chung, thật thà. Cô giáo thông cảm với HS. 
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị....
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020
Toán
34 - 8
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - dạng 34 - 8 
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ 
- Biết giải bài toán về ít hơn
II. đ d d h:	Que tính
IIi. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTbc: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi 1 số.
Kiểm tra BTVN
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
Hđ1. HD thực hiện phép trừ 34-8.
- GV nêu bài toán: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu nêu cách tìm số que tính.
- Viết bảng: 34 - 8 =?
- Yêu cầu HS lấy que tính, tìm cách bớt nêu kết quả.
- Viết 34 - 8 = 26.
- Yêu cầu HS lên đặt tính và nêu cách tính.
HĐ2. Hướng dẫn thực hành.
-Y/c HS làm - Bài 1 (cột 1, 2, 3 câu a, câu b), bài 3, bài 4, SGK - T62. 
-HDHS làm bài khó.	
*Chấm một số bài, nhận xét.
* Chữa bài, củng cố
Bài 1: Tính:
Khi trừ các số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta thực hiện thế nào?
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài toán thuộc dạng nào? 
Yc hs nhận xét về lời giải, phép tính 
Bài 4: Tìm x.
a) x + 7 = 34 
Nêu tên gọi thành phần 
Muốn tìm số hạng, số bị trừ ta làm thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 
Nêu cách tính 34 - 8
- Nhận xét giờ học	
- 3 HS đọc bảng trừ.
- Nghe và nhắc lại bài toán.
- Thực hiện phép trừ 34 - 8
- HS thao tác trên que tính
- Hs nêu kết quả còn 26 que tính 
- 1Hs đặt tính rồi tính, lớp làm bảng con
 26
* 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8bằng 6, viết 6 nhớ 1 
* 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 
- HS nêu 34- 8 = 26 
- 3 HS nhắc lại cách làm 
-HS đọc thầm y/c, nêu bài khó cần GV hướng dẫn rồi làm bài vào vở.
-1 HS làm bài, nêu cách tính
a) 
- HS nêu cách làm
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét
 Bài giải
Nhà Ly nuôi số con gà là:
 34 - 9 = 25( con gà)
 Đ/s: 25 con gà
-... ít hơn 1 số đơn vị 
- 1 HS chữa bài
x + 7 = 34	 
 x = 34 - 7	
 x = 27	
- 2 HS nêu...
- HS nêu lại cách tính 34 - 8
âm nhạc
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. Mục tiêu: 
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).
- Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
II. Đddh: - Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 SGK.
 - HS 1 tờ giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp câu chuyện Sự tính cây vú sữa.
B. bài mới:
* GTB: 
1. Kể chuyện.
a. Kể đoạn mở đầu
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn?
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự, yêu cầu HS khác nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cách khác.
- Nhận xét từng câu cho HS.
b. Kể lại nội dung phần chính (2, 3)
 Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
Tranh 1: Bạn gái đang làm gì? 
Tranh 2: Cô giáo nói gì?
- Yêu cầu HS kể lại nội dung chính theo nhóm đôi.
- Kể trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
c. Kể đoạn cuối chuyện.
- Nếu em là bố bạn chi em sẽ nói thế nào để cảm ơn cô giáo?
- Yêu cầu HS kể lại đoạn cuối và nói lời cảm ơn của mình.
- Yc hs nhận xét 
- Gv nhận xét từmg HS kể
C. củng cố và dặn dò: 
- Yêu cầu HS đặt tên cho truyện.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- HS kể
VD: Bố của Chi đang ốm, phải nằm bệnh viện. Chi muốn đem tặng bố một bông hoa niềm vui 
Hs kể 
- HS khác nhận xét vê nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ) 
- Chi vào vườn hoa của trường để tìm bông hoa niềm vui.
- Em hãy hái thêm hai bông 
- HS kể theo yêu cầu.
- 3 HS đại diện kể trước lớp nội dung chính câu chuyện.
- Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỉ niệm.
- Chẳng bao lâu, bố Chi khỏi bệnh. Ra viện được một ngày, bố đã cùng Chi đến trường cảm ơn cô giáo 
- HS nhận xét bạn kể.
- Tấm lòng/ Đứa con hiếu thảo/ Bông hoa cúc xanh.
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
Toán
54 - 18
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - dạng 54 - 18 
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh
II. đ d d h:	Que tính
IIi. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
 44 - 9 84 - 8 
 - Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GTB: 
Hđ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 54 -18.
- Nêu bài toán: Có 54 que tính, bớt đi 18 que. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Yêu cầu nếu cách tìm số que tính.
- Yêu cầu HS lấy que tính, 2 HS 1 cặp thảo luận tìm cách bớt và nêu kết quả, cách làm.
- GV HD cách bớt trên bảng
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính 
Khi thực hiện phép trừ số có 2 chữ số cho số có 2 chữ số ta thực hiện theo thứ tự nào?
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
-Y/c -HS làm Bài 1 (câu a), bài 2 (câu a, b), bài 3, bài 4, SGK - T63. 
-HDHS làm bài khó.
*Chấm một số bài, nhận xét.
* Chữa bài, củng cố 
Bài 1: Tính
Củng cố về tính trừ 54-18
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
Muốn tìm Hiệu ta làm thế nào?
Bài 3: Củng cố về giải toán
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Ghi bảng tóm tắt
Bài 4: Củng cố về vẽ hình tam giác
- Theo dõi nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính 54 - 18.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp làm bảng con.
- Hs nghe và phân tích bài toán.
- Thực hiện phép trừ 54 - 18
- Thao tác bằng que tính trả lời còn 36 que tính.
- Nêu cách bớt: lấy 3 bó chục que tính và 24 que rời. Lấy 24 que bớt đi 4 que, sau đó bớt tiếp 14 que nữa còn 6 que.
3 bó chục que tính bằng 30 que và 6 que là 36 que.
-1 HS đặt tính rồi tính , lớp làm nháp 
 36 
 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1
* 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3,viết 3
- Đặt tính thẳng cột ,thực hiện từ phải sang trái 
- HS đọc, nêu yc 
- HS làm
- Chữa bài, nhận xét
- 4 HS chữa bài nêu cách làm.
- Thực hiện từ phải sang trái 
- 3 HS chữa bài và nêu lại cách đặt tính và tính.
a) b) c) 
- Lấy SBT trừ đi ST 
- Bài toán về ít hơn
- 1 HS lên bảng làm
Mảnh vải màu tím dài số đề- xi-mét là:
 34 - 15 = 19 ( dm )
Đáp số: 19 dm
- 3 cạnh, 3 đỉnh 
Chấm 3 điểm như SGK, nối các điểm lại được tam giác.
- 2 HS nêu cách thực hiện
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
chính tả
tuần 13 - tiết 1
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2 ; BT3a.
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Cho 3 HS tìm tiếng bắt đầu bằng r / gi / d.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
1. Tập chép:
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn văn nói lời của ai?
- Cô giáo nói gì với Chi?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Nêu số câu trong đoạn văn? Những chữ viết hoa, 
- Các loại dấu câu?
- KL: Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang. Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải có dấu chấm.
c. Hướng dẫn viết chữ khó.
- GV đọc từ khó: Hãy, nữa, dạy dỗ.
d. Chép bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng viết bài vào vở
- Chấm chữa bài 
+ Chấm 7bài nhận xét, chữa lỗi phổ biến
2. HD làm bài tập:
Bài 2: Tìm từ chứa tiếng có iê / yê 
a) Trái nghĩa với khoẻ là từ gì? 
b) Chỉ con vật nhỏ, sống thành đàn, rất chăm chỉ là con gì?
c) Cùng nghĩa với bảo ban là từ gì? 
- Theo dõi nhận xét, chốt ý đúng. 
(yếu, kiến, khuyên).
Bài 3a: Đặt câu
Yc hs thảo luận nhóm đôi 
- GV theo dõi - nhận xét 
Trình bày trước lớp 
Khi nào chúng ta dùng từ rối (dối )
C. củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc lại.
- Lời cô giáo của Chi.
- Em hãy hái.....hiếu thảo.
- 3 câu - chữ đầu câu.
- dấu (.), (!), (?).
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- Chép bài.
- Nhìn bảng soát lỗi ghi lề.
- 2 HS đọc yc - làm bài vào vở 
yếu 
- con kiến 
- khuyên 
- Đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài, đọc chữa bài.
VD:
Bạn Lan hay nói rối mẹ để đi chơi.
Con dối này múa rất đẹp.
- HS nêu: các từ chỉ sự vật viết d, ...
Tập đọc
Quà của bố
I. Mục tiêu: 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK).
II. đddh: - Tranh minh hoạ SGk.
 - Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS đọc bài Bông hoa niềm vui, trả lời câu hỏi.
B. bài mới: 
* GTB: Giới thiệu qua tranh vẽ.
1. Luyện đọc bài:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên...
a) Đọc từng câu.
- Theo dõi HS đọc phát hiện từ học sinh đọc sai ghi bảngđHướng dẫn phát âm
b) Đọc theo đoạn trước lớp
- Giới thiệu câu luyện đọc.
+ “Mở thúng câu.....nhộn nhạo”
+ “Mở hòm ..........ngó ngáy”
- Ghi bảng từ giải nghĩa: SGK
c) Đọc trong nhóm.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
2. Tìm hiểu bài :
- Quà của bố đi câu về có những gì?
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì? 
- Những từ nào câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?
* Vì quà của bố có đủ cả một thễ giới dưới nước và cả một thế giới mặt đất ý nói có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu của bố dành cho các con.
3. Luyện đọc lại:
- GV đọc đoạn 1 
Trong bài cần nhấn giọng ở từ nào? Vì sao?
- GV Hướng dẫn HS thi đọc đoạn 1.
- Theo dõi nhận xét 
C. củng cố và dặn dò: 
- Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc lại bài - cả lớp đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS luyện đọc từ khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 đoạn)
- HS tìm cách đọc và luyện đọc đúng.
- HS đọc chú giải.
- Chia nhóm 2 luyện đọc bài
- Thi đọc trước lớp
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen xanh, cá sộp, cá chuối).
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn.
- Hấp dẫn nhất là...........quà của bố làm cho anh em tôi giàu quá!
- Hs nghe 
Cà cuống, niềng niễng, vì đó là món quà 
- Các tổ cử đại diện thi đọc.
- Tình cảm thương yêu của bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2)
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG 
Bài 3: Bỏc nhường chiếc lũ sưởi cho đồng chớ bảo vệ
I. Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
 - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 + HSHTT: Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè. 
 *Thấy được sự quan tõm của Bỏc Hồ đối với những người xung quanh.
 - Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thõn.
 + KNS: - KN thể hiện sự sự cảm thông với bạn bè	
Ii. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: 
-Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GBT: Trực tiếp
HĐ1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
- Yêu cầu HS quan sát tranh đoán cách ứng xử của bạn.
* Trong giờ kiểm tra toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: Nam ơi, cho tớ chép bài với.
- Đưa ra 3 cách ứng xử.
+ Hà không cho Hải xem bài.
+ Hà khuyên Hải tự làm bài.
+ Hà cho Hải xem bài.
-Nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
Quan tâm giúp đỡ bạn đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
HĐ2 : Tự liên hệ
- MT: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
-Yêu cầu HS nêu việc đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Yêu cầu các tổ lập kế hoạch giúp đỡ bạn khó khăn trong lớp, trong trường.
Kết luận:
Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
HĐ3: Tiểu phẩm: Trong giờ ra chơi.
-Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm trước lớp.
+ Em tán thành cách ứng xử của các bạn nào? Không tán thành cách ứng xử của các bạn nào? Vì sao?
+ Tiểu phẩm trên nói lên điều gì? Điều đó có liên quan đến quyền của trẻ em?
Kết luận:
 Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, khuyết tật, ...
Kết luận chung:
 Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn. Khi được bạn bè quan tâm, niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
- GV đọc đoạn văn “Bỏc nhường chiếc lũ sưởi cho đồng chớ bảo vệ” 
( Tài liệu Bỏc Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr10)
+ Vỡ sao cơ quan lại mua cho Bỏc chiếc lũ sưởi điện?
+ Vỡ sao Bỏc nghĩ người gỏc dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?
+ Bỏc đđó làm gỡ để quan tõm tới người lớnh gỏc?
+ Bỏc đó núi gỡ với người lớnh gỏc?
Điều gỡ khiến em cảm động qua cõu chuyện này?
* Hoạt động nhúm
+ Bài học mà em nhận được từ cõu chuyện là gỡ?
C. Củng cố, dặn dò: 
- Quan tõm đến người khỏc nhất là những người đang gặp khú khăn, chỳng ta nhận được điều gỡ?
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời
- HS khác nhận xét.
- Đoán cách ứng xử của bạn Hà.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu cách ứng xử tình huống GV đưa ra.
- Các nhóm thể hiện qua đóng vai.
- Trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét.
-1số HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Các tổ thực hiện yêu cầu, trình bày trước lớp.
* MT: Giúp HS củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học.
- 1 số HS đóng vai diễn tiểu phẩm trước lớp
- HS xem tiểu phẩm.
- Thảo luận câu hỏi, trả lời.
-HS trả lời: ...quyền không bị phân biệt đối xử.
- HS lắng nghe
- HS trả lời cỏ nhõn
- HS chia 4 nhúm, thảo luận cõu hỏi, ghi vào bảng nhúm
-Đại diện nhúm trả lời, cỏc nhúm khỏc bổ sung
- HS trả lời
--------------------------------------------&---------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số 
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết của một tổng
- Biết bài giải bài toán có một phép trừ dạng 54 - 18.
II. Hoạt động dạy học:
	Thầy
Trò
A. KTBC: 
- Gọi HS làm bài: x- 25 = 6 ;
 34 + x = 71.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
-Y/c HS làm bài 1, bài 2 (cột 1, 3 câu a, b), bài 3 (câu a), bài 4, SGK - T64.
- HDHS làm bài khó.
*Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2: Chữa bài, củng cố 
Bài 1: Tính nhẩm
- Theo dõi nhận xét 
- Củng cố bảng trừ 14 trừ đi số 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính?
- Khi trừ các số có 2 chữ số với số có 2 chữ số ta thực hiện thế nào?
Bài 3: Tìm x
Gọi hs nêu tên gọi thành phần 
- Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
Lưu ý cách trình bày bài
Bài 4: Toán giải
- Nhận xét lời giải, phép tính 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Khái quá nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- HS đọc, nêu yc 
- HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét
- HS nối tiếp nêu miệng kết quả
14 - 5 =9 14 - 7 = 7 14 - 9 =5
14 - 6 =8 14 - 8 = 6 13 - 9 =4
- Dựa vào bảng trừ đã học.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- 3 HS chữa bài nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
a) x - 24 = 34 b) x + 18 = 60
 x = 34 + 24 x = 60 - 18
 x = 58 x = 42
 c) 25 + x = 84
 x = 84 - 25
 x = 59
x là SBT... ; x là số hạng 
Lấy hiệu cộng với số trừ 
Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết 
-1 HS làm trên bảng
 Cửa hàng đó có số máy bay là
84 - 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số: 39 máy bay
----------------------------------------&-------------------------------------------
mĩ thuật
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Luyện từ và câu
tuần 13
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? (BT2) ; biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? (BT3).
+ HSHTT sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của BT3.
II. đddh: - Bảng phụ chép bài tập 2, bút dạ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
B. Bài mới:
* GTB:GV nêu MT yêu cầu
1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi.
- Kể trước lớp 
- GV kết luận, chốt từ đúng
Em hãy tìm những từ khác chỉ công việc trong gia đình?
- Em tự giác làm hay bố, mẹ bảo làm?
- Những công việc đó em có làm thường xuyên không?
Gv nhắc nhở hs cần chăm chỉ làm việc.
Bài 2: Tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?
a) Chi đến tìm bông hoa cúc màu xanh.
b) Cây xoà cành ôm cậu bé.
c) Em học thuộc đoạn thơ.
d) Em làm 3 bài tập toán.
Đề bài yc gì?
- GV Hướng dẫn mẫu: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ai?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
- GV HD câu a: Gv nêu câu hỏi: Ai đến tìm?
 Chi làm gì?
- GV Hướng dẫn cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
Kiểu câu trên là kiểu câu gì?
Bài 3: Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- Gọi HS nêu câu mẫu.
- Yêu cầu 1 HS phân tích mẫu.
- GV yc hs ghép tương tự từ còn lại thành câu.
Nhận xét bổ sung 
Những từ trên là từ chỉ gì?
C. Củng cố, dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học kiểu câu gì?
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đặt câu, lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Hs kể cho nhau nghe 
- Đại diện các nhóm kể trước lớp
- Rửa bát, quét nhà, lau bàn ghế .
chỉ hoạt động 
- trông em, nấu cơm, nhặt rau.
- Em tự giác làm.
- Làm thường xuyên
- HS đọc, nêu yc
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? Làm gì?
- HS quan sát nghe
- Chi 
- Đến tìm bông hoa cúc màu xanh 
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
b) Cây/ xoà cành ôm câu bé.
c) Em/ học thuộc đoạn thơ.
d) Em/ làm ba bài tập toán.
 - Ai? làm gì?
 - HS đọc, nêu yc 
- Em quét dọn nhà cửa 
Nhóm 1 có từ em, nhóm 2 có từ quét dọn, nhóm 3 có từ nhà cửa 
- Chị em giặt quần áo.
 Linh rửa bát đũa.
 Cậu bé xếp sách vở.
- Chỉ công việc trong gia đình
- mẫu câu ai làm gì? 
Chính tả
tuần 13- tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 ; BT3a. 
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A.KTBC: 
- GV đọc từ yêu cầu HS viết bảng:
 yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học
1. Hướng dẫn viết chính tả
a.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Y/c HS đọc đoạn viết.
- Quà của bố đi câu về có những gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
-Yêu cầu HS nêu số câu, câu có dấu (:) trong bài chính tả.
- Nêu cách viết chữ đầu đoạn.
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS viết chữ khó.
d.Viết chính tả
- Đọc cho HS viết bài.
e. Chấm chữa bài.
+ Đọc cho HS soát lỗi.
+ Chấm một số bài nhận xét, chữa lỗi phổ biến.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2: Điền iê / yê
- GV nhận xét, chốt bài đúng
Bài 3 a : Điền d/gi 
- Theo dõi nhận xét 
Gọi HS đọc lại 
C. Củng cố và dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cà cuống niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Có 4 câu, câu 2 có dấu (:)
- Viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con: niềng niễng, quẫy, tóe nước.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Hs nêu yc - hs làm vở - 1 hs chữa bài 
- HS viết bảng con tiếng đã điền iê/yê.
câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập 
- Hs nêu yc - 1 hs chữa bài 
 Dung dăng dung dẻ 
 Dắt trẻ đi chơi 
 Đến ngõ nhà giời 
 Lạy cậu, lạy mợ 
 Cho cháu về quê 
 Cho dê đi học 
Hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020
Thể dục
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Tiếng anh
(Gv chuyên trách dạy)
--------------------------------&-------------------------------- 
Toán
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
II. Đồ dùng : Bảng phụ bài tập 2 (2 Bảng)
II. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. Kiểm tra : 2 HS chữa bài 
 74 - 18 94 - 77
B. Bài mới:
* GTB: 
HĐ1. HD HS lập bảng trừ,15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số 
a. HD lập bảng 15 trừ đi một số
GV nêu bài toán: Có 15 que tính, bớt đi 7 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Yc hs thao tác trên que tính tìm kết quả.
15 bớt 7 còn bao nhiêu?
Em làm thế nào?
Vậy 15 - 7 = bao nhiêu?
Yc hs sử dụng que tính để lập bảng trừ 
15 - 6 ; 15 - 7; 15 - 8; 15 - 9 
- Tổ chức cho lớp học thuộc lòng bảng trừ 15 trừ đi một số.
b. HD lập các bảng trừ còn lại
-Tương tự hs sử dụng que tính để lập bảng trừ 16; 17; 18 trừ đi 1 số.
Yc hs đọc thuộc các bảng trừ đã được thực hiện.
HĐ2. HD HS làm bài tập 
-Y/c HS làm Bài 1 SGK - T65. 
-HDHS làm bài khó.
*Chấm một số bài, nhận xét.
* Chữa bài, củng cố 
Bài 1: Tính 
Đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1số 
Khi đặt tính em chú ý điều gì?
Khi thực hiện phép trừ em chú ý điều gì?
C. Củng cố và dặn dò: 
Tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh, ai đúng”
GV treo bảng phụ và phổ biến cách chơi, luật chơi , thời gian 5’
 Gv hô bắt đầu.
GV hs cổ vũ 
Nhận xét bài cho hs 
- HS đọc lại bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số .
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
Hs đọc đề bài 
Thực hiện phép tính 15 - 7 
- Hs thao tác trên 1 bó 1 chục que tính và 5 que tính rời để tìm kết quả.
Còn 8 que tính 
15 bớt 5, rồi bớt 2 
15 - 7 = 8 
Hs thực hiện theo yc 
 - HS học thuộc lòng bằng cách xoá dần
Hs thực hiện theo yc.
Hs đọc thuộc lòng 
- HS đọc, nêu yc 
- HS làm
- Chữa bài, nhận xét
- 5 HS lên bảng chữa 5 cột 
- 3 Hs đọc theo yc cầu 
Đặt tính thẳng cột.
Thực hiện từ phải sang trái.
Hs nghe, 2 hs lên bảng thi nối
 hs bắt đầu làm bài
Kết quả đúng là 
15 - 6 = 9 15 - 8 = 7
16 - 9 = 7 17 - 8 = 9 17 - 9 = 8 
18 - 9 = 9 18 - 8 = 8 15 - 7 = 8 
 - 3 HS đọc 
- VN học thuộc lòng bảng trừ
-------------------------------------------&-------------------------------------------
Tập viết
Tuần 13
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_hoang_thi_d.doc