Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần học 15 - Bài: Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu: Ai thế nào

Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần học 15 - Bài: Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu: Ai thế nào

 Từ chỉ tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình :

Chăm sóc, giúp đỡ, dũng cảm.

Chăm sóc, yêu thương, giúp đỡ.

Chăm sóc, yêu thương, khỏe mạnh.

 

ppt 25 trang thuychi 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần học 15 - Bài: Từ chỉ đặc điểm - Câu kiểu: Ai thế nào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:Luyện từ và câuTuần 15Từ chỉ đặc điểmCâu kiểu Ai thế nào?Từ ngữ về tình cảm gia đìnhCâu kiểu Ai làm gì?Dấu chấm, dấu chấm hỏi.Kiểm tra bài cũ Từ chỉ tình cảm yêu thương giữa anh chị em trong gia đình :Chăm sóc, giúp đỡ, dũng cảm.b. Chăm sóc, yêu thương, giúp đỡ.c. Chăm sóc, yêu thương, khỏe mạnh. Câu được viết theo Kiểu câu Ai làm gì ? Hoa làm gì ?b. Bây giờ, Hoa đã là chị rồi.c. Em Nụ nhìn Hoa mãi.a. - Bà ơi, tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương ? - Tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương mà chẳng được .b. - Bà ơi, tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương . - Tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương mà chẳng được ?c. - Bà ơi, tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương . - Tay nào cầm bát mắm, tay nào cầm bát tương mà chẳng được . Đọan đối thọai nào điền đúng Dấu chấm và Dấu chấm hỏi ?Thứ tư, ngày 1 tháng 12 năm 2010Luyện từ và câuTừ chỉ đặc điểmCâu kiểu Ai thế nào?Quan sát tranh và trả lời câu hỏiHoạt động 1
Dựa vào tranh trả lời câu hỏi:Em bé thế nào ? (xinh, đẹp, dễ thương, )Con voi thế nào ? (khỏe, to, chăm chỉ, )Những quyển vở thế nào? (đẹp, nhiều màu, xinh xắn, )Những cây cau thế nào ? (cao, thẳng, xanh tốt, ) Em bé thế nào ? (xinh, đẹp, dễ thương, )Con voi thế nào ? (khỏe, to, chăm chỉ, )Những quyển vở thế nào? (đẹp, nhiều màu, xinh xắn, )Những cây cau thế nào ? (cao, thẳng, xanh tốt, ) Em bé thế nào? (xinh, đẹp, dễ thương, )Con voi thế nào? (khỏe, to, chăm chỉ, ) Những quyển vở thế nào? (đẹp, nhiều màu, xinh xắn, ) Những cây cau thế nào ? (cao, thẳng, xanh tốt, ) Tìm từ chỉ đặc điểm Hoạt động 2
Tìm những từ chỉ đặc điểm của người và vậtĐặc điểm về tính tình của một người. M: tốt, ngoan, hiền b) Đặc điểm về màu sắc của một vật. M: trắng, xanh, đỏ Đặc điểm về hình dáng của người, vật. M: cao, tròn, vuông 23123120448153013145142217919183Tính tình của một người: - Tốt, ngoan, hiền, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng, cần cù, khiêm tốn, dịu dàng, dũng cảm, thật thà, nhân hậu, tốt bụng, - Xấu, hư, dữ, lười biếng, kiêu căng, hợm hĩnh, cau có, .Màu sắc của một vật: Trắng, trắng muốt, trắng hồng, xanh, xanh da trời, xanh lá, xanh nước biển, xanh lè, đỏ, đỏ hồng, đỏ tươi, đỏ chói, vàng, vàng tươi, đen, đen sì, đen sạm, tím, tím đen, tím than, tím ngắt, hồng, hồng nhạt, Hình dáng của người, vật: cao, dong dỏng, dài, ngắn, cao, thấp, to, bé, béo, mập, gầy, gầy nhom, vuông, tròn, tròn xoe, méo, Câu kiểu Ai thế nào ?Hoạt động 3
 Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả : a) Mái tóc của ông ( hoặc bà) em : bạc trắng, đen nhánh, hoa râm, b) Tính tình của bố ( hoặc mẹ) em : hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm, c) Bàn tay của em bé : mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn, d) Nụ cười của anh ( hoặc chị) em : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành, Ai (cái gì, con gì) thế nào?M: Mái tóc ông em bạc trắng.Mái tóc của ông em bạc trắng.Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả : a) Mái tóc của ông ( hoặc bà) em : bạc trắng, đen nhánh, hoa râm, b) Tính tình của bố ( hoặc mẹ) em : hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm, c) Bàn tay của em bé : mũm mĩm, trắng hồng, xinh xắn, d) Nụ cười của anh ( hoặc chị) em : tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành, Củng cốHoạt động 3
 Từ chỉ đặc điểm gồm :Từ chỉ tính tình của một người.b. Từ chỉ màu sắc của vật.c. Từ chỉ tính tình của một người, từ chỉ màu sắc của vật, từ chỉ hình dáng người và vật. Câu nào được viết theo Kiểu câu Ai thế nào ?Hoa hát ru em ngủ.b.Em Nụ ngoan lắm.c.Hoa là cô bé ngoan ngoãn.Hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài : Từ chỉ tính chất Câu kiểu Ai thế nào? Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_2_tuan_hoc_15_bai_tu_chi_dac_diem.ppt