Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần số 22 - Tiết dạy: Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy

Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần số 22 - Tiết dạy: Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy

Bài tập 1: Nói tên các loài chim sau:

đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt)

Chào mào

Chim sẻ

Đại bàng

Cú mèo

 

ppt 8 trang thuychi 2630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu 2 - Tuần số 22 - Tiết dạy: Từ ngữ về loài chim - Dấu chấm, dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHĐẾN VỚI MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂUThứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câuChim cánh cụtChim đại bàngĐặt câu hỏi cho bộ phận in đậm của câu trả lời sau đây: Hồng sinh ra ở Bình Dương.Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020Luyện từ và câuMRVT:Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.Bài tập 1: Nói tên các loài chim sau:( đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt)Chào màoChim sẻCòĐại bàngVẹtSáo sậuCú mèoTrong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và bảo vệ các loài chim. Bài tập 2: Hãy chọn tên các loài chim thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: Đen như . Hôi như . Nhanh như Nói như . Hót như .vẹtquạkhướucúcắtBài tập 3: Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay ô trống bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy: Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. .,,.Khi viết, ta dùng dấu phẩy để làm gì?- Để tách các ý trong một câu.- Để giúp câu trở nên rõ nghĩa hơn.- Để ngăn cách các bộ phận câu cùng trả lời cho một câu hỏi.Lưu ý sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi nói và viết để mỗi câu nói hoặc câu văn trở nên rõ nghĩa hơn. Người học, người nghe dễ dàng hiểu được những gì chúng ta muốn diễn đạt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_2_tuan_so_22_tiet_day_tu_ngu_ve_lo.ppt