Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Cánh diều) - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Nông Văn Cần
Ngộ độc đồ ăn thức uống cũng rất nguy hiểm. Nó có thể gây tử vong. Vậy làm thế nào để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài TNXH: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
1. Tìm hiểu lý do gây ngộ độc qua đường ăn uống
Uống nước ngọt để qua đêm thường đau bụng, vì sao?
Nước ngọt có gas đã mở nắp để quá lâu sẽ biến thành nước đường lạnh. Đây là môi trường tốt để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Vì vậy, không nên uống nước ngọt đã để quá lâu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Cánh diều) - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà - Nông Văn Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với tiết Tự nhiên xã hội Gv: Nông Văn Cần Bài 3 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Tiết 1 Hoạt động mở đầu Em đã từng thấy ai bị ngộ độc chưa? Vì sao họ bị ngộ độc? Ngộ độc đồ ăn thức uống cũng rất nguy hiểm. Nó có thể gây tử vong. Vậy làm thế nào để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài TNXH: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. Hoạt động khám phá 1. Tìm hiểu lý do gây ngộ độc qua đường ăn uống Uống nước ngọt để qua đêm thường đau bụng, vì sao? Nước ngọt có gas đã mở nắp để quá lâu sẽ biến thành nước đường lạnh. Đây là môi trường tốt để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Vì vậy, không nên uống nước ngọt đã để quá lâu. Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây ngộ độc qua đường ăn uống: Ăn phải thức ăn ôi thiu, bảo quản không đúng cách, thức ăn, đồ uống quá hạn sử dụng; uống thuốc không đúng chỉ dẫn 2. Quan sát hình dưới đây và cho biết Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,... nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc. Hoa quả hỏng Bánh mì mốc Để chưa đúng vị trí Thức ăn ruồi bâu Đồ ăn ôi thiu 2. Dấu hiệu nhận biết hoa quả, thức ăn bị hỏng, ôi thiu. Dấu hiệu nhận biết: mốc, thối, chuyển màu .. Hoạt động thực hành Kể tên đồ ăn, đồ uống, đồ dùng có thể gây ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận. Cách bảo quản đồ ăn, đồ uống an toàn Tiết 2 Hoạt động mở đầu Tình huống: Mẹ và An đi siêu thị, đến quầy thực phẩm tươi sống. An nhìn thấy thịt, cá, tôm được bọc lại để trong tủ đông. An hỏi mẹ: vì sao người ta lại bọc thịt, cá và bỏ vào tủ lạnh. Em hãy thay lời mẹ giải thích cho An hiểu. Đó là cách bảo quản thực phẩm an toàn Hoạt động khám phá 1. Cách cất giữ, bảo quản đồ ăn, đồ uống trong gia đình Minh Gia đình Minh làm gì sau bữa ăn? Việc làm nào thể hiện cất giữ, bảo quản đồ ăn đúng cách Sữa chua phải cất ở đâu? Tại sao phải để dầu ăn đúng kệ gia vị? 2. Gia đình em thường bảo quản đồ ăn, thức uống bằng cách nào? Hoạt động thực hành 1. Quan sát và chia sẻ cách nhận biết về thức ăn, đồ uống an toàn Kết luận: Những thông tin trên hàng hóa rất cần thiết và quan trọng để chúng ta lựa chọn hang hóa đảm bảo chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. 2. Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Gọi ngay cho người thân, hoặc gọi cấp cứu 115 Hoạt động vận dụng 1.Tìm hiểu và ghi lại đồ ăn, thức uống ở gia đình em có thể gây ngộ độc, nếu không cất giữ, bảo quản cẩn thận Đề xuất việc làm để phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống Đề xuất việc làm để phòng chống ngộ độc qua đường ăn uống Rửa sạch tay, và bề mặt tất cả dụng cụ bếp cũng như thực phẩm, rau xanh tươi sống. ... Đi chợ buổi sáng. ... Không để lẫn thực phẩm sống với thức ăn đã nấu chín. Đun lại thức ăn trước khi cất vào tủ lạnh. ... Rửa sạch rau rồi mới thái nhỏ ... Ăn ngay khi nấu. Củng cố bài học
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_canh_dieu_bai_3_phong_tranh_n.pptx