Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Cơ quan vận động (tt)

Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Cơ quan vận động (tt)

Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.

Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.

Năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.

 

ppt 17 trang thuychi 11262
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Cơ quan vận động (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - LỚP 2 TUẦN 1Cơ quan vận độngTự nhiên và Xã hội:Cơ quan vận độngThứ ngày tháng 9 năm 2020NỘI QUYNhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương.Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.Năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Giới thiệu chung về môn TNXH.2. Bài mớiKhởi độngLàm một số cử độngNhận biết cơ quan vận động3. Củng cố, dặn dòCẤU TRÚC BÀI HỌCXem videoMôn TNXH lớp 2 gồm có 3 phần chính:	1) Con người và sức khoẻ	2) Xã hội	3) Tự nhiên1. Giới thiệu chung về môn TNXH lớp 2 NỘI QUYHãy vận động theo bài hát: Baby Shark.2. BÀI MỚIHoạt động1: Khởi độngNỘI QUYHãy quan sát các hình ảnh sau (SGK hình 1, 2, 3, 4; trang 4).Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?Hoạt động 2 Làm một số cử độngđứng nghiêmgiơ tay lên cao, nghiêng đầuhai tay chống hông, quay cổcúi gập người xuống1234NỘI QUYThực hành: Hãy làm các động tác theo yêu cầu sau:giơ tayquay cổ sang 2 bênnghiêng ngườicúi gập mìnhTrong các động tác em vừa làm, bộ phận nào của cơ thể đã cử động? Kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận của cơ thể như: đầu, mình, tay, chân phải cử động.NỘI QUYThực hành 1: Hãy tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.Dưới lớp da của cơ thể có gì?Kết luận: Dưới lớp da của cơ thể có xương và bắp thịt (cơ)Hoạt động 3 Nhận biết cơ quan vận độngThực hành 2: Hãy cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.Nhờ đâu các bộ phận đó cử động được?Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể mới cử động được. Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể (hình 5; 6, trang 5 SKG)Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thểhệ xươnghệ cơNỘI QUYHoạt động 4: Xem videoBạn nào khoẻ hơn? Vì sao em biết?Muốn có cơ quan vận động khoẻ mạnh ta cần phải làm gì?Kết luận: Muốn có cơ quan vận động khoẻ mạnh ta cần chăm chỉ tập thể dục, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ và ham thích vận động.Về nhà tập thể dục, siêng năng vận động cơ thể.Xem trước bài: Bộ xương3. Củng cố, dặn dòDặn dòCHÀO TẠM BIỆT CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_2_co_quan_van_dong_tt.ppt