Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Cánh diều) - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 1)

Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Cánh diều) - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 1)

KHỞI ĐỘNG

Cuộc thi: Kể nhanh tên những thức ăn, đồ uống mà gia đình thường sử dụng.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Quan sát các hình 1, 2 trong SGK trang 16 :

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao?

+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?

+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao?

pptx 29 trang Đoàn Khánh Hy 16/12/2023 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội 2 (Cánh diều) - Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em 
đến với bài học hôm nay 
BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC 
KHI Ở NHÀ (TIẾT 1) 
KHỞI ĐỘNG 
Cuộc thi: Kể nhanh tên những thức ăn, đồ uống mà gia đình thường sử dụng. 
KHÁM PHÁ 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI 
Q uan sát các hình 1, 2 trong SGK trang 16 : 
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? 
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao? 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI 
Q uan sát các hình 3 , 4 trong SGK trang 16 : 
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? 
+ Điều gì có thể xảy ra với bạn? Vì sao? 
KẾT LUẬN 
Một số tình huống có thể dẫn đến ngộ độc: nhằm thuốc với kẹo, nước uống ; ăn phải hoa, quả,... của cây có độc; nhiễm chất độc từ các đô đùng như thuỷ ngân trong nhiệt kế, ăn uống không hợp vệ sinh... 
 Hoạt động 2: Kể chuyện theo hình 
Quan sát các hình 5, 6, 7, 8 trong SGK trang 17 và thảo luận: 
+ Kể lại câu chuyện của bạn 
Nam theo các hình. 
+ Vì sao Nam bị ngộ độc ? Khi bị 
ngộ độc , Nam có biểu hiện như 
thế nào? 
+ Em học được điều gì từ câu 
chuyện đó? 
KẾT LUẬN 
Một số thức ăn, đồ uống nếu không bảo quản hoặc hết hạn sử dụng có thể gây ngộ độc khi chúng ta ăn, uống vào cơ thể, gây ra hiện tượng buồn nôn, hoa mắt, đau bụng... 
Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin về những trường hợp bị ngộ độc 
Tìm hiểu trên sách, báo, ti vi... về những trường hợp bị ngộ độc ở nhà mà bạn biết. 
Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc trong trường hợp đó là gì? 
Người ngộ độc có biểu hiện như thế nào ? 
THẢO LUẬN 
GIÚP CHIM XÂY TỔ ẤM 
1 
2 
3 
4 
Câu 1 : Thấy nước ngọt từ tối qua còn thừa, Nam vội lấy uống ngay khi đang khát nước 
ĐÚNG 
SAI 
Câu 2: Ăn xong, đồ ăn còn thừa Nga phụ mẹ bỏ vào hộp đậy nắp kín cất tủ lạnh 
ĐÚNG 
SAI 
Câu 3: Trước khi ăn phải rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ, đúng hay sai? 
ĐÚNG 
SAI 
Câu 4: Nam thấy mẹ quên cất lọ dầu ăn, Nam đã lấy và để vào khu vực lọ gia vị 
SAI 
ĐÚNG 
Sưu tầm thêm tranh, ảnh hoặc chuẩn bị những câu chuyện về ngộ độc thực phẩm qua Internet, 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC 
KHI Ở NHÀ (TIẾT 2) 
KHỞI ĐỘNG 
Hát bài: “Chiếc bụng đói” 
Chúng ta có nên ăn tất cả mợi thứ cùng 
một lúc không? Vì sao? 
KHÁM PHÁ 
Hoạt động 1: Những việc làm để phòng tránh ngộ độc 
Quan sát các hình 9, 10, 11, 12 trong SGK trang 18: 
Mọi người trong hình đang làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? 
Đánh dấu thuốc không được uống 
Phân loại rác 
Cất thức ăn thừa vào tủ lạnh 
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn 
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà? 
Thuốc để ở trên cao và vị trí riêng 
Ghi chú trên nhãn với thuôc nguy hiểm 
Không ăn thức ăn ôi thiu 
Bảo quản thức ăn cẩn thận 
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn 
KHÁM PHÁ 
Hoạt động 2: Sắp xếp đồ dùng vào vị trí phù hợp 
Q uan sát hình có các đồ dùng đề nêu cách sắp xếp các đồ dùng trong 
hình vào vị trí phù hợp trong nhà 
Phòng bếp 
Phòng khách 
Khu vực riêng 
Phòng tắm 
Phòng tắm 
Tủ thuốc gia đình 
Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống 
Quan sát hình 13 và 14 trong SGK trang 19 và thực hiện yêu cầu: 
+ Chuyện gì xảy ra với bạn nhỏ trong hình? 
+ Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong mỗi tình huống đó. 
KẾT LUẬN 
Khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc, cần báo ngay với người lớn hoặc gọi điện thoại đến số 115. Nếu có thể, nên nang theo những thức ăn, đồ uống, đồ dùng mà bản thân nghi ngờ gây ra ngộ độc khi đi cấp cứu . 
A 
Hoạt động 4: Liên hệ 
Gia đình bạn đã sắp xếp đồ đùng như thế nào? Thức ăn được bảo quản ở đâu? 
Cách sắp xếp đồ dùng và bảo quản thức ăn đã hợp lí chưa? Có cần thay đổi gì đề phòng tránh ngộ độc xảy ra không? Vì sao? 
THẢO LUẬN 
KẾT LUẬN 
Cần sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, để riêng các loại thuốc, chất nguy hiểm; thức ăn, đồ uống nên được bảo quản cẩn thận trong tủ lạnh,... để phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uống. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Quan sát cách sắp xếp các đồ dùng trong gia đình và nói với người thân nêu em thấy việc sắp xếp các đồ dùng và bảo quản thức ăn, đồ uống chưa phù hợp. 
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_2_canh_dieu_bai_3_phong_tranh_n.pptx