Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài dạy 9: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Câu 2: Giun ăn gì để sống được trong cơ thể người?
Câu 3: Tác hại do giun gây ra?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài dạy 9: Đề phòng bệnh giun", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trần Thị Hồng NhânMôn: Tự nhiên và Xã hộiLớp: 2CTRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS HÚC NGHÌBạn nào ăn uống sạch sẽ? Bạn nào chưa sạch sẽ? Tác hại của việc ăn uống chưa sạch sẽ?TNXH: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 20181121413Tự nhiên và xã hội: Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Câu 2: Giun ăn gì để sống được trong cơ thể người?Câu 3: Tác hại do giun gây ra?Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể người như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.Một số loài giun thường gặpGiun kimGiun đũaGiun tócGiun mócThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNGiun ở trong ruộtThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNGiun chui ống mậtGiun đũa sốngtrong ruột người Giun kim đẻ trứngở hậu môn Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Giun sống trong mắt và các mạch máu dưới da3Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNCâu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Để sống được giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người.Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNCâu 3: Nêu tác hại do giun gây ra? - Sức khoẻ yếu kém, gầy, xanh xao, mệt mỏi, học tập không đạt hiệu quả, - Nếu nhiều giun quá có thể gây tắc ruột, tắc ống mật, . dẫn đến chết người.Tắc ruột do giunBệnh phù chân voi do giun chỉ bạch huyếtThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNTrẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng... Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNQuan sát hình 1 SGK trang 20 Thảo luận nhóm đôi- Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào ?Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giunTay, móng tayNướcRauRuồiChúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào ?Nhà vệ sinhChứa phânĂn uống không hợp vệ sinh sẽ bị nhiễm giunThứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNTay bẩnKhông rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống sẽ bị mắc bệnh giun.Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNNguồn nước bẩnNguồn nước bị nhiễm phân từ nhà vệ sinh, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNRauĐất trồng rau bị ô nhiễm do các nhà tiêu không hợp vệ sinh, hoặc dùng nước bẩn, phân tươi để bón rau. Người ăn rau, nhất là rau sống rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNRuồiRuồi đậu vào phân, chỗ bẩn rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun. Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun- Quan sát hình 2, 3, 4 SGK trang 21, nêu những cách đề phòng bệnh giun?Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNNgoài giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta còn cần phải giữ vệ sinh như thế nào?Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNĐể đề phòng bệnh giun chúng ta cần: - Giữ vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn được nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, không để ruồi đậu vào thức ăn. - Giữ vệ sinh cá nhân: Tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, cắt móng tay sạch sẽ. - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, ủ hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho rau, không đi vệ sinh bừa bãi.Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNLiên hệ thực tế: Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã thực hiện những điều gì?Kiểm tra vệ sinh tay - theo nhóm đôi.Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần (theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)Hướng dẫn về nhà Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun. Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun. Xem trước bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe.Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2018Tự nhiên và xã hội: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN TIẾT HỌC KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!GV: Trần Thị Hồng NhânMôn: Tự nhiên và Xã hộiLớp: 2CTRƯỜNG TIỂU HỌC & THCS HÚC NGHÌKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Bài cũ: Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất. Loài vật sống ở đâu? a) Có thể sống trên cạn, dưới nướcb) Có thể sống trên không, dưới nước c) Có thể sống trên cạn, dưới nước, trên không Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:4Bay lượn trên khôngSống dưới nướcSống trên cạn5712Câu 2: Hãy nêu tên các con vật sau và cho biết chúng sống ở đâu? 36Con gà Con cá heoCon chim bồ câuCon bòCon voiCon cuaCon đại bàngHoạt động 1: Tên và lợi ích của một số con vật sống trên cạn Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:Trò chơi: Đố bạn con gì? Hoạt động 1: Tên và lợi ích của một số con vật sống trên cạn1234567Con lạc đàCon bòCon hươuCon chóCon thỏ rừngCon hổCon gà Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:Em hãy nối tên con vật với lợi ích phù hợp? Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đà nuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữaCON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtLạc Đà chở hàng Lạc Đà phục vụ khách du lịch CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtBò được nuôi trong gia đình để kéo xe, cày bừa, nuôi lấy sữa, CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtHươu nuôi trong vườn thú làm cảnh, nuôi để lấy nhung làm thuốc CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtChó nuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtThỏ được nuôi làm cảnh, làm thức ăn, CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtHổ được nuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịtCon hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịtGà được nuôi để lấy trứng, thịt, CON VẬTLỢI ÍCHCon lạc đànuôi để giữ nhà, huấn luyện để chiến đấu, phát hiện ma túy hoặc cứu nạn.Con bò nuôi để lấy trứng, lấy thịt,Con hươuchở hàng, phục vụ khách du lịchCon chónuôi làm cảnh, sử dụng làm thuốc.Con thỏnuôi trong vườn thú để làm cảnh, làm xiếc Con hổ nuôi làm cảnh, làm thức ăn, Con gànuôi để kéo xe, cày bừa, lấy sữa, lấy thịt Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:Kể thêm tên và nêu ích lợi của một số loài vật sống trên cạn khác mà em biết?Một số loài vật có hại đối với con người, cây cối và mùa màngEm hãy cho biết con vật nào là vật nuôi trong nhà, con vật nào sống hoang dã?Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội: Một số loài vật sống trên cạn Hoạt động 2: Phân loại các con vật sống trên cạn Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:CON VẬT SỐNG HOANG DÃCON VẬT NUÔI TRONG NHÀCon bòCon chóCon gàLOÀI VẬT SỐNG DƯỚIMẶT ĐẤTLOÀI VẬT SỐNG TRÊN MẶT ĐẤTCon lạc đàCon thỏ rừngCon hổCon hươuCon giunCon dếCon chuột Tù nhiªn vµ X· héiThứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội Một số loài vật sống trên cạn Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:Cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích? Cho các con vật ăn. Không đập đánh, săn bắt. Không chặt phá rừng làm mất môi trường sống của các loài vật hoang dã. Một số loài vật sống trên cạn Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019Tự nhiên và Xã hội:* Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, (có động vật sống hoang dã, động vật nuôi ) trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà, chó, gà có loài vật đào hang sốngdưới mặt đất như thỏ rừng, giun, dế * Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là các loài vật quý hiếm.Kết luậnMột số loài động vật quý hiếm Kết luậnGấu ngựaKhỉ mặt đỏBáo hoa maiSói đỏMột số loài động vật quý hiếm Mèo riBò rừngVượn đen má trắngCò quăm cánh xanh2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Con gì mào đỏLông mượt như tơSáng sớm tinh mơGọi người thức giấc Câu hỏi của bạn:Là con gì?HẾT GIỜ123456789101112131415Con gà trống2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Câu hỏi của bạn Con gì mắt sáng về đêmNằm trong bóng tối nhìn em dịu hiềnChuột kia vừa mới hiện lênNghe hơi của nó láo liên chạy dài.Là con gì?HẾT GIỜ123456789101112131415Đó là con mèo2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Câu hỏi của bạnCon gì nhảy nhót leo trèoMình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò.Là con gì?HẾT GIỜ123456789101112131415Là con khỉ2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Câu hỏi của bạn Thường nằm đầu hèGiữ nhà cho chủNgười lạ ngó sủaNgười quen ngó mừngLà con gì?HẾT GIỜ123456789101112131415Là con chó2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Câu hỏi của bạnHẾT GIỜ123456789101112131415 Con gì bốn vóNgực nở bụng thonRung rinh chiếc bờmPhi nhanh như gió?Là con gì?Là con con ngựa2431Trò chơi Ô cửa bí ẩn5Hoạt động 3:Các em giỏi quá !Kính chào quý thầy cô giáo Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_bai_day_9_de_phong_benh_giun.ppt