Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài: Đường giao thông

Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài: Đường giao thông

I. MỤC TIÊU:

Nhận biết được 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không.

Có kĩ năng quan sát phân tích và nhận dạng về một số biển báo giao thông.

- Các em có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

 

pptx 51 trang thuychi 2250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài: Đường giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT LỤC NAM QUỸ LAWRENCE S’TINGCUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG e-LEARNING Môn: TN&XH lớp 2Bài: Đường giao thôngGiáo viên : Nguyễn Văn TiếnĐiện thoại: 0946318525Trường Tiểu học Cương Sơn - Lục Nam - Bắc Giang Bài tậpNhấp vào nút Quiz [/ b] để chỉnh sửa đối tượng nàyTự nhiên và Xã hộiĐường giao thôngI. MỤC TIÊU:Nhận biết được 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không.Có kĩ năng quan sát phân tích và nhận dạng về một số biển báo giao thông.- Các em có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.	Trước khi vào bài học, mời các em xem một đoạn Clip nhạc sau và xem nội dung Clip nói về điều gì nhéNguồn: YoutubeMời các em quan sát một số hình ảnh về các loại đường giao thông.Đường bộĐường hàng khôngĐường thủyĐường sắtCó 4 loại đường giao thông, đó là: Đường thủyĐường khôngĐường sắtĐường bộĐường sôngĐường biểnNguồn: Youtube Những phương tiện giao thông đi trên đường bộ Những phương tiện giao thông trên đường không Phương tiện giao thông chạy trên đường sắt Những phương tiện giao thông đường thủyThuyềnPhà	Khi tham gia giao thông các em thường gặp các biển báo giao thông. Ở bài học này, các em sẽ làm quen với 1 số biển báo giao thông cơ bản. Xin mời các em quan sát 1 số biển báo giao thông sauVideo: “ Một số biển báo giao thông”Nguồn sưu tầm: youtube.comNguồn: YoutubeĐường dành cho người đi bộCấm người đi bộGiao nhau với đường sắt không có rào chắnĐường dành cho xe thô sơCấm đi ngược chiềuGiao nhau có đèn tín hiệuKẾT LUẬNGiao nhau với đường sắt không có rào chắn + Trường hợp không có xe đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. + Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5 mét để đảm bảo an toàn. + Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới nhanh chóng đi qua đường sắt. Khi gặp biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn chúng ta cần quan sát thật kĩ: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học, chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường.KẾT LUẬNMỞ RỘNG Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến Các xe chỉ được rẽ phải Các xe chỉ được rẽ trái Các xe chỉ được đi thẳng và rẽ phải Cấm ô tô và mô tô hai bánh Cấm rẽ phải Cấm rẽ tráiCấm đi xe đạpMời các em tham gia trò chơi nhéKhi tín hiệu này bật sáng, mọi người và phương tiện mới được đi.Đáp ána) Đèn đỏb) Đèn xanhc) Đèn vàngÔ chữ gồm 12 chữ cái Nói về biển báo này..Đáp ánb) Cấm người đi bộa) Đi ngược đườngc) Đi vào bên tráiÔ chữ gồm 8 chữ cái Tàu hỏa đi trên đường này..Đáp ána) Đường khôngc) Đường thuỷb) Đường sắtMáy bay đi trên loại đường giao thông này..Đáp ána) Đường hàng khôngc) Đường thuỷb) Đường sắtĐây là đường giao thông dành cho tàu thuyền đi lại..Đáp ána) Đường hàng khôngc) Đường thuỷb) Đường sắtÔ chữ gồm 6 chữ cái Đây là phương tiện chỉ đi lại trên đường hàng không..Đáp ána) Máy bayc) Ô tôb) Khinh khí cầuÔ chữ gồm 4 chữ cái Bạn đến trường mà không cần phương tiện giao thông..Đáp ána) Đi bộc) Xe đạpb) Chạy bộĐáp ánĐƯỜNGBỘGiờ học đến đây kết thúcThầy chào các em.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_bai_duong_giao_thong.pptx