Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài học 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài học 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà

Thứ gây ngộ độc là gì?

Và điều gì sẽ xảy ra đối với bạn nhỏ?

Nêu những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc mà em biết?

Những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là thuốc

tây, dầu hỏa, thuốc trừ sâu, thức ăn nhiễm khuẩn bị ôi thiu.

 

pptx 29 trang thuychi 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài học 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGThứ ngày tháng năm 2020Tự nhiên và xã hội Bài 14:Phòng tránh ngộ độc khi ở nhàThứ ngày tháng năm 2020Tự nhiên và xã hộiBài 14 : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhàHoạt động 1 Những thứ gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình.321Những thứ có thể gây ngộ độcThứ gây ngộ độc là bắp ngô Tại sao thứ gây ngộ độc lại là bắp ngô?Vì bắp ngô đã bị nhiễm vi khuẩn do ruồi đậu vào.Và điều gì sẽ xảy ra đối với bạn nhỏ?Thứ gây ngộ độc là gì? Thứ gây ngộ độc là lọ thuốc.Vì sao em biết thứ sẽ gây ra ngộ độc sẽ là lọ thuốc?Vì lọ thuốc để gần lọ kẹo, em bé tưởng thuốc cũng ăn được như kẹo.Theo em điều gì sẽ xảy ra đối với em bé này?Thứ gây ngộ độc là gì? Thứ gây ngộ độc, đó là thuốc trừ sâu,dầu hỏa.Vì sao em biết trong bức tranh này thứ gâyngộ độc sẽ là thuốc trừ sâu và dầu hỏa. Vì thuốc trừ sâu và dầu hỏa được để lẫn với nước mắm dùng để chế biến thức ăn.Nếu chị phụ nữ này lấy nhầm chai thuốc trừ sâu hoặc chai dầu hỏa để chế biến thức ăn thì điều gì sẽ xảy ra?Thứ gây ngộ độc là gì? Nêu những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc mà em biết? Những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc là thuốc tây, dầu hỏa, thuốc trừ sâu, thức ăn nhiễm khuẩn bị ôi thiu.Những thứ trên đều có thể gây ngộ độc cho tất cả mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé. Vì sao? Chúng ta thường bị ngộ độc là do - Ăn thức ăn ôi thui, bị ruồi, nhặng bu. - Uống nhầm dầu hoả, thuốc trừ sâu do để lẫn với nước uống hằng ngày. - Uống thuốc quá nhiều do tưởng lầm là kẹo .Vậy chúng ta thường bị ngộ độc là do những nguyên nhân nào?Hãy kể thêm những thứ trong nhà có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống mà em biết? Rau xanh bị nhiễm thuốc trừ sâu chưa được rửa sạch.- Trái cây chưa rửa sạch, không gọt vỏ khi ăn.... Ở nhà, ngoài việc phòng tránh ngộ độc khi ăn uống, em còn đề phòng ngộ độc nào nữa? Ở nhà, ngoài việc phòng tránh ngộ độc khi ăn uống, em còn đề phòng ngộ độc khí ga, khói than đá.Xăng, dầuHóa chấtSốtCo giậtTiêuchảyChóngmặtĐau bụngÓi Khi bị ngộ độcHoạt động 2 – Thực hành: Cần làm gì để tránh ngộ độc456 Chỉ và nêu rõ người trong hình đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó?4+ Việc làm của người trong tranh: .+ Tác dụng của việc làm đó: Bỏ thức ăn bị ôi thiuTránh gây ngộ độc Ở nhà, để bảo quản thức ăn tránh ruồi, ôi thiu em làm gì? 5+ Việc làm của người trong tranh: .+ Tác dụng của việc làm đó: Cất hộp thuốc trên kệ cao, xa tầm tay trẻ em Em bé không lấy được.Tủ thuốc gia đình6+ Việc làm của người trong tranh: .+ Tác dụng của việc làm đó: Sắp xếp các đồ dùng. Để riêng nước mắn, dầu hoả. Để thuốc đúng nơi quy định.Tránh lấy nhầm, gây ngộ độcKể một số việc làm khác có tác dụng phòng chống ngộ độc khi ở nhà mà em biết? Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần:- Thực hiện ăn sạch, uống sạch.Xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình.Thuốc và những thứ độc phải để xa tầm tay trẻ em.- Không để lẫn thức ăn, nước uống với các chất tẩy rửa hoặc hoá chất khác.Hoạt động 3: Xử lí tình huống khi bản thân hoặc người thân bị ngộ độcTình huống 1:Bố mẹ vắng nhà, em của Lan tình cờ uống phải dầu hỏa ở trong nhà. Lan đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Nếu em là Lan em sẽ làm gì? Tình huống 2 :Mẹ đi công tác dặn em ở nhà uống thuốc. Em mở tủ thuốc thấy bao nhiêu thứ thuốc không biết chọn loại nào.Em liền lấy 2 viên thuốc màu trắng và uống.Lúc sau em mở cặp ra thấy mẹ để túi thuốc và dặn: Mỗi ngày con uống 2 viên thuốc này nhé. Em thốt lên: “Thôi chết, mình đã uống nhầm thuốc rồi.”KẾT LUẬNKhi bản thân bị ngộ độc, phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn thứ gì.Khi người thân bị ngộ độc phải gọi ngay cấp cứu hoặc người lớn, thông báo cho nhân viên y tế biết người thân bị ngộ độc bởi thứ gì.Phải lưu lại đồ ăn gây ngộ độc, nhớ tên thuốc hoặc đồ gây ngộ độc và mang theo khi đến cơ sở y tế.Tiết học kết thúcChúc các thầy cô và các em khỏe

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_bai_hoc_14_phong_tranh_ngo_doc_k.pptx