Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài số 9: Đề phòng bệnh giun
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun
Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ruột.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Bài số 9: Đề phòng bệnh giun", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GD & ÑT TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HUỀ 1Môn: Tự nhiên và xã hộiGV thực hiện: VÕ THANH LONGLớp: 2/5Để ăn sạch, bạn phải làm gì?Câu 1 : Rửa sạch tay, rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.Thức ăn phải đậy cẩn thận, bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. Cả hai ý trên.ABCThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hội Uống nước như thế nào là đảm bảo vệ sinh: Uống nước mía có ruồi đậu ở ly.Uống nước, lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội.Uống nước trong lu ở sau nhà.ABCCâu 2 : Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiÍch lợi của việc ăn uống sạch sẽ: Ăn uống sạch sẽ giúp ta mau lớnĂn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như: đau bụng, ỉa chảy Uống nhiều sữa giúp ta nhanh béo.ABCCâu 3 : Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Giun ở trong ruột Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiGiun đũa sốngtrong ruột người Giun kim đẻ trứngở hậu môn Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ruột. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunCâu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiGiun sống và hút thức ăn trong dạ dày Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunCâu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunNêu tác hại do giun gây ra.Tắc ruột do giun Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunNêu tác hại do giun gây ra. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiTrẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng... Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunNêu tác hại do giun gây ra. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiBệnh phù chân do giun chỉ Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunNêu tác hại do giun gây ra.Người nhiễm giun, đặt biệt là trẻ em thường gầy xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: ruột của người.- Giun hút các chất bổ dưỡng trong cơ thể người để sống. - Người nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy xanh xao, hay mệt mỏi. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giunChỉ và nói trứng giun vào cơ thể con người bằng cách nào? Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiNhà vệ sinhNướcRauRuồiThức ăn, nước uốngTay, móng tayTay bẩnNguồn nước bẩnRauRuồi Giun, trứng giun theo phân người ra ngoài môi trường ..Trứng giun bám vào tay.Trứng giun xâm nhập vào nguồn nước.Trứng giun theo vào đất trồng rau.Ăn uống không hợp vệ sinh sẽ bị nhiễm bệnh giun.Trứng giun bám vào ruồi nhiễm vào thức ăn.Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun- Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu phóng uế bừa bãi hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi,đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun. Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn sờ vào thức ăn đồ uống. Người ăn rau nhất là rau sống, rửa chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể. Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Làm thế nào để phòng bệnh giun? Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiRửa tay trước khi ăn cơmNgoài giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Làm thế nào để phòng bệnh giun?Để đề phòng bệnh giun ta cần: + Ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Đi vệ sinh đúng nơi quy định. .... Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hội Chúng ta nên làm gì đề phòng bệnh giun?Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đại tiện. Ăn sạch, uống sạch.Tích cực diệt ruồi.Không dùng phân tươi để bón cây. Thực hiện tất cả các ý trên.ABC Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hội Đề phòng bệnh giunThứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019Tự nhiên và xã hộiHoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giunHoạt động 3: Đề phòng bệnh giunHoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giunChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_bai_so_9_de_phong_benh_giun.ppt