Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 9 - Bài: Đề phòng bệnh giun

Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 9 - Bài: Đề phòng bệnh giun

 Bài tập: Đánh dấu x vào  trước câu trả lời đúng nhất

 * Chúng ta nên làm gì để đề phòng bệnh giun?

Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện

  Ăn sạch, uống sạch , ở sạch

  Tích cực diệt ruồi

  Không dùng phân tươi để bón cây

  Thực hiện tất cả những điều trên.

 

ppt 31 trang thuychi 2590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết 9 - Bài: Đề phòng bệnh giun", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITiết 9- Bài: Đề phòng bệnh giunGiáo viên thực hiện:Kiểm tra bài cũQuan sát tranh và cho biết tranh nào thể hiện ăn uống, sạch sẽThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hội4TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘITỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI312ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘICâu hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng ỉa chảy, đi vệ sinh ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa?Thứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020Hoạt động 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 20203GIUN MÓC CHUI VÀO CƠ THỂ NGƯỜI QUA DA. Giun thường sống ở trong ruột, trong dạ dày,trong gan,trong mạch máu và trứng giun có nhiều ở phân người.TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNThứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN Giun hút máu và các chất dinh dưỡng trong cơ thể người để sống.Thứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020 Người bị nhiễm giun đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắc ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người.Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giunTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘIĐỀ PHÒNG BỆNH GIUNGiun và trứng giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào ?- Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ? Giun, trứng giun theo phân người ra ngoài môi trường..Trứng giun bám vào tayTrứng giun nhiễm vào nguồn nướcTrứng giun theo bụi bám vào rau hoặc tưới phân sống vào rau.Ăn uống không hợp vệ sinh sẽ bị nhiễm bệnh giunTrứng giun bám vào ruồi nhiễm vào thức ăn3 Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun Để đề phòng bệnh giun cần nhớ: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.Liên hệ thực tế: Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã thực hiện những điều gì? Để đề phòng bệnh giun ở trường em đã thực hiện những điều gì? Để đề phòng bệnh giun chúng ta cần: - Giữ vệ sinh ăn uống: ăn thức ăn được nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, không để ruồi đậu vào thức ăn. - Giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, cắt móng tay sạch sẽ. - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, ủ hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho rau, không đi vệ sinh bừa bãi.1. Nối các hình vẽ với ô chữ cho phù hợp, sau đó chỉ vào từng hình và kể lại nội dung câu chuyện Vì sao Nam bị bệnh giun? 1. Nối các hình vẽ với ô chữ cho phù hợp, sau đó chỉ vào từng hình và kể lại nội dung câu chuyện Vì sao Nam bị bệnh giun? Bài tập 2: Đánh dấu x vào  trước câu trả lời đúng nhất * Chúng ta nên làm gì để đề phòng bệnh giun?  Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện  Ăn sạch, uống sạch , ở sạch  Tích cực diệt ruồi  Không dùng phân tươi để bón cây  Thực hiện tất cả những điều trên. xMở rộng Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun. Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.Thứ Năm, ngày 5 tháng 11 năm 2020

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_tiet_9_bai_de_phong_benh_giun.ppt