Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết: Tiêu hóa thức ăn

Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết: Tiêu hóa thức ăn

Kết luận:

 Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.

 

ppt 21 trang thuychi 6090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 2 - Tiết: Tiêu hóa thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC CAO DƯƠNG KIỂM TRA BÀI CŨCƠ QUAN TIÊU HÓATự nhiên và xã hội1) Chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan tiêu hóa?MiệngThực quảnDạ dàyHậu mônRuột giàTuyến nước bọtGanTúi mậtTụyRuột nonMiệngThực quảnDạ dàyRuột nonRuột giàHậu mônChỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?BÀI MỚITIÊU HÓA THỨC ĂN Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: Quan sát hình 1 và 2 trang 14Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày:1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì?2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? Thảo luận nhóm bàn (3’)1) Khi ta ăn, răng, lưỡi, nước bọt làm nhiệm vụ gì? Thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt 2) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá thế nào? Vào đến dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.Kết luận: Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng.Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già:Quan sát tranh 3 và 4 trang 15 Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già - Thức ăn vào đến ruột non tiếp tục biến đổi thành gì? - Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu?	Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?	Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.	Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu?	Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài. Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già- Chất cặn bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.- Phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể.Kết luận:MiệngDạ dàyRuột nonRuột giàKết luậnSỰ TIÊU HOÁ THỨC ĂNỞ miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướtỞ dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡngỞ ruột non, phần lớn thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu để đi nuôi cơ thểỞ ruột già, các chất bã được biến thành phân, rồi được đưa ra ngoài.Hoạt động 3Chia lớp thành 3 nhómGiao việc: Có 3 câu hỏi, các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬPCâu 1: Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ ?Câu 2: Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no ?Câu 3: Tại sao chúng ta không nên nhịn đi đại tiện ?Các nhóm thảo luận Mỗi nhóm trình bày 1 câu Các nhóm khác bổ sung Kết luận1.Chúng ta ăn chậm, nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn. Thức ăn sẽ nhanh chóng biến đổi thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể.2. Chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no để không bị đau dạ dày và dạ dày sẽ làm việc tốt hơn.3. Chúng ta không nên nhịn đi đại tiện vì dễ bị táo bón, không có lợi cho cơ quan tiêu hoá.GIẢI Ô CHỮTRÒ CHƠICâu 1: Bài học hôm nay là Tiêu hóa 1?THỨCĂN2?NGHIỀN3NÊN4?RUỘTGIÀ5?CHẤTBỔ6?ĂNNO7?UAQIÊUHOÁT?Câu 2: Răng có nhiệm vụ thức ăn.Câu 3: Chúng ta ăn chậm nhai kĩ.Câu 4: Chất bã được đưa đi đâu?Câu 5: Thức ăn được biến thành Câu 6: Không được chạy nhảy, nô đùa sau khi Câu 7: Phân được đi ra ngoài hậu môn.Để đảm bảo vệ sinh môi trường, chúng ta không nên đi đại tiểu tiện bừa bãi vì nước tiểu cũng như phân là chất bã trong đó có nhiều mầm bệnh. Nếu chúng ta đi đại tiểu tiện không đúng nơi, đúng chỗ, hoặc đi xong không dội nước sẽ gây hôi thối hoặc ruồi nhặng sẽ mang mầm bệnh cho mọi người.Tổng kếtDặn dòSưu tầm các tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường dùngBài học đến đây đã kết thúc.Kính chào các thầy cô và các em !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_2_tiet_tieu_hoa_thuc_an.ppt