Bài giảng Tự nhiên xã hội khối 2 - Đề phòng bệnh giun

Bài giảng Tự nhiên xã hội khối 2 - Đề phòng bệnh giun

Câu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?

Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể người như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.

Trình bày - Nhận xét

 

ppt 27 trang thuychi 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội khối 2 - Đề phòng bệnh giun", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô đến dự giờ !MÔN TỰ NHIÊN - XÃ HỘITRƯỜNG TIỂUXUÂN ANLỚP 2A2Khởi động:KIỂM TRA VỆ SINH TAYThứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiThứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNTìm hiểu về bệnh giunCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ?Câu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ?Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: *Hoạt động 1:Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNMột số loài giun thường gặpGiun kim, ấu trùng giun kimGiun đũaGiun tócGiun mócGiun đũa sốngtrong ruột người Giun kim đẻ trứngở hậu môn Giun sống trong mắt và các mạch máu dưới da3Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày Tìm hiểu về bệnh giunCâu 1: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?*Hoạt động 1:Trình bày - Nhận xét- Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể người như: ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNTìm hiểu về bệnh giunCâu 2: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?*Hoạt động 1:Trình bày - Nhận xét Giun hút máu, các chất bổ dưỡng và thức ăn có trong cơ thể người để sống.Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNNguyên nhân lây nhiễm giun*Hoạt động 2:Quan sát hình 1/ trang 20 - SGK chỉ và nói trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNBàn tayNướcRauRuồiTrứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ?Nhà vệ sinhChứa phânThức ăn, nước uốngNgười bị nhiễm giun- Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống thì sẽ bị nhiễm giun.- Nguồn nước bị ô nhiễm, người sử dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.- Đất trồng rau bị ô nhiễm hoặc dùng phân tươi, nước bẩn để bón rau. Rau bị nhiễm trứng giun. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.- Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun.* Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể người? Người bị nhiễm giun, đặc biệt là trẻ em thường gầy, xanh xao, hay mệt mỏi do cơ thể mất nhiều chất dinh dưỡng, thiếu máu. Nếu giun quá nhiều có thể gây tắt ruột, tắt ống mật dẫn đến chết người.Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNGiun ở trong ruộtTắc ruột do giunBệnh phù chân voi do giun chỉ bạch huyếtTrẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, xanh xao chậm lớn, hay đau bụng... *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đề phòng bệnh giunHoạt động cả lớp – (8 phút)Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUN*Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đề phòng bệnh giunQuan sát tranh 2,3,4 trang 21 / SGK, nêu những cách đề phòng bệnh giun?Bạn rửa tay trước khi ăn cơm cùng gia đìnhBạn cắt móng tayBạn rửa tay sau khi đi vệ sinh Để phòng bệnh giun em cần nhớ: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. Uống thuốc tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần (theo chỉ dẫn của cán bộ y tế)Liên hệ: Em hãy nêu những việc em đã làm được ở nhà cũng như ở trường để đề phòng bệnh giun.Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2020Tự nhiên và xã hộiĐÊ PHÒNG BỆNH GIUNVề nhàDặn dò:	- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, ăn uống sạch sẽ để phòng bệnh giun.	- Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.	- Xem trước bài sau: Ôn tập: Con người và sức khỏe.CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚCCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎITiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_khoi_2_de_phong_benh_giun.ppt