Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Bộ xương

Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Bộ xương

Hoạt động 1:

Giới thiệu xương khớp của cơ thể

Thảo luận theo cặp:

Các em hãy chỉ vị trí, nói tên một số hệ xương và khớp.

Các vị trí như cổ tay, cổ chân, bả vai, khuỷu tay, cổ ta có thể gập ,duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương

 

pptx 34 trang thuychi 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội lớp 2 - Bộ xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨ1. Các cơ quan vận động của cơ thể bao gồm những gì?Xương Cơ KIỂM TRA BÀI CŨ.2. Nhờ đâu mà tay, chân cử động được?- Nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa xương và cơ, tay chân mới hoạt động đượcKIỂM TRA BÀI CŨ3. Xương và cơ gọi là cơ quan gì của cơ thể ?- Cơ quan vận độngEm hãy sờ nắn trên cơ thể mình, cho cô biết trên cơ thể các em có những xương nào ? Bộ xươngTự nhiên xã hộiHoạt động 1: Giới thiệu xương khớp của cơ thểBộ xươngThảo luận theo cặp: Các em hãy chỉ vị trí, nói tên một số hệ xương và khớp.Xương mặtXương đầuGiới thiệu các xương và khớpXương sườnXương chậuXương chânGiới thiệu các xương và khớpXương tayXương tayXương Cột sốngĐốt sốngGiới thiệu các xương và khớpCác vị trí như cổ tay, cổ chân, bả vai, khuỷu tay, cổ ta có thể gập ,duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xươngKhớp bả vaiKhớp khuỷu tayXương tayGiới thiệu các xương và khớpKhớp đầu gốiGiới thiệu các xương và khớpEm hãy đọc đúng tên xương mà cô chỉ nhéBộ xươngXương đầuXương mặtXương sốngXương tayXương chânKhớp bả vaiKhớp khuỷu tayKhớp đầu gối2. Hộp có hình dạng và kích thước như thế nào?Hộp sọ bảo vệ cơ quan nào?1. Hình dạng và kích thước của các xương có giống nhau không? Tại sao?3. Nếu thiếu xương tay, ta găp những khó khăn gì?4. Xương chân giúp ta làm gì?THẢO LUẬN NHÓM (4 HS)THẢO LUẬN NHÓM (4 HS)1. Theo em hình dạng các xương có giống nhau không? Hình dạng xương ko giống nhauTHẢO LUẬN NHÓM (4 HS)2. Hộp sọ có kích thước và hình dạng như thế nào? Nó bảo vệ cơ quan nào? Hộp sọ to, tròn để bảo vệ bộ nãoTHẢO LUẬN NHÓM (4 HS)3. Nếu thiếu xương tay, ta găp những khó khăn gì? Nếu ko có xương tay, tay sẽ cầm, nắm, ôm các vật được.THẢO LUẬN NHÓM (4 HS) Xương chân giúp chúng ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo .4. Xương chân giúp ta làm gì?Khớp khuỷa tay giúp ta co (gập) về phía trước, không được co gập về phía sau. Vì vậy khi chơi đùa, các em không được gập tay em hay các bạn về phía sau, vì như vậy sẽ bị gãy tay.KẾT LUẬNHOẠT ĐỘNG 2: CÁCH GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BỘ XƯƠNGThảo luận nhóm đôi (3 phút)Câu 1: Cho cô biết cột sống bạn nào sẽ bị cong vẹo (bạn nam hay nữ) ? Vì sao?Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác vật nặng?Thảo luận nhóm đôi (3 phút)Câu 1: Cho cô biết cột sống bạn nào sẽ bị cong vẹo (bạn nam hay nữ) ? Vì sao?Câu 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác vật nặng?Mang vác nặng không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sốngHậu quả của việc ngồi sai tư thếBạn làm gì để xương phát triển tốt, không bị cong vẹo?Đi, đứng và ngồi học đúng tư thếBạn làm gì để xương phát triển tốt, không bị cong vẹo?Ăn uống đủ chấtTập thể dục thể thaoNếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi học số bàn ghê không phù hợp với khổ người, mang vác nặng không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. Thường xuyên tập thể dục, đi đứng và ngồi đúng tư thế; không mang vác nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốtKẾT LUẬNCỦNG CỐ VÀ DẶN DÒBÀI TẬP CỦNG CỐ:Chọn Đ hoặc S với các ý sau :Để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt, em cần:a. Ngồi, đi và đứng đúng tư thếd. Leo trèoc. Làm việc nhiềue. Ăn uống đủ chấtb. Tập thể dục, thể thaoLàm việc và nghỉ ngơi hợp líĐSSĐĐCảm ơn các emm đã theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_2_bo_xuong.pptx