Bài học STEM Lớp 2 - Bài 10: Cơ quan vận động - Trường Tiểu học Xuân Thượng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài học STEM Lớp 2 - Bài 10: Cơ quan vận động - Trường Tiểu học Xuân Thượng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 BÀI HỌC STEM LỚP 2 – KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 10: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (2 tiết) Gợi ý thời điểm thực hiện: Khi dạy nội dung về cơ quan vận động (môn Tự nhiên & Xã hội) – Tuần 24: Bài 21: Tìm hiểu cơ quan vận động – Sách KNTT – Tuần 23: Bài 19: Cơ quan vận động – Sách CTST – Tuần 23: Bài 14: Cơ quan vận động – Sách CD Mô tả bài học: – Xác định được tên các bộ phận chính và tên của các cơ quan vận động. – Vận dụng: cắt, xé, dán, để làm sản phẩm bàn tay Rô–bốt. Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: Môn học Yêu cầu cần đạt Môn học chủ đạo Tự nhiên & – Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ Xã hội quan vận động trên sơ đồ, tranh ảnh. – Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản, ban đầu qua hoạt động hằng ngày của bản thân. Môn học tích hợp Mĩ thuật – Sử dụng được các vật liệu có sẵn làm sản phẩm. – Thực hiện được các bước để tạo ra sản phẩm. – Làm được các sản phẩm vẽ, cắt, xé dán theo sở thích. Toán – Nhận dạng được khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật. – Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bài học này giúp các em: - Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh ảnh. - Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản, ban đầu qua hoạt động hàng ngày của bản thân. Nêu được ý tưởng thiết kế bàn tay rô-bốt. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 Chia sẻ được phương án thiết kế bàn tay rô-bốt. Thiết kế và sử dụng bàn tay rô bốt để giải thích về chức năng của hệ xương, khớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên – Các phiếu học tập (như ở phụ lục) – Bộ thẻ ghi tên các cảm xúc: buồn, vui, lo lắng, giận dữ, sợ hãi (số bộ thẻ theo số nhóm HS). – Dụng cụ và vật liệu (dành cho 1 nhóm 2 HS) STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ 1 Giấy bìa A4 1 tờ 2 Băng dính hai mặt hoặc hồ dán 1 cuộn/1 lọ 3 Ống hút 2 chiếc 4 Dây len hoặc chỉ 1 cuộn 2. Chuẩn bị của HS (dành cho 1 nhóm 2 HS) STT Thiết bị/Dụng cụ Số lượng Hình ảnh minh hoạ 1 Thước kẻ 1 cái 2 Kéo thủ công 1 cái 3 Hộp bút (lông) màu 1 hộp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS MỞ ĐẦU Khởi động: Trò chơi “Hộp quà bí mật” – GV: Mỗi hộp quà ẩn chứa bí mật nhỏ, mời các em khám phá. – GV mời 5 HS lần lượt mỗi em bấm vào 1 – HS bấm vào hộp quà để xuất hiện lần hộp quà để trả lời câu hỏi. Trả lời đúng em lượt các câu hỏi từ 1 đến 5 bấm vào nắp hộp quà để nhận phần thưởng. – GV tổng kết trò chơi, HS nhận được nhiều phần quà là người chiến thắng. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 Hoạt động 1: Vận động theo nhạc – GV tổ chức cho HS tập thể dục theo bài – HS tập thể dục theo bài hát hát “Tập thể dục buổi sáng” của nhạc sĩ Minh Trang. – GV tổ chức cho HS trao đổi sau khi hát. – HS trả lời: – Sau khi tập thể dục xong em cảm thấy thế – Sau khi tập thể dục xong em cảm thấy: nào? Tinh thần sảng khoái, vui vẻ, khoẻ mạnh. – Nêu các bộ phận giúp cơ thể chúng ta thực – Các bộ phận giúp cơ thể chúng ta thực hiện các động tác thể dục? hiện các động tác thể dục trên: bàn tay, cánh tay, cẳng tay. – Để thực hiện các động tác đó, bàn tay của – Để thực hiện các động tác đó, bàn tay em đã cử động như thế nào? của em đã nắm vào, duỗi ra. – GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn dắt vào bài mới: Chúng mình sẽ làm sản phẩm “bàn tay rô-bốt” để mô phỏng vận động của bàn tay con người nhé. – GV giao phiếu học tập số 1 và yêu cầu HS – HS hoàn thành hoàn thành. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan vận động a) Chỉ và nói tên một số cơ, xương, khớp của – HS quan sát cơ thể – GV chia lớp thành các nhóm 6 – 8 HS – GV yêu cầu HS làm việc nhóm: Quan sát – HS làm việc nhóm tranh, chỉ ra và nói tên một số cơ, xương, khớp của cơ thể. – GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. – HS lên bảng chỉ và nói tên một số cơ, xương, khớp của cơ thể trên tranh. – GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – HS khác nhận xét, bổ sung. b) GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi – Em đố bạn chỉ bất kì một số cơ, xương, em đố bạn và ngược lại. khớp của cơ thể và nêu tên chúng trên cơ thể em. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 c) GV yêu cầu HS: Em hãy thực hiện các – HS làm việc nhóm động tác vận động: gập tay, đứng lên, ngồi xuống, cúi người, tay chạm vào mũi chân. – Em hãy trao đổi với bạn: Vị trí của khớp khi thực hiện các động tác gập tay, đứng lên, ngồi xuống; Sự thay đổi của xương, cột sống khi cúi người, tay chạm vào mũi chân. – GV mời các HS lên thực hiện các động tác HS thực hiện các động tác trước lớp và trả vận động trước lớp và trả lời câu hỏi. lời: Khi gập tay, đứng lên, ngồi xuống thì khuỷ tay, khớp gối hoạt động. Khi cúi người xuống, tay chạm mũi chân thì xương cốt sống cong xuống, để lâu thì mỏi, cảm giác giãn lưng ra. d) Em hãy nêu các bộ phận của cơ quan vận – HS trả lời: xương, cơ, khớp động – GV phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS – HS hoàn thành phiếu học tập số 2. hoàn thành. – GV: cô mời em lên trình bày phiếu học tập số 2. – GV mời HS nhận xét bạn trình bày. – HS nhận xét bạn trình bày. – GV nhận xét đánh giá giờ học. – HS nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu về chức năng của cơ quan vận động. – GV yêu cầu HS: em hãy thực hiện động – HS thực hiện yêu cầu. tác sau: Đặt cánh tay trái lên cánh tay phải, co duỗi cánh tay phải để cảm nhận sự thay đổi của cơ cánh tay. – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: HS trả lời: + Sự thay đổi của cơ cánh tay như thế nào – Khi cánh tay duỗi thì cơ duỗi, khi cánh khi co duỗi cánh tay? tay co lên thì cơ cũng co lên. + Nếu xương cánh tay bị gãy thì cử động của cảnh tay sẽ như thế nào? BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 – Nếu xương cánh tay bị gãy thì cánh tay giảm khả năng vận động hoặc khó khăn khi cử động. – GV mời các nhóm khác bổ sung. – Các nhóm khác bổ sung. – GV tổ chức cho cả lớp trao đổi: Chức năng – HS làm việc nhóm của bộ xương, hệ cơ và khớp là gì? – GV mời một số HS trả lời. – Bộ xương có vai trò như một chiếc giá đỡ cơ thể chúng ta, ngoài chức năng giúp cơ thể đứng vững nó còn có rất nhiều chức năng khác như cung cấp máu, – Hệ cơ dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh, co cơ làm cho xương cử động. – Khớp xương hoặc bề mặt khớp là bộ phận kết nối các xương trong cơ thể để tạo thành 1 hệ thống xương tổng thể. Các khớp giữ nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể. – GV nhận xét và kết luận: bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ thể chuyển động và di chuyển. b) Chơi trò chơi “màu sắc cảm xúc” – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. – GV nêu yêu cầu: – Các nhóm chơi trò chơi. + Các nhóm chuẩn bị các thẻ ghi tên cảm xúc: vui buồn, giận dữ, lo lắng. + Mỗi HS bốc 1 thẻ và thể hiện cảm xúc ghi trên thẻ. – GV tổ chức cho HS trao đổi sau khi chơi. – Em hãy chỉ ra bộ phận của cơ quan vận – HS trả lời: cơ mặt động giúp em thể hiện được cảm xúc của bản thân. – GV phát phiếu học tập số 3 và yêu cầu HS – HS hoàn thành phiếu học tập số 3. hoàn thành. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 – GV yêu cầu HS lên trình bày phiếu học tập – HS trình bày: số 3. 1. Trong các động tác trên những cơ khớp nào cử động. – Cơ tay, cơ bụng, xương sống cử động. 2. Hệ cơ làm cho xương cử động khi cười, cơ mặt cử động, cơ mặt giãn ra. – GV tổng kết hoạt động chuyển sang hoạt động tiếp theo. NGHỈ GIỮA TIẾT 1 VÀ TIẾT 2 LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Đề xuất ý tưởng và cách làm bàn tay Rô-bốt a) Thảo luận và chia sẻ ý tưởng làm bàn tay rô-bốt – GV chiếu hình ảnh bàn tay rô-bốt và hỏi HS. –HS trả lời: – Theo em bàn tay rô bốt có đặc điểm gì? bàn tay rô-bốt có đặc điểm: + Bàn tay thể hiện được hệ xương, khớp. + Bàn tay chắc chắn cử động được. – GV nhận xét câu trả lời của HS từ đó đưa – HS thảo luận nhóm ra tiêu chí làm bàn tay rô-bốt. b) Lựa chọn ý tưởng và đề xuất cách bàn tay rô-bốt – GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm để chia sẻ – HS lựa chọn ý tưởng bàn tay rô-bốt ý tưởng làm bàn tay rô-bốt theo gợi ý: – Vật liệu để làm bàn tay: em dùng bìa + Vật liệu để làm bàn tay rô-bốt? (giấy màu) ống hút , dây + Các bộ phận để làm bàn tay rô-bốt? – Các bộ phận của bàn tay rô bốt: bàn tay, + Màu sắc, hình dáng của bàn tay rô-bốt? xương, khớp, dây nối. + Cách vận động của bàn tay rô-bốt? – Màu sắc, hình dáng của bàn tay rô-bốt có thể là màu xanh, màu da chân, màu tím, – Hình dáng, màu sắc của bàn tay ro-bốt có thể màu xanh, màu da chân, màu tím Hình dáng của bàn tay có 5 ngón, mỗi ngón có 3 khớp, ngón cái có 2 khớp. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 – Cách vận động của bàn tay: Khi kéo dây xuống thì các ngón tay gập xuống, tạo thành bàn tay nắm. – GV nhận xét và lưu ý HS: các em có thể sử dụng ống hút bằng nhựa hoặc bằng giấy để làm ngón tay. Có thể sử dụng bìa hoặc giấy để làm bàn tay. – GV tổng kết hoạt động chuyển sang hoạt – HS lắng nghe động tiếp theo. Hoạt động 5: Làm bàn tay rô-bốt a) Lựa chọn dụng cụ – GV giao dụng cụ vật liệu cho HS theo – Các nhóm nhận dụng cụ vật liệu cho phù nhóm. hợp với ý tưởng đã chọn. b) GV tổ chức cho HS làm bàn tay rô-bốt – HS trả lời làm bàn tay rô-bốt theo 4 – GV yêu cầu HS: Em hãy đọc mục 5 trang bước 48 và cho biết sách gợi ý: Tạo mô hình bàn Bước 1: Tạo hình bàn tay. tay rô-bốt gồm mấy bước? Bước 2: Làm bộ phận xương khớp. (lưu ý: nếu có ống hút thì cắt ngắn ống hút để làm phần xương ngón tay, bàn tay) Bước 3: Dùng dây nối, bộ phận xương khớp. Bước 4: Hoàn thiện bàn tay rô-bốt. – GV: Các em đã lựa chọn ý tưởng và chuẩn – HS làm bàn tay Rô bốt bị nguyên liệu, đồ dùng phù hợp giờ chúng ta thực hiện làm bàn tay rô-bốt theo cách của em, nếu gặp khó khăn hãy xin trợ giúp. – Trong quá trình HS làm, GV cần gợi ý bằng cách chiếu các câu hỏi lên bảng như sau: + Bàn tay rô-bốt gồm có những bộ phận nào? (gồm có bàn tay, xương, khớp, dây nối) + Trong các vật liệu có sẵn các em sẽ dùng vật liệu nào để làm bàn tay rô-bốt? (giấy bìa A4 cắt hình ban tay, sử dụng ống hút cắt ra để làm xương ngón tay.) BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 + Làm cách nào để bàn tay rô-bốt cử động được? (dùng dây luồn qua các ống hút giúp bàn tay cử động được). – GV theo dõi việc làm bàn tay rô-bốt của cả lớp và hỗ trợ khi cần thiết. c) Các em đã làm xong sản phẩm hãy đối – HS thực hiện kiểm tra sản phẩm theo các chiếu kiểm tra lại theo các tiêu chí để sản tiêu chí. Nếu chưa đáp ứng cần điều phẩm hoàn thiện hơn. chỉnh. Hoạt động 6: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm a) Trưng bày sản phẩm – GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản – HS trưng bày sản phẩm của mình và phẩm. xem sản phẩm của nhóm bạn. – GV: mời đại diện các nhóm có sản phẩm – Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm. ấn tượng lên giới thiệu về sản phẩm. – Vật liệu được sử dụng – Các bộ phận của bàn tay rô-bốt – Cách vận động của bàn tay rô-bốt – GV tổ chức cho HS xem sản phẩm trưng bày của các nhóm. – GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm nhận sau – HS chia sẻ cảm nhận khi tham quan. – GV tổ chức cho các nhóm đánh giá đồng – Các nhóm đánh giá đồng đẳng đẳng, trao đổi để xin ý kiến của bạn bè về sản phẩm của mình đã làm. TỔNG KẾT BÀI HỌC – GV nhắc HS chưa hoàn thiện sản phẩm hoàn thiện nốt. – GV khen ngợi nhóm HS tích cực tham gia hoạt động, động viên các nhóm làm chưa tốt để lần sau cố gắng. – GV nhận xét và tổng kết buổi học. BAI HỌC STEM_KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 2 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG Nhóm .. Lớp .. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Em hãy vẽ các động tác của bàn tay khi thực hiện các động tác thể dục trong bài hát Tập thể dục buổi sáng. Em hãy cho biết chức năng của hệ cơ. Khi cười cơ nào hoạt động? hoạt động như thế nàoEm hãy cho biết chứ 2. Để thực hiện các động tác thể dục trên, các bộ phận nào của cơ thể ngcử ủa động?hệ cơ. Khi cười cơ nào hoạt động? hoạt động như thế nào . . . . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Em hãy đánh dấu xương mặt, xương tay, xương sống, cơ bụng, cơ chân, khớp đùi ở bức tranh bên trái. 2. Khi đứng lên, ngồi xuống khớp và cơ nào hoạt động . . . 3. Các bộ phận xương, cơ, khớp được gọi là .
Tài liệu đính kèm:
bai_hoc_stem_lop_2_bai_10_co_quan_van_dong_truong_tieu_hoc_x.docx