Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019

I/ Mục tiêu:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.

- Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu.

- GD các em viết bưu thiếp rõ ràng, sạch đẹp.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài.

 - HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang haihaq2 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
(1/11/2018 – 7/11/2018)
NGÀY
BUỔI 
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ Năm
1/11/2018
Sáng
CC
10
Chào cờ
T
46
Luyện tập
TĐ
28
Sáng kiến của bé Hà
TĐ
29
Sáng kiến của bé Hà
Chiều
ĐĐ
10
Chăm chỉ học tập (T2)
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Luyện đọc
Thứ Sáu
2/11/2018
Sáng
T
47
Số tròn chục trừ đi 1 số
TĐ
30
Bưu thiếp
KC
10
Sáng kiến của bé Hà
CT
19
Ngày lễ
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
HĐTT
Thực hiện chủ điểm tháng 11
Thứ Hai
5/11/2018
Sáng
T
48
11 trừ đi một số: 11 – 5
CT
20
Ôâng và cháu
LTVC
10
Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
TLV
10
Kể về người thân
Tập viết
10
Chữ hoa H
Chiều
Nghỉ
Thứ Ba
6/11/2018
Sáng
TNXH
GV Mừng dạy
TC
GV Mừng dạy
TD
GV Giang dạy
T
49
31 – 5
Chiều
Ơn Tốn
Ơn tập
Ơn Tiếng Việt
Ơn tập
TĐTV
Cùng đọc
Thứ Tư
7/11/2018
Sáng
AN
GV Thy dạy
TD
GV Giang dạy
T
50
51 – 15
SHTT
10
Tổng kết tuần 10
ATGT
Bài 8.Khi người thân cĩ uống bia, rượu nhưng vẫn điều khiển phương tiện giao thơng
Chiều
Anh Văn
GV Khéo dạy
Mĩ thuật
GV Nhàn dạy
Anh Văn
GV Khéo dạy
Ngày dạy: Thứ Năm, 1/11/2018 
BUỔI SÁNG
VẮNG:
Chào cờ
Toán (tiết 46)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số). Biết giải bài toán có một phép trừ.
 - Rèn kĩ năng biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số).
 - Tính toán nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
- GV bảng phụ 
- HS : bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Cho HS làm bảng con: Tìm x
 x + 8 = 19 
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Thực hành
v Bài 1: Tìm x 
- Cho HS nêu y/c BT 
- HS nêu quy tắc tìm x 
- Cho HS giải vào bảng con
- Nhận xét bài làm HS
v Bài 2: Tính nhẩm (miệng) 
- Cho HS nêu y/c BT 
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả 
- Nhận xét
=> Lưu ý HS: Khi đã biết 9 +1=10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 và10 – 1 được không? Vì sao?
v Bài 4 : Bài toán 
- Cho HS đọc đề toán 
- hướng dẫn tóm tắt phân tích đề toán
- Hướng dẫn HS tìm câu lời giải
- cho HS giải vào vở
 Tóm tắt 
 Cam và quýt: 45 quả
 Cam: 25 quả
 Quýt: quả?
- Nhận xét bài làm HS
v Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:Tìm x biết: x + 5 = 5
- Cho HS nêu y/c BT
- HS làm SGK
- Nhận xét
 4. Củng cố – dặn dò :
- Nêu quy tắc tìm x
- Tập giải toán dạng vừa học.
- Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi 1 số (xem trước). 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
 x + 8 = 19 
 x = 19 – 8 
 x = 11 
- HS nêu y/c BT
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS làm vào bảng con 
a) x+8 =10 b) x+7 = 10 c)30+x = 58
 x =10–8 x = 10–7 x = 58–30 
 x = 2 x = 3 x = 28
- HS nêu y/c BT
- HS tính nhẩm
 9 + 1 =10 8 + 2 =10 
 10 – 9 = 1 10 – 8 = 2 
 10 – 1 = 9 10 – 2 = 8 
- Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 – 9 = 1 và 10 – 1 = 9, vì 1 và 9 là 2 số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10.Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.
- HS đọc đề toán
- HS giải
 Giải
Số quả quýt có là:
 45 – 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả
- HS nêu y/c BT
- HS làm SGK
C
A. x = 5 B. x = 10 x = 0	
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
____________________________________
Tập đọc (tiết 28-29)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. Bước đầu biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật. Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
- Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu.
- GD các em kính yêu ông bà, quan tâm với ông bà.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/ Ổn định lớp:
 2/ Bài mới:
vGV giới thiệu bài: Sáng kiến của bé Hà 
v Luyện đọc:
* GV đọc mẫu.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.
- Hướng dẫn ngắt giọng:
- Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng (bảng phụ). GV NX chỉnh sửa cách đọc.
- GV kết hợp giảng từ (chú giải SGK).
* GV HDHS luyện đọc đoạn, cả bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
- Thi đọc đoạn - NX
- y/c HS đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh.
 Tiết 2
v Tìm hiểu đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Bé Hà có sáng kiến gì?
+ Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
+ Vì sao?
+ Sáng kiến của bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà?
v Tìm hiểu đoạn 2, 3:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
+ Bé Hà băn khoăn điều gì?
+ Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
+ Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
+ Ơng bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
+ Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
v Luyện đọc lại: Thi đọc truyện theo vai
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
=>GDKNS: xác định giá trị, tư duy sáng tạo, thể hiện sự cảm thông, ra quyết định.
4. Củng cố – dặn dò :
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào?
- Về luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị: đọc trước bài:Bưu thiếp 
- NX tiết học
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc từng câu. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Luyện đọc các câu sau:
 Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?//(giọng thắc mắc)
 Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.//
 Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
- Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới: 
+ Cây sáng kiến: người có nhiều sáng kiến
+ Lập đông: bắt đầu mùa đông.
+ Chúc thọ: chúc mừng người già sống lâu.
- HS đọc đoạn nối tiếp
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng.
+ Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà.
+ Ngày lập đông
+ Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. 
+ Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
+ Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì.
+ Trả lời theo suy nghĩ.
+ Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
+ Ông bà thích nhất món quà của bé Hà.
+ Chăm học, ngoan ngoãn 
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc.
- HS nêu 
- Lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Đạo đức (tiết 10)
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
- Giáo dục KN quản lí thời gian học tập của bản thân.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Dụng cụ sắm vai: bàn học, khăn rằn, sách vở, phiếu luyện tập. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
 - Chăm chỉ học tập có lợi gì?
 - Thế nào là chăm chỉ học tập?
Nhận xét
v Hoạt động 1: Đóng vai.(BT5)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong tình huống sau:
+ Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Dã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà ban khoăn không biết nên làm thế nào 
- Cho HS nhận xét và ủng hộ ý kiến: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
=>KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đ/v các ý kiến nêu trong BT6(SGK):
a) chỉ những bạn học giỏi mới cần chăm chỉ
b) Cần chăm học hằng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
c), chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, của lớp.
d), chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.
-> KL: - Các ý tán thành: ý b, c
- Các ý không tán thành: y ùa, d
v Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
- GV nêu Tiểu phẩm( ND Tiểu phẩm SGV tr.42)
- Hướng dẫn HS phân tích Tiểu phẩm
+ Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao?
+ Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
=> KL: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - HS đọc lại ghi nhớ
 - Xem trước bài: Quan tâm giúp đỡ bạn.
 - Nhận xét tiết học. 
- Từng nhóm HS thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Từng nhóm thảo luận
- HS trình bày.
- 1 số HS diễn tiểu phẩm
- HS TL
- Nhiều HS đọc
____________________________________________
ƠN TỐN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
- Củng cố cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100 
- Giải bài tốn cĩ lời văn tìm một số hạng trong một tổng 
II .Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
1/ HS thực hiện : 
x + 8 = 10 
2 + x = 12 
2/ Tìm x
a) x + 2 = 7 b) x + 21 = 37 c)15 + x = 46 
3/
Số hạng
10
9
18
Số hạng
6
32
Tổng
16
55
43
4/ Mẹ mua 15 bơng cúc, trong đó có 3 bơng cúc trắng, còn lại là cúc vàng. Hỏi mẹ đã mua mấy bơng cúc vàng?
- Về nhà làm lại các bài tập 
Hoạt động của hs
- Thực hiện vào bảng con 
x + 8 = 10 2 + x = 12 
x = 10 – 8 x = 12 - 2
x = 2 x = 10
 a) x + 2 = 7 
 x = 7 - 2
 x = 5....
3/ 
Số hạng
10
 9
23
18
Số hạng
 6
 7
32
25
Tổng
16
16
55 
43
4/ Giải
Sớ bơng cúc vàng mẹ đã mua về là:
15 – 3 = 12 (bơng cúc vàng)
Đáp sớ: 12 bơng cúc vàng
_________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng: sáng kiến, lập đơng, trăm tuổi.
- Ngắt nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. Đọc bài thay đổi giọng đọc để phân biệt lời kể và lời nhân vật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đọc đúng và rõ ràng: sáng kiến, lập đơng, trăm tuổi.
2. Đọc câu sau, ngắt hơi ở chỗ cĩ dấu /
 Hai bố con bàn nhau / lấy ngày lập đơng hằng năm / làm “ ngày ơng bà”, / vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăn lo sức khỏe cho các cụ già.
3. Đọc đoạn văn sau, chú ý thay đổi giọng đọc ở các câu cĩ dấu gạch ngang đầu dịng để phân biệt lời kể và lời nhân vật.
 Ngày lập đơng đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ơng bà.
 Bố khẽ nĩi điều gì vào tai Hà điều gì đĩ. Hà ngả đầu vào vai bố:
 - Con sẽ cố gắng, bố ạ.
 Đến ngày ập đơng, các cơ, các chú đều về chúc thọ ơng bà. Ơng bà cảm động lắm. Bà bảo:
 - Con cháu đơng vui, hiếu thảo thế này, ơng bà sẽ sống trăm tuổi.
 Ơng thì ơm lấy bé Hà, nĩi:
- Mĩn quà ơng thích nhất hơm nay là chùm điểm mười của cháu đấy.
4. Câu chuyện cho biết bé Hà cĩ những đức tính gì đáng quý? Chọn những câu trả lời đúng.
a- chăm chỉ 
b- quan tâm đến ơng bà 
c- thật thà
d- cố gắng học tập 
e- vâng lời người lớn 
g- hiền lành
- Luyện đọc
- Đọc đúng chỗ cĩ dấu /
- Đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
b- quan tâm đến ơng bà 
d- cố gắng học tập 
e- vâng lời người lớn 
Ngày dạy: Thứ Sáu, 2/11/2018 
BUỔI SÁNG
Vắng: 
Toán (tiết 47)
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số. Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
- Rèn kĩ năng biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV- HS: que tính. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:.
 3. Bài mới:
v Giới thiệu bài: Số tròn chục trừ đi một số.
v Giới thiệu Phép trừ 40 – 8:
- Bước 1: Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
GV viết: 40 – 8
- Bước 2: Đi tìm kết quả
+ Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả.
+ Còn lại bao nhiêu que tính?
+ Em làm như thế nào?
+ Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo 1 bó rồi bớt)
+Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu?
Viết lên bảng 40 – 8 = 32
- Bước 3: Đặt tính và tính
+ Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài).
+ Nếu HS trả lời được GV cho 3 HS khác nhắc lại. Cả lớp đồng thanh nêu cách trừ. Nếu HS không trả lời được GV đặt từng câu hỏi để hướng dẫn.
+ Tính từ đâu tới đâu?
+ 0 có trừ được 8 không?
+ Lúc trước chúng ta làm như thế nào để bớt được 8 que tính.
+ Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục. 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
+ Viết 2 vào đâu? Vì sao?
+ 4 chục đã mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục?
+ Viết 3 vào đâu?
+ Nhắc lại cách trừ.
v Giới thiệu phép trừ 40 – 18:
- Tiến hành tương tự như trên để HS rút ra cách trừ:
v Thực hành
* Bài 1: Tính (bảng con) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bảng con + nêu cách tính
- GV nhận xét
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GVHD HS làm Tóm tắt
 Có: 2 chục que tính
	 Bớt: 5 que tính
 Còn lại: que tính?
- Cho HS làm vào vở + 1 HS làm bảng phụ
- GV nhận xét
 4. Củng cố - Dặn dò :
 - Cho HS làm bảng con và nêu cách trừ 50 - 7
 - Tập giải toán dạng vừa học.
 - Xem trước bài: 11 trừ đi một số.
 - NX tiết học.
- Nghe và phân tích bài toán.
+Ta thực hiện phép trừ 40 - 8
+ HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
+ Còn 32 que.
+ Trả lời tìm cách bớt của mình (có nhiều phương án khác nhau). HS có thể tháo cả 4 bó que tính để có 40 que tính rời nhau rồi lấy đi 8 que và đếm lại. Cũng có thể tháo 1 bó rồi bớt đi 8 que. Số que còn lại là 3 bó (3 chục) và 2 que tính rời là 32 que )
+ Bằng 32.
- Đặt tính:	 40
	 - 8
	 32
- Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0. Viết dấu – và kẻ gạch ngang.
+ Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 trừ 8.
+ 0 không trừ được 8.
+ Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt.
+ Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vị của kết quả.
+ Còn 3 chục.
+ Viết 3 thẳng 4 (vào cột chục)
- HS nhắc lại cách trừ.
 	* 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1.
	* 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
40 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2, nhớ 1.
-18 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 22
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bảng con + nêu cách tính
 60 50 90 80 30 80
 9 5 2 17 11 54
 51 45 88 63 19 26
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở + 1 HS làm bảng phụ
 Giải
2 chục = 20
Số que tính còn lại là:
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính.
- Cả lớp làm bảng con
 50
	 - 7
	 43
________________________________
Tập đọc (tiết 30)
BƯU THIẾP
I/ Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.
- Rèn kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu. 
- GD các em viết bưu thiếp rõ ràng, sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. 
 - HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 HS đọc bài “Sáng kiến của bé Hà”.
 + Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
 + Em học được điều gì từ bé Hà?
Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Bưu thiếp
b. Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
- Cho HS đọc tiếp nối từng câu. Chú ý các từ: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
*Đoc trước lớp từng bưu thiếp và phần đề ngồi phong bì
- Cho HSï đọc bưu thiếp đầu tiên trước lớp.
GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu
Chúc mừng năm mới//
	Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
	Cháu của ông bà//
 	 Hoàng Ngân
- GV giải nghĩa từ: Bưu thiếp (chú giải SGK).
+ Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc 
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông tin về người gởi trước sau đó đọc thông tin về người nhận.
* Cho HS đọc trong nhĩm
* Thi đọc giữa các nhĩm
c. HDHS Tìm hiểu bài:
- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?
- Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
- Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
- Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
- Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà.
- Cho HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình viết
- GV + HS nhận xét
 4. Củng cố – dặn dò:
=>Các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ, như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết.
- Xem trước bài: Bà cháu.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài và TLCH
- 1 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HSï nối tiếp nhau đọc bưu thiếp đầu và phần đề ngồi phong bì trước lớp
- Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì.
- HS đọc trong nhĩm.
- HS thi đọc
- Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
- Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện.
- Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn 
- Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ.
- Thực hành viết bưu thiếp.
- 4 HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp. 
- Lắng nghe
Kể chuyện (tiết 10)
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục tiêu:
 - Dựa vào các ý cho trước, kể lại từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
 - Rèn kĩ năng nghe: có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng.
 - GD các em thích kể chuyện.
 II/ Chuẩn bi:
 - GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện theo tranh
 - Cho HS kể từng đoạn theo tranh
 + Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ đến trường.
- Nhận xét
3. Bài mới
v Giới thiệu bài : Kể chuyện Sáng kiến của bé Hà.
v Kể lại từng đoạn truyện:
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em kể:
Đoạn 1:
- Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao?
- Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì?
- Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy?
- Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Đoạn 2:
- Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa?
- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà?
Đoạn 3:
- Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? 
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
+ Kể nối tiếp.
4. Củng cố – dặn dò: 
 - HS kể 1 đoạn mình thích. 
- Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị: Bà cháu.
- Xem trước: Chuyện Bà cháu
- HS thực hiện
- HS đọc gợi ý, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà
- Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. Bé thì có ngày 1/6. Bố có ngày 1/5. Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.
- 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. 
- Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
- Đến ngày lập đông các cô chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. 
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Oâng nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
- Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc.
- HS kể
- Lắng nghe
___________________________________
Chính tả (tiết 10)
NGÀY LỄ
I/ Mục tiêu:
 - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. Làm đúng các bài tập chính tả BT2. BT3b
 - Rèn viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
- GDHS viết sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả.
 - HS :Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Ôn tập.
 - GV nhận xét 
2. Bài mới :
Hướng dẫn tập chép:
 - GV đọc bài chép
- GV hướng dẫn HS nhận xét :
- GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài hỏi 
+Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
- GV hướng dẫn HS phân tích và viết từ khó : Quốc, Phụ nữ, Lao động, Người, Thiếu nhi, 
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GD: Viết cẩn thận, chính xác, trình bày sạch sẽ.
- GV nhận xét vở
Bài tập
* Bài tập 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên làm bài
 Bài 3b.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS điền vào SGK.
3.Củng cố :
- Yêu cầu HS viết chữ viết sai thành dòng viết đúng.
4. Dặn dò:
 - Cho HS viết lại lỗi sai thành viết đúng.
- Chuẩn bị: Thường xuyên luyện đọc và luyện viết đúng chính tả các bài đã học.
- GV nhận xét tiết học
- HS nhận xét
- 2 HS đọc lại
-HS trả lời
- Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
- HS Phân tích, đọc và viết vào bảng con: Quốc, Phụ nữ, Lao động, Người, Thiếu nhi, 
- HS viết vào vở
- HS nộp vở
- HS đọc yêu cầu bài
Điền vào chỡ trớng c hay k
- HS lên làm bài: 
 Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh
- HS đọc yêu cầu bài.
3b. Điền vào chỡ trớng: nghỉ hay nghĩ
- HS làm bài: 
 Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- HS khác nhận xét
- HS viết vào bảng con.
- HS viết 
_______________________________________________________
BUỔI CHIỀU
ƠN TỐN
Ôn tập
I .Mục tiêu 
- Biết thực hiện cộng trừ các phép tính cĩ kèm theo đơn vị.
- Củng cố giải tốn cĩ lời văn, tìm một số hạng trong một tổng.	
II .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của gv
1/ Tính:
 48 kg + 12 kg = 68 kg – 24kg =
 13 + 7 + 20 = 6 + 14 + 18 =
2/ Tìm x:
 x + 4 = 9 x + 12 = 35 5 + x = 15
3/ Một tháng có 30 ngày, trong đó có 8 ngày em nghỉ học. Hỏi trong một tháng đó em đi học bao nhiêu ngày? 
- Nêu lại cách tìm mợt sớ hạng trong mợt tởng
- Về nhà ơn lại các bài tập đã làm 
Hoạt động của hs
Bài 1
48 kg + 12 kg = 60 kg 68 kg – 24kg = 44kg
13 + 7 + 20 = 20 +20 6 + 14 + 18 = 20 +18
 = 40 = 38
Bài 2
x + 4 = 9 x + 12 = 35 5 + x = 15
 x = 9 – 4 x = 35 – 12 x = 15 – 5
 x = 5 x = 23 x = 10
Bài 3
Giải
Sớ ngày trong một tháng đĩ em đi học là:
 30 – 8 = 22 ( ngày)
 Đáp sớ: 22 ngày
- HS nêu
________________________________
ƠN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: BƯU THIẾP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng và rõ ràng: bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
- Đọc đúng theo chỉ dẫn về ngắt nghỉ hơi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Đọc đúng và rõ ràng: bưu thiếp, niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
2. Đọc bưu thiếp sau theo chỉ dẫn về ngắt nghỉ hơi:
 Phan Thiết / ngày 28 / tháng 1 / năm 2003 //
 Cháu yêu quý, //
 Nhận được bưu thiếp của cháu, / ơng bà rất vui. // Vui nhất là thấy cháu viết đẹp hơn trước nhiều. //
 Năm mới, / ơng bà chúc cháu gái ngoan, / học giỏi / và chĩng lớn. //
 Hơn cháu //
 Ơng bà
3. Đọc phần ghi ngồi bìa thư theo chỉ dẫn về ngắt nghỉ hơi:
 Người gửi // : Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận //
 Người nhận // : Trần Hồng Ngân // 18 đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long.
4. Nhân dịp sinh nhật một bạn cũ, em muốn gửi bưu thiếp cho bạn. Em sẽ chọn loại bưu thiếp nào dưới đây? (Khoanh trịn chữ cái trước loại bưu thiếp em chọn.)
a- Bưu thiếp để hỏi thăm
b- Bưu thiếp để chúc mừng
c- Bưu thiếp để báo tin
- Luyện đọc
- Đọc theo chỉ dẫn về ngắt nghỉ hơi
a- Bưu thiếp để hỏi thăm
b- Bưu thiếp để chúc mừng
c- Bưu thiếp để báo tin
___________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG ĐỘI SAO NHI ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm vững các động tác trong nghi thức Đội: quay phải trái, tập hợp, dóng hàng, điểm số báo cáo. Dạy thêm một số bài hát về đội sao, Bác Hồ. Giúp HS biết hát những bài hát có tên các con vật.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí. Góp phần hình thành cho HS lối sống thân thiện với môi trường. Chuẩn bị cho HS tham gia vào Đội.
- Có thái độ yêu thích, tham gia vào hoạt động Đội sao của trường.
II. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS nhắc lại các hoạt động của đội ở trường
- Cho HS kể lại một số câu chuyện về Bác, về đội
- Yêu cầu HS kể tên một số Đội viên nhỏ tuổi mà em biết
- Cho HS trả lời một số câu hỏi kiến thức về Đội, Bác Hồ.
HÁT BÀI HÁT CÓ TÊN CON VẬT
- Cho HS chơi trò chơi
- GV chia nhóm thành 2 đội chơi
- Nêu thể lệ chơi
- Yêu cầu Hai đội suy nghĩ về tên các bài hát trong 2 phút
- Cho HS thi hát, nếu đội nào ít bài hát hơn thì thua cuộc
- Tổng kết trò chơi
- Cho HS nêu ý nghĩa của trò chơi
- GD liên hệ
* Dặn dò:
- HS nhớ, kể lại câu chuyện
- Thuộc bài hát
- Luyện tập lại các động tác.
- Phấn đấu tham gia hoạt động đội 
- HS nhắc lại các hoạt động của đội ở trường 
- HS kể lại một số câu chuyện về Bác, về đội
- HS HS kể
- HS trả lời
- HS chia nhóm
- HS nghe hiểu cách chơi
- Thực hiện yêu cầu
- HS thi hát
- HS cùng tổng kết lại
- HS nêu ý nghĩa của trò chơi
- Tự GD liên hệ
- Nghe dặn dò
_____________________________________________________________________________Ngày dạy: Thứ Hai, 5/11/2018
BUỔI SÁNG
VẮNG:
Toán (tiết 48)
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
 - Rèn kĩ năng biết cách thực hiện đúng phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV – HS: Que tính. 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định lớp:
 Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt tính và thực hiện phép tính: 
	 30 – 8; 40 – 18
- GV nhận xét
Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
v Phép trừ 11 – 5:
- GV đưa ra bài toán: có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Hỏi:
 + Cô có bao nhiêu que tính? Bớt đi bao nhiêu que? Hỏi gì?
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
 Viết lên bảng: 11 – 5
- Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que ?
- Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy?
 Viết lên bảng 11 – 5 = 6.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
v Bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Tương tự lập bảng trừ 
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức. 
v Bài 1: Tính nhẩm
 - Cho HS nêu y/c BT 
- HS tính nhẩm SGK và nêu kết quả
- Cho các em NX
v Bài 2: Tính (bảng con)
- Cho HS nêu y/c BT 
- Cho HS tính trên bảng con và nêu cách tính 
- Cho các em NX
v Bài 4: Bài toán
 - Cho HS đọc bài toán 
- hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán Tóm tắt 
 Có: 11 quả bóng
 Cho: 4 quả bóng
Còn lại: quả bóng?
- HS giải vào vở, 1 HS giải bảng phụ 
- Thu tập nhận xét
4. Củng cố – dặn dò :
- HS đọc thuộc lòng bảng công thức: 11 trừ đi mo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019.doc