Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên.
- Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn.
- GD các em yêu thích thiên nhiên.
II/ Đồ dùng:
- GV: bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- 2 HS đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu + TLCH.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bi: Ông Mạnh thắng Thần Gió
b. Các hoạt động
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 20 NGÀY BUỔI MƠN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ Tư 9/1/2019 Sáng CC 20 Chào cờ T 96 Bảng nhân 3 TĐ 58 Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ TĐ 59 Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ Chiều ĐĐ 20 Trả lại của rơi (tiết 2) Ơn Tốn Ơn tập Ơn Tiếng Việt Luyện đọc Thứ Năm 10/1/2019 Sáng T 97 Luyện tập TĐ 60 Mùa xuân đến KC 20 Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ CT 39 Nghe – viết: Giĩ Chiều Ơn Tốn Ơn tập Ơn Tiếng Việt Ơn tập HĐTT Thực hiện chủ điểm tháng 1 Thứ Sáu 11/1/2019 Sáng T 98 Bảng nhân 4 CT 40 Nghe – viết: Mưa bĩng mây LTVC 20 Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. TLV 20 Tả ngắn về bốn mùa Tập viết 20 Chữ hoa Q Chiều Nghỉ Thứ Hai 14/1/2019 Sáng T 99 Luyện tập TNXH 20 An tồn khi đi các phương tiện giao thơng TD GV Giang dạy TĐTV Đọc cá nhân Tâm lý học đường Chủ đề 3.Mất tập trung trong giờ học (tiết 2) Chiều Ơn Tốn Ơn tập Ơn Tiếng Việt Ơn tập TC Cơ Thu dạy Thứ Ba 15/1/2019 Sáng AN GV Thi dạy TD GV Giang dạy T 100 Bảng nhân 5 SHTT 20 Tổng kết tuần 20 Chiều Anh Văn GV Khéo dạy Mĩ thuật GV Nhàn dạy Anh Văn GV Khéo dạy (9/1/2019 – 15/1/2019) Ngày dạy: Thứ Tư, 9/1/2019 CHÀO CỜ Toán (tiết 96) BẢNG NHÂN 3 I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. - Kĩ năng lập đúng bảng nhân 3 - Tính đúng nhanh, chính xác. II/ Đồ dùng: - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. - HS : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - HS đọc bảng nhân 2. - Bảng con 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 3. Bài mới: Bảng nhân 3 Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Lập bảng nhân 3: - GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 3 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 3(chấm tròn) được lấy 1 lần, ta viết: 3 x 1 = 3 (đọc là: Ba nhân một bằng ba) - GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 3 được lấy 2 lần, và viết: 3 x 2 = 3 + 3 = 6 như vậy 3 x 2 = 6 rồi viết tiếp 3 x 2 = 6 ngay dưới 3 x 1 = 3 Tương tự, GV hướng dẫn lập tiếp 3 x 3 = 9 ; 3 x 10 = 30 - Hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 3. v Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS nêu y/c BT, hướng dẫn HS tính nhẩm nêu kết quả - Nx v Bài 2: Bài toán - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - cho HS giải vào vở - Nx Tóm tắt 1 nhóm: 3 HS 10 nhóm: HS? v Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống (SGK) - Cho HS nêu y/c BT, hướng dẫn HS cách thực hiện - nêu kết quả - Nx - HS đọc: Ba nhân một bằng ba - HS đọc ba nhân hai bằng sáu. - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. HS đọc yêu cầu HS làm bài, đọc nối tiếp từng phép nhân 3 x 3 = 9 3 x 8 = 24 3 x 1 = 3 3 x 5 = 15 3 x 4 = 12 3 x 10 =30 3 x 9 = 27 3 x 2 = 6 3 x 6 = 18 3 x 7 = 21 HS đọc yêu cầu HS làm vở Bài giải Số HS có tất cả là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS - HS thực hiện 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30. 4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Tập giải toán dạng vừa học. - Xem trước bài: Luyện tập - Nx tiết học. ________________________________________ Tập đọc (tiết 58 – 59) ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên. - Rèn KN đọc hiểu và đọc trơn. - GD các em yêu thích thiên nhiên. II/ Đồ dùng: - GV: bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - 2 HS đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu + TLCH. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió b. Các hoạt động Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Luyện đọc: - GV đọc mẫu+Tóm ND - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. - GV kết hợp giảng từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ (chú thích SGK) - GV hướng dẫn HS tìm cách ngắt giọng câu dài. * Đọc đoạn trong nhĩm: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm * Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm: - GV nhận xét, tuyên dương * Cả lớp đọc đồng thanh: - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - Gọi HS đọc cả bài Tiết 2 v Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc+TLCH - Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - Sau khi xô ngã ông Mạnh, Thần Gió làm gì? - Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. - Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? - Thần Gió có thái độ thế nào khi quay trở lại gặp ông Mạnh? - Ơng Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? - Vì sao ông Mạnh có thể chiến thắng Thần Gió? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? => KNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa, ra quyết định ứng phó giải quyết vấn đề. Kiên định. - GDUPVBĐKH .TT: Con người cần phải sống thân thiện với thiên nhiên, từ đĩ có ý thức làm những việc tốt với thiên nhiên, môi trường sống để tránh bão lụt, giảm nhẹ thiên tai. v Luyện đọc lại - Gọi HS lần lượt đọc lại cả bài - Nhận xét Chốt: Để sống hồ thuận thân ái với thiên nhiên các em cần làm gì? - HS đọc lại - HS đọc từng câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS đọc từng đoạn ( chia 5 đoạn) + Đoạn 1: Ngày xưa hoành hành. + Đoạn 2: Một hôm ngạo nghễ. + Đoạn 3: Từ đó làm tường. + Đoạn 4: Ngôi nhà xô đổ ngôi nhà. + Đoạn 5: Phần còn lại - HS tìm cách ngắt sau đó luyện đọc câu: +Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng,/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// + Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.// - HS đọc trong nhĩm - HS thi đọc giữa các nhĩm - HS nhận xét - Cả lớp đọc - HS đọc cả bài. - HS đọc+TLCH -Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay. - Thần Gió bay đi với tiếng cười ngạo nghễ. - Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, nhà đều bị quật đổ. Cuối cùng, ông quyết dựng một ngôi nhà thật vững chãi. Oâng dẫn những cây gỗ thật lớn làm cột, chọn những viên đá thật to làm tường. - Hình ảnh cây cối xung quanh nhà đổ rạp, nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững, chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. - Thần Gió rất ăn năn. - Ơng Mạnh an ủi và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi nhà ông. - Vì ông Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động để thực hiện quyết tâm đó. - Câu chuyện cho ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ lòng quyết tâm và lao động, nhưng người cần biết cách sống chung (làm bạn) với thiên nhiên. - HS lần lượt đọc lại bài - Phải yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp 4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc lại bài - Xem trước bài: Mùa xuân đến - Nx. BUỔI CHIỀU Đạo đức (tiết 20) TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2) I/ Mục tiêu: - Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rới cho người mất. Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. - Không tham của rơi. II/ Chuẩn bị: - GV: Các tình huống III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - Nhặt được của rơi cần làm gì? - Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? 3. Bài mới: Trả lại của rơi (T2) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS v Hoạt động 1: Đóng vai - GVchia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống + Tình huống 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn.Em sẽ . + Tình huống 2: Giờ ra chơi, em nhặt được chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ + Tình huống 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ - Cho các nhóm lên đóng vai - Nx =>KL: - Tình huống 1:Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại - Tình huống 2: Em nộp lên văn phòng để trường trả lại người mất - Tình huống 3:Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất không nên tham của rơi. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. - Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. - Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. - Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. =>KL chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. - HS thảo luận nhóm đóng vai - Các nhóm thực hiện đóng vai. Nhóm khác Nx - HS kể - HS cả lớp nhận xét về thái độ đúng mực của các hành vi của các bạn trong các câu chuyện được kể. 4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Xem trước bài: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. - Nx tiết học. ___________________________________________ ƠN TỐN ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhớ được bảng nhân 3. - Biết giải bài toán có mợt phép nhân ( trong bảng nhân 3). Biết viết sớ thích hợp vào chỡ chấm - Cẩn thận chính xác khi thực hành. Ham thích học Toán. II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Bài 1. Tính nhẩm: 3 x 5 = 3 x 10 = 3 x 1 = 3 x 9 = 3 x 6 = 3 x 2 = 3 x 3 = 3 x 7 = 2 x 3 = Bài 2. Mỡi cái quạt máy có 3 cánh. Hỏi 5 cái quạt máy như thế có bao nhiêu cánh? Bài 3. Viết tiếp sớ thích hợp vào chỡ chấm: a) 2, 4, 6, ......, ......., ......., ....... b) 3, 6, 9, ....., ........, ......., ....... Củng cớ: - 2 HS đọc lại bảng nhân 3 Dặn dò: - Về nhà học bài - làm thêm các bài tập. Hoạt động của gv Bài 1. Tính nhẩm: 3 x 5 = 15 3 x 10 = 30 3 x 1 = 3 3 x 9 = 27 3 x 6 = 18 3 x 2 = 6 3 x 3 = 9 3 x 7 = 21 2 x 3 = 6 Bài 2 Bài giải Sớ cánh quạt 5 cái quạt máy có là: 3 x 5 = 15 ( cánh quạt) Đáp sớ: 15 cánh quạt Bài 3. Viết tiếp sớ thích hợp vào chỡ chấm: a) 2, 4, 6, ..8...., ..10....., .12......, .14...... b) 3, 6, 9, .12...., ..15......, .18....., .21...... ________________________________ ƠN TIẾNG VIỆT Luyện đọc: Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỡ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. Đọc đúng các từ: nổi giận, vững chãi, ngạo nghễ, ăn III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Câu 1. Luyện đọc đúng và rõ ràng các tữ ngữ: nổi giận, vững chãi, ngạo nghễ, ăn năn. Câu 2. Đọc lại câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ cĩ dấu câu và chỗ cĩ ghi dấu / Từ đĩ, Thần Giĩ thường đến thăm ơng, đem cho ngơi nhà khơng khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các lồi hoa. Câu 3. Dịng nào dưới đây nêu đủ đặc điểm ngơi nhà vững chãi của ơng Mạnh khiến Thần Giĩ khơng thể quật đổ. a/ Nhà dựng bằng gỗ. b/ Nhà cĩ tường làm những viên đá to. c/ Nhà cĩ cột làm bằng cây gỗ lớn nhất, tường làm bằng những viên đá to. d/ Nhà cĩ cột làm bằng những cây gỗ to nhất. Câu 4. Hình ảnh nào dưới đây cho thấy Thần Giĩ phải chịu thua ơng mạnh? a/ Thần Giĩ đến đập cửa, thét. b/ Cây cối xung quanh nhà ơng Mạnh đổ rạp. c/ Thần Giĩ đến nhà ơng mạnh vẻ ăn năn. d/ Thần Giĩ thường đến thăm ơng Mạnh, đem cho ngơi nhà khơng khí mát lành. Hoạt động củaHS - Luyện đọc theo hướng dẫn - luyện đọc theo hướng dẫn c/ Nhà cĩ cột làm bằng cây gỗ lớn nhất, tường làm bằng những viên đá to. b/ Cây cối xung quanh nhà ơng Mạnh đổ rạp. _____________________________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ Năm, 10/1/2019 Toán (tiết 97) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Kĩ năng biết giải đúng bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). - Tính toán cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng - GV : bảng phụ - HS : bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - bảng con 3 x 3 = 9 3 x 9 = 27 3. Bài mới: Luyện tập Hoạt động của gv 27 18 Hoạt động của hs v Bài 1: Số ? (SGK) - Cho HS nêu y/c BT - Hướng dẫn HS điền số - Nx v Bài 3: Bài toán - Cho HS đọc bài toán-hướng dẫn HS phân tích- cho HS giải vào vở Tóm tắt 1can: 3l 5 can: l? v Bài 4: Bài toán - ChoHS đọc bài toán-hướng dẫn HS phân tích- cho HS giải vào vở Tóm tắt 1 túi: 3 kg 8 túi: kg gạo? 3 3 9 3 x 3 x 9 x 6 15 3 21 3 24 3 x 8 x5 x 7 - HS giải Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15l - HS giải Bài giải Số ki lô gam gạo 8 túi đựng: 3 x 8 = 24 (kg) Đáp số: 24 kg gạo 4. Củng cố – dặn dị - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Tập giải toán dạng vừa học. - Xem trước bài: bảng nhân 4. - Nx tiết học. ______________________________________ Tập đọc (tiết 60) MÙA XUÂN ĐẾN I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân. - Rèn kĩ năng đọc hiểu và đọc trơn - GD các em yêu thích mùa xuân. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - 2 HS lên bảng đọc bài Ông Mạnh thắng Thần Gió + TLCH. 3. Bài mới: Mùa xuân đến Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Luyện đọc: - GV đọc mẫu+Tóm ND - Yêu cầu HS đọc từng câu. -Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây trầm ngâm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV kết hợp giảng các từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm.(Chú thích SGK) - Hướng dẫn HS cách ngắt câu: - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc một đoạn của bài. - Cho HS đọc cả bài v Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc+TLCH. + Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? + Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. - Em hãy nêu hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? - Theo em, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? =>GDUPVBĐKH .TT: Giúp HS có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của mùa xuân bằng cách làm việc tốt với môi trường, trông cây xanh theo lời Bác dạy. v Luyện đọc lại - Gọi HS lần lượt đọc lại cả bài - Nhận xét - 1 HS đọc lại. - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện ngắt câu +Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.// +Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. - HS đọc. -1 HS đọc cả bài. -HS đọc+TLCH. +Hoa mận vừa tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến. +Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về -Khi mùa xuân đến bầu trời thêm xanh, nắng càng rực rỡ; cây cối đâm chồi, nảy lộc, ra hoa; chim chóc bay nhảy, hót vang khắp các vườn cây. -Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. -Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. - HS lần lượt đọc cả bài 4. Củng cố – dặn dò: - Hs đọc bài - Xem trước bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nx tiết học. Kể chuyện (tiết 20) ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I/ Mục tiêu: - Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện. Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. - Kể đúng từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GD các em yêu thích thiên nhiên. II/ Đồ dùng : - GV : tranh. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - HS kể 1 đoạn câu chuyện “Chuyện bốn mùa” 3. Bài mới: Ông Mạnh thắng Thần Gió Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Hướng dẫn kể chuyện: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện: - Gv cho HS quan sát tranh-hỏi ND tranh: - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì? - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. b) Kể lại từng đoạn nội dung truyện: + Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh (HS kể đoạn mình thích) - HS quan sát tranh SGK. - Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện. - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. - Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. - Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. - Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp. - HS sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. - HS tập kể lại từng đoạn câu chuyện 4. Củng cố – dặn dò: - HS kể đoạn mình thích - Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Xem trước câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng. _____________________________________________ Chính tả (tiết 39) GIÓ I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. Làm được BT 2a - Rèn kĩ năng viết chính xác, trình bày sạch, đẹp. - GD tính cẩn thận chính xác. II/ Đồ dùng : - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS : Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - HS viết: lặng lẽ, no nê, cửa sổ, muỗi. 3. Bài mới: Gió Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài chính tả. - Bài thơ viết về ai? - Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. - Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy câu? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? - Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: - Cho HS tìm từ khó- viết bảng con - GV đọc - Nhận xét bài viết. vBài 2: Điền vào chỗ trống (lựa chọn) a) s hay x? - HS lần lượt đọc lại bài. - Bài thơ viết về gió. - Gió thích chơi thân với mọi nhà: gió cù anh mèo mướp; gió rủ ong mật đến thăm hoa; gió đưa những cánh diều bay lên; gió ru cái ngủ; gió thèm ăn quả lê, trèo bưởi, trèo na. - Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. - HS tìm VD: gió, rất, rủ, ru, diều. ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. - HS tìm từ khó-Viết các từ khó, dễ lẫn. - Viết bài theo lời đọc của GV. - hoa sen, xen lẫn. - hoa súng, xúng xính. 4.Củng cố – dặn dò: - Viết lại các lỗi sai cho đúng. - Xem trước bài: Mưa bóng mây. - Nx tiết học. BUỔI CHIỀU ƠN TỐN Ôn tập I. MỤC TIÊU: - Củng cớ cợng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Ơn lại bảng nhân 2, nhân 3. - Biết giải bài toán có mợt phép nhân trong bảng nhân 3. Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv 1/ Đặt tính rồi tính: 35 + 18 ; 68 + 24 ; 6 + 89 ; 76+ 19 ; 58 + 25. 2/ Điền số vào ô trống: Thừa số 2 2 2 2 2 Thừa số 3 4 7 5 9 Tích Học sinh đọc bảng nhân 2, 3. 4/ Mỗi gói đường can nặng 3 kg. Hỏi 2 gói đường như thế can nặng bao nhiêu ki-lơ-gam? Củng cớ: - 4 HS đọc lại bảng nhân 2,3 Dặn dò: - Về nhà tiếp học các bảng nhâ n đã học. - Làm các bài tập trong vở bài tập Hoạt động của hs 1/ 35 68 6 76 58 +18 +24 + 89 + 19 + 25 53 92 95 95 83 Thừa số 2 2 2 2 2 Thừa số 3 4 7 5 9 Tích 6 8 14 10 18 Bài giải Hai gói đường cân nặng là: 2 x 3 = 6 (kg) Đáp số: 6 kg. ______________________________________________________ ƠN TIẾNG VIỆT Luyện viết: Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xáctrình bày đúng đoạn văn xuơi viết đoạn 3. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s / x, iêc / iêt.Rèn kỹ năng viết đúng chính tả. - GD: Viết đúng viết đẹp. II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS - Gv đoc mẫu - Kể việc làm của ơng mạnh chống lại Thần Giĩ? - Hướng dẫn tìm từ khĩ, phân tích, viết bảng con - Gv đọc bài cho HS viết - Đọc bài cho HS sốt lỗi - Thu tập, nhận xét * Bài tập Bài 1. Điền x hoặc s vào từng chỗ trống để hồn chỉnh các thành ngữ sau: - Thức khuya dậy ...ớm - ...ĩng to giĩ lớn - ...ức dài vai rộng Bài 2. Gạch dưới những chữ viết đúng: Chảy xiết đặc biệt thân thiếc thiệc thịi Liệt kê tiêu diệc xanh biếc tiếc thương Củng cố: - Viết lại từ viết sai Dặn dị: - Về nhà chữa lỗi sai thành dịng viết đúng. - Luyện đọc các bài tập đọc - Ơng dùng những cây gỗ lớn làm cột, chọn những viên đá - Viết bảng con: quyết, quật đỗ, vững chãi, đẵn, tường, ... - Nghe viết bài vào vở - Sốt lỗi - Thức khuya dậy sớm - Sĩng to giĩ lớn - Sức dài vai rộng Bài 2. Gạch dưới những chữ viết đúng: Chảy xiếtđặc biệt thân thiếc thiệc thịi Liệt kêtiêu diệc xanh biếctiếc thương - Viết trên bảng lớp _____________________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ngày tết quê em I. Mục tiêu: - HS biết được ngày tết là ngày bắt đầu của một năm mới. Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. - HS biết thực hiện tốt việc bảo vệ mơi trường và giữ gìn sức khỏe trong những ngày tết. - Giáo dục HS biết tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xĩm, người thân xa gần sum họp, đồn tụ thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ, tri ân ơng bà tổ tiên II. Các hoạt động dạy – học * Bài mới: Ngày tết của em Hoạt động của gv - Em cĩ biết tết là ngày gì khơng? à GV kết luận Em hãy kể những ngày tết thường cĩ vui khơng? - Ở nhà những ngày tết mẹ thường mua sắm gì cho cả gia đình? à GV kết luận Ngày tết thường cĩ những mĩn ăn ngon các em phải ăn uống như thế nào? GV giáo dục các em. Dặn dị: Tìm hiểu thêm về các lễ hội của ngày tết. Hoạt động của hs HS nêu Ngày tết là ngày bắt đầu của một năm mới. Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. HS nêu Ngày tết mẹ các em thương hay mua sắm, trang trí cho nhà cửa sạch đẹp, mua quần áo mới cho mọi người trong gia đình. Nấu những mĩn ăn ngon để đãi cho gia đình và những người thân Ngày tết các em phải biết giữ gìn vệ sinh chung, ăn uống điều độ để bảo vệ sức khỏe . Ngày dạy: Thứ Sáu, 11/1/2019 Toán (tiết 98) BẢNG NHÂN 4 I/ Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). Biết đếm thêm 4. - Kĩ năng lập đúng bảng nhân 4. Nhớ được bảng nhân 4. - Tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng: - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - bảng con: 3 x 1 = 3 3 x 6 = 18 3. Bài mới: Bảng nhân 4 Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Hướng dẫn thành lập bảng nhân 4: - Gắn 1 tấm bìa có 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - Bốn chấm tròn được lấy mấy lần? - Bốn được lấy mấy lần? - 4 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 4 x 1 = 4 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 4 chấm tròn. Vậy 4 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 4 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 4 được lấy 2 lần. - 4 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 4 x 2 = 8 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 4. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó học thuộc lòng bảng nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Bài 1: Tính nhẩm (SGK) - Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân 4 thực hiện tính nhẩm - Nx v Bài 2: Bài toán - Hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích bài toán - cho HS giải vào vở Tóm tắt 1 xe: 4 bánh 5 xe: bánh? v Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống (SGK) - Hướng dẫn HS đếm thêm 4 điền số vào ô trống - cho HS nêu kết quả - Nx - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 4 chấm tròn. - Bốn chấm tròn được lấy 1 lần. - 4 được lấy 1 lần - HS đọc: 4 nhân 1 bằng 4. - 4 chấm tròn được lấy 2 lần. - 4 được lấy 2 lần - Đó là phép tính 4 x 2 - 4 nhân 2 bằng 8 - Đọc: bốn nhân hai bằng 8 - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 4. - Đọc bảng nhân. - HS tính nhẩm 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 8 = 32 4 x 4 = 16 4 x 3 = 12 4 x 9 = 36 4 x 6 = 24 4 x 5 = 20 4 x 10 = 40 4 x 7 = 28 - HS giải Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40 4. Củng cố – dặn dò: - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học. - Tập giải toán dạng vừa học. - Xem trước bài: Luyện tập. - Nx. Chính tả (tiết 40) MƯA BÓNG MÂY I/ Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm BT 2a. - Kĩ năng trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - GD tính cẩn thận. II/ Đồ dùng: -GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. - HS : bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - HS viết: ru, trèo 3. Bài mới: Mưa bóng bay Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc bài thơ Mưa bóng mây. - Cơn mưa bóng mây làï ntn? - Em bé và cơn mưa cùng làm gì? - Cơn mưa bóng mây giống các bạn nhỏ ở điểm nào? - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các từ khó. - GV đọc cho HS viết - Nhận xét bài viết v Bài 2: a) Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ thích hợp ở cột B. - Cho HS đọc y/c BT- Hướng dẫn HS làm BT - Nx - HS đọc lại bài. -Thoáng mưa rồi tạnh ngay. - Dung dăng cùng đùa vui. - Cũng làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười. - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. - Để cách một dòng. - HS tìm VD; - nào, lạ, làm nũng, hỏi, vở, chẳng, đã, thoáng, mây, ngay, ướt, cười. - HS viết vào vở. A B sương ----- mù xương ----- rồng đường sa phù xá thiếu ----- sót xót ----- xa 4. Củng cố – dặn dò: - Viết các lỗi sai lại cho đúng. - Xem trước bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. - Nx tiết học. _____________________________________ Luyện từ và câu (tiết 20) TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa. Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm; điền đúng dấu câu vào đoạn văn. - Kĩ năng : Nói, viết phải thành câu. - GD các em khi nói và viết phải thành câu. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - HS : bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?” - HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất? - HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt. 3. Bài mới: Từ ngữ về thời tiết .dấu chấm than Hoạt động của gv Hoạt động của hs v Bài 1: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng) - Cho HS đọc y
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_chuan_chu.doc