Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk)theo đúng diễn biến trong câu chuyện.
- Kể lại đợc toàn bộ, từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn.
- HS yờu thớch mụn học.
B. Chuẩn bị:
GV: 3 tranh minh hoạ trong sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật(Bác Hồ, chú cần vụ) 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ nội dung bài trong sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ + trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn đọc: - GV đọc mẫu. + HD đọc từ khó: thường lệ, ngoằn ngôe - HD chia đoạn. - HD ngắt, nghỉ, nhấn giọng. -Hát - Kiểm tra sĩ số. - 2 HS đọc - HS nối tiếp đọc câu. - HS đọc lại từ khó. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc lại câu dài, khó. - HS đọc từ chú giải. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. 5’ 3. HD tìm hiểu bài. + Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? + Bác HD chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa Có hình dáng như thế nào? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? + Hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. + Thái độ của Bác Hồ đối với mỗi vật xung quanh? - GV kết luận. 4. Luyện đọc lại. - GV và cả lớp nhận xét. IV. Củng cố -Dặn dò: - Liên hệ thực tế. - Chuẩn bị bài sau - Cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. - Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào 2 cái cọc, vùi hai đầu rễ xuống đất. - Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. - Thớch chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa. VD: Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi. - Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh. - 3 nhóm tự phải thi đọc truyện. Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh (sgk)theo đúng diễn biến trong câu chuyện. - Kể lại được toàn bộ, từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV: 3 tranh minh hoạ trong sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Kể 3 đoạn của câu chuyện: “Ai ngoan sẽ được thưởng” và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD kể chuyện: * Hoạt động 1: Sắp xếp lại các tranh theo đúng diễn biến chuyện. - GV treo 3 tranh: tranh 1 tranh 2 tranh 3 - HS thảo luận nhóm suy nghĩ. GV và HS nhận xét chốt lại trật tự. * Hoạt động 2: HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. GV và cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyên. GV và cả lớp nhận xét tuyên bố nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố-Dặn dò: - Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi qua câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS nối tiếp kể - HS quan sát nói vắn tắt nội dung từng tranh. - Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa. - Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá đa tròn xanh tốt của cây đa con. - Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó. - HS sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến. - 1 HS lên sắp xếp: 3 - 1 - 2 - HS tập kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm. Sau mỗi lần kể HS trong nhóm bổ sung. - Các đại diện thi kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện (3 lượt). - 3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi, mong muốn làm những điều tốt đẹp nhất cho thiếu nhi. Tự nhiên và xã hội Mặt Trời A. Mục tiêu - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời B. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK HS : Giấy vẽ, bút màu C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 2’ 10’ 12’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Cây cối có thể sống ở đâu ? - Các con vật có thể sống ở đâu ? III. Bài mới: * Khởi động : GV cho HS đọc một đoạn thơ về Mặt Trời * HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời * Cách tiến hành : + Làm việc cá nhân - Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy ? - Theo các em Mặt Trời có hình gì ? - Tại sao em lại dùng màu đỏ hay vàng để tô màu của Mặt Trời ? - Tại sao khi đi nắng các em phải đội nón hoặc che ô ? - Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mắt ? * HĐ2 : Thảo luận : tại sao chúng ta cần Mặt trời ? * Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi : Hãy nói về vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái Đất ? - Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ? IV. Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS trả lời + HS đọc + HS vẽ và tô màu Mặt trời - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán B. Chuẩn bị: GV: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đặt tính và tính: 456 + 123; 547 + 311 234 + 644; 735 + 142 - Nhận xét III. Bài mới: Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính - Nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? Vì sao em biết? - Nhận xét * Bài 4: - Con gấu nặng bao nhiêu kg? - Con sư tử nặng ntn so với con gấu? - Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì ? - Chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chuẩn bị bài sau - Hát - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS tự làm - Đọc KQ - HS nêu - Làm bảng con - 3 HS chữa bài - Hình a vì hình a có 8 con voi đã khoanh vào 2 con voi. - HS đọc đề - 210 kg - Con sư tử nặng hơn con gấu 18kg - Thực hiện phép cộng: 210 + 18 - HS làm vở Bài giải Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228( kg) Đáp số: 228kg Buổi chiều Toán Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000 A. Mục tiêu: - HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc. - Rèn Kn tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. B. Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng học toán C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 10’ 13’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Đặt tính và tính: 456 + 124 673 + 216 - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn trừ số có ba chữ số: - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình như SGK: Có 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm ntn? - Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? * GV HD cách đặt tính theo cột dọc: - Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. - Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. 3. Luyện tập: * Bài 1: Tính - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nhận xét. * Bài 4: - HD tóm tắt bằng sơ đồ - Chấm bài, nhận xét. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ số có ba chữ số? - Chuẩn bị bài sau - Hát, báo cáo sỹ số - 2 HS làm bài - Nhận xét - Ta thực hiện phép trừ 635 - 214 - Còn 4 trăm, 2 chục. 1 hình vuông. - 635 - 214 = 421 - HS đọc + HS tự làm bài - Nêu KQ + Làm phiếu HT 548 732 592 - - - 312 201 222 236 531 370 + HS đọc đề - HS tự tóm tắt - Làm vở Bài giải Đàn gà có số con là: 183 - 121 = 62( con ) Đáp số: 62 con gà. - HS nêu. Chính tả (Nghe - viết) Việt Nam có Bác A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác. - Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi . ?/ ~ - HS cú ý thức rốn chữ. B. Chuẩn bị: HS: Bảng con C. Các hoạt động dạy - học: 1’ 5’ 1’ 18’ 5’ 5’ I.Tổ chức: II. Kiểm tra: - Viết: chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: * HD chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả. + Bài thơ cho em biết gì? + Tìm các tên riêng - HD viết từ khó: non nước, lục bát - HD viết vở. - Chữa bài một số bài 3. HD làm bài tập * Bài 2: - GV HD tìm hiểu đề. - GV và cả lớp chữa. * Bài 3: IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - 2 HS viết bảng lớp - 3 HS đọc bài. - Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam. - HS viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở. + HS đọc yêu cầu của bài tập. - Thứ tự cần điền: bưởi, dừa, rào, đỏ, rau, những, gỗ, chẳng, giường. + HS lên bảng - Cả lớp làm ra nháp. .Tàu rời ga. Sơn Tinh dời từng dãy núi . Hổ là loài thú dữ. Bộ đội canh giữ biển trời Tập viết Chữ hoa N( kiểu 2) A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: - Biết viết chữ n hoa kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu chuyện người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - HS cú ý thức rốn chữ. B. Chuẩn bị: GV: Mẫu chữ n kiểu 2 đặt trong khung chữ. HS: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - HS lên bảng viết chữ m III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD tập viết: + HD quan sát nhận xét n cấu tạo, cách viết + HD HS viết trên bảng con + HD viết câu ứng dụng. - GV giới thiệu câu ứng dụng. - GV giải nghĩa câu ứng dụng. + HD quan sát nhận xét: - HD viết n vào bảng con. + HD viết vở. IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 1 em - HS quan sát rồi nhận xét. - HS tập viết chữ n - HS đọc câu ứng dụng. - Ca ngợi con người, con người là đáng quý nhất. - HS nhận xét - HS tập viết. - HS tập viết vào vở giống chữ mẫu. Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Luyện cách thực hiện tính trừ số có ba chữ số, tìm SBT- ST- Hiệu. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. B. Chuẩn bị: GV: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 24’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Đặt tính và tính: 456 - 124 542 - 100 698 - 104 - Nhận xét III. Bài mới: * Bài 1: Tính - Nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện? - Chữa bài * Bài 3: - Đọc tên các dòng của bảng tính - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Chấm bài nhận xét. * Bài 5: - Hình tứ giác là hình có mấy cạnh ? IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét. - HS tự làm bài - HS nối tiếp đọc KQ - HS nêu - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - HS đọc - HS nêu - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở btập - HS đọc đề - HS tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải Bài giải Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là: 865 - 32 = 833( học sinh) Đáp số: 833 học sinh - Có 4 cạnh và 4 đỉnh - HS tìm và nêu KQ: Có 4 hình tứ giác. Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân với Bác 2. Rèn kĩ năng đọc hiêu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: uy nghi, tụ hội, tam cấp. - Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tự hội bên lăng Bác thể hiện niềm tôn kính thiêng liêng của toàn dân với Bác. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV: ảnh lăng Bác trong SGK C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 10’ 8’ 6’ 4’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Đọc: Chiếc rễ đa tròn và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD đọc: - GV đọc mẫu cả bài. - HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ. + HD đọc từ: lăng Bác, tượng trưng, khoẻ khoắn. + HD chia đoạn: 4 đoạn. + HD đọc 1 số câu: Trên bậc ngào ngạt đoạn 4: GV giải nghĩa thêm: phô Vạn tuế: Dầu nước: 3. Tìm hiểu bài: + Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác ? + Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước? + Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác. 4. Luyện đọc lại: IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - 3 HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc lại. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc lại. - HS đọc từ chú giải - khoe - Tên giống cây cảnh có lá hình lông chím. - Tên loài cây gỗ to cho dầu dùng để pha sơn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Vạn tuế, dầu nước, hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mội, ngâu. - Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. - 3 HS thi đọc giọng trang trọng nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm tôn kính với Bác Hồ. Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Giúp HS cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. - HS yêu quý loài vật. - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. B. Chuẩn bị: GV: NDB C. Các hoạt động dạy học: 1’ 1’ 28’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Không III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu động vật có ích. * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ: Khen HS biết bảo vệ loài vật có ích. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích. Buổi chiều Chính tả (Nghe - viết) Cây và hoa bên lăng Bác A. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Cây và hoa bên lăng Bác”. - Làm đúng phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: r/ d/ gi, thanh hỏi/ thanh ngã. - HS cú ý thức rốn chữ. B. Chuẩn bị: HS: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 18’ 5’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Viết: tiếng bắt đầu bằng r/ d. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: + HD HS nhận xét. - GV đọc bài chính tả. + Đoạn văn cho em biết gì? + Tìm, viết tên riêng được viết trong bài. - HS viết từ khó. - GV đọc - HD soát lỗi. - Chấm chữa 5 bài, nhận xét. 3. HD làm bài tập: GV nêu nội dung GV và cả lớp nhận xét chốt IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS viết bảng con - 2 HS đọc lại. - Vẻ đẹp của những loài cây ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. - Sơn La, Nam Bộ. - Khoẻ khoắn, lăng, ngào ngạt. - HS viết bài - HS soát lỗi. - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. dầu, giấu, rụng. Cỏ, gõ, chổi. Luyện từ và câu Từ ngữ về Bác Hồ, dấu chấm, dấu phẩy A. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ, từ ngữ về Bác Hồ. - Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị GV: bảng nhúm C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập 1, 2 (tuần 30) III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: * Bài 1: - HD HS hoạt động cặp đôi. - GV và cả lớp nhận xét chốt. * Bài 2: - GV phát phiếu. - GV và cả lớp nhận xét. * Bài 3: GV chữa bài IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS đọc đề. - Đại diện vài cặp đọc bài: đạm bạc, tinh khiết, nhà sàn, râm bụt, tự tay. - HS đọc yêu cầu đề. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. VD: sáng suốt, tài giỏi, khiểm tốn, yêu nước, thương dân, - HS làm vào vở. , . , . Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021 Toán Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ số có 2, 3 chữ số. - Ôn tính nhẩm. Luyện vẽ hình theo mẫu. - Rèn Kn tính và đặt tính, vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng HS:Bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 1’ 28’ 5’ I. Tổ chức: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1, 2, 3: - Nhận xét * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Chấm bài * Bài 5: - Tổ chức cho HS thi vẽ hình. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số? - Chuẩn bị bài sau - Hát - HS tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc KQ - Đặt tính rồi tính - 3 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - HS nối các điểm mốc- Vẽ hình theo mẫu + Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng và nhanh thì thắng cuộc. - HS nêu Tập làm văn Đáp lời khen ngợi. tả ngắn về Bác Hồ A. Mục tiêu: - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi. - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. - Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở bài tập 2. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV: ảnh Bác Hồ. C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Kể lại chuyện “Qua suối” và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: * Bài 1: - GV HD HS hiểu nội dung bài tập. VD tình huống a - GV và cả lớp nhận xét. * Bài 2: - HD HS thảo luận nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu trả lời đúng, hay. * Bài 3: - HD HS viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu viết về Bác Hồ. - GV nhận xét IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thực hành đáp lại những lời khen. - Hát. - 2 HS kể - HS đọc yêu cầu đề bài và các tình huống. - 1 cặp HS diễn thử. cha: Con quét nhà sạch quá! con: Có gì đâu ạ - Từng cặp HS nối tiếp thực hành nói lời khen và đáp lời khen theo các tình huống. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm ngắm kĩ ảnh Bác thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm thi trả lời câu hỏi. VD: ảnh Bác Hồ được treo trên tường. Râu tóc Bác màu trắng. Vầng trán Bác cao. Mắt Bác sáng. Em luôn hứa với Bác là em sẽ ngoan, chăm học. - HD đọc yêu cầu đề. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc bài viết Tập đọc Chuyện quả bầu A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sap ong, nương, tổ tiên. - Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, quả bầu. C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 28’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đọc: Bảo vệ như thế là rất tốt và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc và giải nghĩa từ. + HD đọc từ: lạy van, nhanh nhảu. + HD chia đoạn. + HD đọc câu: Hai người kéo đến. Lạ thay ra theo - Hát, báo cáo sỹ số - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nối tiếp đọc câu. - HS đọc lại. - HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp nhau. - HS đọc: Nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu chấm, nhấn giọng từ in đậm, giọng đọc dồn dập. - Nhịp đọc nhanh hơn, giọng ngạc nhiên. - 1 HS đọc từ chú giải. - Đọc từng đoạn tròng nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 5’ 3. HD tìm hiểu bài: + Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt? + Con dúi mách 2 vợ chồng người đi rừng điều gì? + 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + 2 vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt? + Có chuyện gì lạ xảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt? + Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? + Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết? + Đặt tên khác cho câu chuyện. 4. Luyện đọc lại: IV. Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Lạy, van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. - Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. - Làm theo lời khuyên của dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày chui ra. - Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không có một bóng người. - Người vợ sinh ra quả bầu Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra. - Khơ-Mú, Thái, Mường, Dao, H-Mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh - HS kể: 54 dân tộc - Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Anh em cùng một mẹ. - 4 HS thi đọc. - Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau. Buổi chiều Thủ công Làm con bướm (Tiết 1) A. Mục tiêu: - HS biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS B. Chuẩn bị: GV : Con bướm mẫu. Quy trình làm con bướm, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 8’ 16’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * HĐ1 : GV HD HS quan sát và nhận xét - Con bướm được làm bằng gì ? - Có những bộ phận nào ? * HĐ2 : GV HD mẫu + Bước 1 : Cắt giấy - Cắt 1 tờ giấy HV có cạnh 14 ô - Cắt 1 tờ giấy HV có cạnh 10 ô - Cắt 1 nan giấy HCN dài 12 ô, rộng nửa ô + Bước 2 : Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp : Gấp đôi tờ giấy HV 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa sao cho các nếp gấp cách đều . Mở lại HV ban đầu, gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, gấp đôi lại để lấy dấu giữa. Gấp tờ giấy HV cạnh 10 ô giống như gấp tờ giấy HV cạnh 14 ô + Bước 3 : Buộc cánh bướm : Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở theo 2 hướng ngược chiều nhau + Bước 4 : Làm râu bướm : gấp đôi nan giấy làm râu bướm, dùng thân bút chì vuốt cong mặt của 2 đầu nan râu. Dán râu vào thân bướm IV. Củng cố -Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Hát, báo cáo sỹ số - Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ + HS quan sát con bướm mẫu - Được làm bằng giấy - Cánh bướm, thân bướm, râu bướm + HS quan sát + HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). chu vi hình tam giác. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán B. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đặt tính và tính: 456 + 123; 547 + 311 234 + 644; 735 + 142 - Nhận xét III. Bài mới: Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính - Nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? Vì sao em biết? - Nhận xét * Bài 4: - Con bò nặng bao nhiêu kg? - Con trâu nặng ntn so với con bò? - Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì ? - Chấm bài, nhận xét. IV. Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chuẩn bị bài sau - Hát - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS tự làm - Đọc KQ - HS nêu - Làm VBT - 3 HS chữa bài - Hình a vì hình a có 8 con voi đã khoanh vào 2 con voi. - HS đọc đề - 210 kg - Con trâu nặng hơn con bò 18kg - Thực hiện phép cộng: 210 + 18 - HS làm vở Bài giải Con trâu nặng là: 210 + 18 = 228( kg) Đáp số: 228kg Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2021 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Luyện cách thực hiện tính trừ số có ba chữ số, tìm SBT- ST- Hiệu. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. B. Chuẩn bị: HS: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 24’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đặt tính và tính: 456 - 124 542 - 100 698 - 104 - Nhận xét III. Bài mới: * Bài 1: Tính - Nhận xét * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện? - Chữa bài * Bài 3: - Đọc tên các dòng của bảng tính - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Nhận xét. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nhận xét. * Bài 5: - Hình tứ giác là hình có mấy cạnh ? IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét. - HS tự làm bài - HS nối tiếp đọc KQ - HS nêu - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - HS đọc - HS nêu - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm vở - HS đọc đề - HS tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải Bài giải Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là: 865 - 32 = 833( học sinh) Đáp số: 833 học sinh - Có 4 cạnh và 4 đỉnh - HS tìm và nêu KQ: Có 4 hình tứ giác. Kể chuyện Chuyện quả bầu A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện trong sgk C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra : - Kể 3 đoạn của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD kể chuyện: * Hoạt động 1: Kể lại các đoạn theo tranh, theo gợi ý. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh 1: Tranh 2: * Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới. - GV nói: đây là mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn. - Cả lớp và GV nhận xét. IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát - 3 HS nối tiếp kể - 2 vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi. - Khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh, không còn một bóng người. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. - HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu cho sẵn (sgk trang 18) - 2 HS giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1. - 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện. Chính tả (Nghe - viết) Chuỵên quả bầu A. Mục tiêu: - Chép lại đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép, biết viết hoa đúng tên các dân tộc. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/ n, v/ đ. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: HS: bảng con C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Viết 3 từ bắt đầu bằng d/ r/ gi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD viết chính tả: * HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép. - Bài chính tả nói điều gì? - Nhận xét: Tìm tên riêng. - Chữa bài. * HD làm bài tập. - GV dán phiếu lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét chốt. + Bài 3: Trò chơi: Ai nhanh GV và cả lớp nhận xét. IV. Củng cố-Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS theo dõi. - 3 HS đọc lại. - Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta. - Khơ-mú, Thái, Tày, Nùng, Mường, Dao, H-mông, Ba-na, Kinh - HS tập viết vào bảng con tên riêng. - HS chép bài vào vở. - HS tiếp sức viết nhanh từ cần điền: nay, nan, lênh, này, lo - 2 em thi viết tìm đúng. a, nồi, lối, lỗi. b, vui, dai, vai. Buổi chiều Tập đọc Tiếng chổi tre A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do. - Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ: xao xác, lao động. - Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn Chị lao công, quý trọng lao động của Chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài học trong sgk. C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 5' 3’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Đọc “Quyển sổ liên lạc” và trả lời câu hỏi. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD đọc: - GV đọc mẫu bài thơ. - HD đọc từ: quét rác, gió rét. - Bài có 3 khổ thơ. HD đọc vắt dòng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, đoạn thơ. 3. HD tìm hiểu bài. + Nhà thơ nghe thấy tiếng chổ tre vào những lúc nào? + Tìm những câu thơ ca ngợi Chị lao công. + Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - HD HS học thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài theo cách xoá dần. IV. Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát, báo cáo sỹ số. - 2 HS đọc - HS nối tiếp đọc ý thơ. - HS đọc lại. - HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. - HS đọc lại. - HS đọc từ chú giải. - Đọc từng đoạn thơ trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Đêm hè rất muộn khi ve cũng đã mệt không kêu nữa. - Đêm lạnh giá, khi đêm đông vừa tắt. - Như sắt, Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. - Chi lao công làm việc rất vất vả cả những đêm oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn Chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp. - HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài thơ. Luyện từ và câu Từ trái nghĩa - dấu chấm , dấu phảy A. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa. - Củng cố cách sử dụng các dấu câu; dấu chấm, dấu phẩy. - HS yờu thớch mụn học. B. Chuẩn bị: HS: Vở BTTV C. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ I. Tổ chức: II. Kiểm tra: - Kiểm tra miệng bài tập tuần 31. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS làm BT: * Bài 1: Viết vào chỗ trống... - GV và cả lớp nhận xét chốt. * Bài 2: Chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy... - GV và cả lớp nhận xét chốt. IV. Củng cố-Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Hát. + 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. - 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần: a, đẹp -xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, thấp - cao. b, lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen. c, trên - dưới, ngày - đêm. + 1 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. Chính tả (Nghe - viết) Tiếng chổi tre A. Mục tiêu: - Chép lại đoạn trích trong bài “ Tiếng chổi tre”. Qua bài chép, biết viết hoa đúng tên đầu dòng. - Làm đúng c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.doc