Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu

1/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số .

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.

- Tính cẩn thuận

2/Ghi chú :Bài 1,3,4,5

II. Chuẩn bị

GV: Bảng cài – số rời, PBT

HS: Bảng con – vở

- PP: Động não, đàm thoại, theo mẫu, giảng giải, .

III. Các hoạt động

 

doc 29 trang haihaq2 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2020
Môn: Tập đọc 
Có công mài sắt , có ngày nên kim (T1,2)
I/ Muc tiêu :
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành công. (trả lời được câu hỏi trong SGK) 
2/ KNS:
- Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh).
- Lắng nghe tích cực.
- Kiên định.
- Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện).
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì và nhẫn nại. Kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công.
 II/ ĐỒ DÙNG -DẠY HỌC 
- GV: PBT, bảng phụ ghi câu luyện đọc
- HS: SGK, vở, .
- PP: quan sát, đàm thoại, động não, giảng giải, 
 III/HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. KTBC:
- Tiết trước các em học bài gì?
* Giao NT kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
- Nhận xét chung khâu KT.
3. Bài mới 
- Giới thiệu :GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Tranh vẽ những ai?
- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
GV ghi bảng tựa bài
a. Luyện đọc 
* Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu: 
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 * Đọc từng câu
- NT: điều khiển cho nhóm đọc từng câu.
- NT: chọn từ khó mà nhóm đọc sai nhiều cho đọc lại.
- Rút ra từ khó :quyển, nắn nót, nguệch ngoạc, thỏi sắt 
- Nhận xét uốn nắng sửa sai .
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- NT: điều khiển cho nhóm đọc từng đoạn.
H/d hs chia đoạn 
-H/d đọc đúng câu 
Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rối bỏ dở.// Bà ơi bà làm gì thế ?//Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?//
. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Lớp đồng thanh 
4.Củng cố : 4’
- Hỏi lại tên bài 
- Gọi hs đọc bài 
- GD: Rèn kỉ năng đọc đúng , nhanh 
5. Dặn dò : 1’
CB” tìm hiểu tiết 2” 
- Nhận xét chung 
- BVN điều khiển lớp.
- HS trả lời
- NT kiểm tra/ báo cáo.
- Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà.
- HS đọc lại tựa bài
- Hs nghe 
- Hs nối tiếp nhau đọc 
- Nhóm thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Hs chia đoạn theo SGK
- Cá nhân đọc
- NT điều khiển nhóm luyện đọc
- Lớp đọc 
- Trả lời
- Cá nhân đọc.
- Nghe
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định: 1’
2/ Kiểm tra: 4’
- Hỏi lại tên bài 
- Cho hs đọc bài 
- Nhận xét 
3/ Bài mới: 25’
- Gọi hs nhắc lại tên bài 
b/ Tìm hiểu bài:
- NT: Đọc từng câu hỏi SGK yêu cầu nhóm trả lời
- GV: đi từng nhóm quan sát, nhận xét (chốt lại)
* Câu 1: Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
- Tự nhận thức về bản thân( hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh).
* Câu 2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì
 * Câu 3: Bà cụ giảng giải thế nào?
- Lắng nghe tích cực.
- kiên định.	
* Câu 4: Câu chuyện này khuyên em điều gì ?Em hãy chọn câu đúng ?
a/ Câu chuyện khuyên em chăm chỉ học tập 
b/ Câu chuyện khuyên em mài thỏi sắt .
- Đặt mục tiêu( biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện).
- GV: gợi ý cho HS rút ra nội dung bài
* NDC: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết kiên trì nhẫn nại , kiên trì nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành công .
c/ Luyện đọc lại 
- Đọc mẫu lần 2.
- GV hướng dẫn luyện đọc
- Hs đọc theo nhóm 
- Thi đọc trong nhóm
4. Củng cố : 4’
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GD:Biết chăm chỉ học tập ,làm việc , không nên lười biến .
5. Dặn dò: 1’
- Nhắc học sinh luyện đọc.
- Chuẩn bị kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
- Nhắc lại 
- NT điều khiển bạn đọc bài/ nhận xét
- Hs nêu
- Nhóm thực hiện
- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.
- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
- Mỗi ngày mài ...cháu thành tài .
- Hs chọn câu đúng a. 
- HS tự nêu
- Vài hs đọc 
- Hs nghe 
- Hs nghe 
- NT điều khiển các nhóm luyện đọc
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
-Lắng nghe
Môn : Toán (T1)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tr.3)
I. Mục tiêu
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết đếm đọc , viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số , các số có hai chữ số ; ,số lớn nhất , số bé nhất có một chữ số ; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau .
2/ Ghi chú :Bài: 1,2,3
- Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- PBT, SGK
- Vở – SGK
- PP: động não, thực hành, chia nhóm, đàm thoại, giảng giải, ..
III. Hoạt động dạy -học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- KT vở – SGK nhắc hs bao bìa dán nhãn cẩn thận
3. Bài mới: 25’
- Giới thiệu: Tiết toán đầu tiên của của chúng ta hôm nay các em sẽ ôn lại các số trong phạm vi 100.
a. Hướng dẫn bài tập: 
* Bài 1: (miệng)
- NT điều khiển nhóm làm việc
- Hướng dẫn
- Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
- Hướng dẫn HS sửa.
- Nhận xét tuyên dương.
 * Bài 2: (vở)
- Cho HS đọc và làm bài
- Hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.
- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
* Bài 3: (vở)
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35
- Liền trước của 34 là 33.
- Liền sau của 34 là 35.
4. Củng cố : 4’
- Hỏi lại tên bài 
-“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc hoặc ngược lại.
 5. Dặn dò 
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)
- Nhận xét chung .
- BVN điều khiển lớp
- NT kiểm tra/ báo cáo.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Nhóm làm việc
- HS nêu
- HS làm bài
a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9
b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0.
c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9.
- NT cho các bạn đọc đề và nêu từng câu hỏi cho bạn trả lời/ nhận xét/ làm vào vở.
- HS đọc đề
- HS làm bài vào vở
- Liền sau của 39 là 40
- Liền trước của 90 là 89
- Liền trước của 99 là 98
- - Liền sau của 99 là 100
 - 1 hs nêu 
- 2 hs thi đua nêu 
- Nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2020
Môn :CHÍNH TẢ (tập chép)
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (T1)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt:
- Chép chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bài đúng hai câu văn xuôi . không mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm được các bài tập 2, 3, 4. 
- Viết đúng đẹp, giữ vở sạch .
II. Chuẩn bị
- GV: PBT
- HS: SGK, vở, .
- PP: vấn đáp,động não, theo mẫu 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Kiểm tra vở HS
- Nhận xét chung khâu KT
3. Bài mới : 25’
*Giới thiệu: 
Trong giờ chính tả hôm nay sẽ hướng dẫn các em.Chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa học.Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết lẫn.
b. Tìm hiểu bài: 
* Hướng dẫn tập chép.
- Chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.
- Đọc đoạn chép trên bảng.
- NT cho các bạn đọc, nắm nội dung theo các câu hỏi:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì?
- NT cho bạn đọc và nêu nhận xét:
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu đoạn viết ntn?
- Hướng dẫn các bạn đọc và tìm từ có vần khó viết trong bài:
- GV nhận xét uốn nắn
- GV đọc mẫu lần 2
* Viết vở 
- Cho HS nhìn và viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn.
- Cho hs đổi chéo vở sót lỗi
*Luyện tập 
- Bài 2: NT Cho các bạn đọc yêu cầu/ làm vào PBT
- Điền vào chỗ trống k hay c
 im khâu, ậu bé, iên nhẫn, bà,...u
- Nhận xét.
- Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau:
- GV phát PBT. Cho NT điều khiển các bạn làm.
- Nhận xét, uốn nắn
- Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại.
- Xoá lên chữ viết cột 3
- Xoá bảng
4. Củng cố : 4’
- Hỏi lại tên bài 
- Gọi hs đọc lại các chữ cái 
- GD: Rèn kỉ năng viết chữ chính xác , đúng , đẹp .
5 .Dặn dò: 1’
- Nhắc hs về xem lại chữ sai viết lại cho đúng
- Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Nhận xét chung 
- BVN điều khiển lớp
- NT Kiểm tra/ báo cáo
- Nhắc lại tựa bài
- Theo dõi
- NT cho các bạn đọc lại
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Bà cụ nói với cậu bé
- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được.
- NT cho các bạn trả lời/ nhận xét bạn
- NT cho các bạn đọc và tìm từ có vần khó viết/ chốt từ khó và cho các bạn viết vào bảng con/ nhận xét bạn.
- Nghe
- HS viết bài vào vở
- HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì.
- NT điều khiển các bạn làm/ nhận xét: kim, cậu, kiên, cụ
- NT cho các bạn làm/ nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái/ nhìn chữ cái cột 2 nói hoặc viết lại tên 9 chữ cái/ nhận xét
- NT cho từng bạn đọc thuộc/ nhận xét.
- Nhắc lại
- Cá nhân đọc lại
- Nghe
TOÁN (T2)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tr.4)
I. Mục tiêu
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số .
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Tính cẩn thuận
2/Ghi chú :Bài 1,3,4,5
II. Chuẩn bị
GV: Bảng cài – số rời, PBT
HS: Bảng con – vở
- PP: Động não, đàm thoại, theo mẫu, giảng giải, .
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ: 4’
- Hỏi lại tên bài 
GV phát PBT cho HS hỏi - đáp:
Số liền trước của 82 là số nào?
Số liền sau của 72 là số nào?
HS đọc số từ 10 đến 99
Nêu các số có 1 chữ số 2 chữ số
Nhận xét chung khâu KT
3. Bài mới : 25’
a.Giới thiệu:Tiết học hôm nay các em tiếp tục ôn tập 
- Ôn tập các số đến 100
b. Hướng dẫn bài tập 
* Bài 1: (miệng)
- NT điều khiển nhóm làm việc
-Hướng dẫn:
- 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85
- Nêu cách đọc
- Không đọc là tám mươi năm
- 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Nhận xét sửa sai
* Bài 3: (vở)
- NT điều khiển nhóm làm việc
- Nêu cách thực hiện
- Khi sửa bài cô hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm.
* Bài 4: (vở)
- NT điều khiển nhóm làm việc
-Yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.
- Nhận xét sửa sai
* Bài 5: (miệng)
- NT điều khiển nhóm làm việc
- Nêu cách làm
- Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn.
 ---------------------------------------------------> 
 70 80 90 ; 100
- Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.
4. Củng cố : 4’
- Hôm nay ta học bài gì?
- Gọi học sinh lên bảng thi đọc số.
- Nhận xét tuyên dương.
- GD: Rèn kỉ năng đọc tính nhanh .
5. Dặn dò: 1’
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Số hạng – tổng. 
- Nhận xét chung 
- BVN điều khiển lớp
- Ôn tập các số đến 100 
- NT nêu từng câu hỏi cho các bạn trả lời/ nhận xét bạn
- 81
- 73
- NT cho bạn đọc nối tiếp mỗi bạn đọc 10 số nối tiếp nhau/ nhận xét
- 1 hs nêu
- 1 em nhắc lại 
- Nhóm thực hiện
- Tám mươi lăm
- Nghe 
85 = 80 + 5
- HS làm bài
- Nhóm thực hiện
- Điền dấu >, <, =
- HS làm bài, sửabài:
- Vì: 34 = 30 + 4
 38 = 30 + 8
- Có cùng chữ số hàng chục là 3 mà 4 < 8 nên 34 < 38
 - Nhóm thực hiện
- HS nêu
- HS làm bài, sửa bài
a. 28, 33, 45, 54
b. 54, 45, 33, 28
- Viết số từ số nhỏ đến số lớn.
- HS làm bài.
- Nhóm thực hiện
- Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98,76, 67, 93, 84.
 67, 76, 84, 93, 98
- Hs nêu
- 2 hs thi đua đọc số 
- Nghe
Môn : Kể chuyện (T1)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I .Mục tiêu:
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
2/ Ghi chú :
- Các em luyện tập , kể đúng lời nhân vật , khuyến khích các em làm nhiều việc tốt .
II . Đồ dùng dạy học :
 - GV: PBT, 
 - HS: SGK, vở, .
- PP: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, đàm thoại, kể chuyện, TLN .
III. Các hoạt dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1 Ổn định: 1’
2 .Kiểm tra: 4’
- KTĐD 
- Nhận xét chung khâu KT
3. Bài mới: 25’
*Giới thiệu : Tiết trước các em đã đọc bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim “ hôm nay cô hướng dẫn các em , dựa vào bài tập đọc kể lại từng đoạn câu truyện 
- Gọi lại một em đọc lại bài tập đọc .
a. Hướng dẫn kể truyện : 
- Cho HS đọc yêu cầu SGK 
- Hướng dẫn HS kể theo gợi ý 
- Cho hs qs 4 tranh vá nêu nd từng tranh
- Gọi hs nêu nd
- Nhận xét và kết luận
- T1: Cậu bé vừa học vừa ngáp
- T2:Cậu bé đi chơi thấy bà cụ đang mài thỏi sắt 
-T3:Bà cụ giảng giải cho cậu bé nghe
-T4:Cậu bé chăm chỉ học 
 * H/d kể từng đoạn theo tranh
- NT: điều khiển cho nhóm nhìn SGK tập kể theo tranh
- Gọi đại diện lên kể 
- Nhận sét tuyên dương
* Ý nghĩa: Rèn thói quen chăm học , chăm làm để trở thành con ngoan trò giỏi. 
4.Củng cố: 4’
- Các em mới kể câu truyện gì? 
- Gọi HS thi đua kể đoạn 1 
- Giáo dục : Các em luôn làm việc tốt Có ý nghĩa và nhất là học giỏi , giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn . ( kể được từng đoạn ) 
5.Dặn dò: 1’
- Về xem lại truyện 
- CB : Bạn của Nai nhỏ
-Gv nhận xét chung. 
- BVN điều khiển lớp
- NT kiểm tra/ báo cáo
- Học sinh nhắc lại tên bài .
- Một em học cả bài 
- HS em đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau , mỗi em kể một đoạn theo gợi ý( các em khác lắng nghe nhận xét) 
 - Các em tập kể truyện theo nhóm .
- Đại diện 02 nhóm . (nhận xét )
- 3 – 4 em nhắc lại 
- Trả lời
 - 2 em thi đua kể
- Nghe
- Nghe
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2018
Môn: TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT(T3)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hới sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng .
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài . Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch) . ( trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu và nắm được thông tin về bạn . 
II. Chuẩn bị
- GV: PBT
- HS: SGK
- PP: Quan sát, giảng giải, động não, TLN, 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ : 4’
- Hỏi lại tên bài.
- HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi:
- Tính nết cậu bé lúc đầu như thế nào?
- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài?
- Nhận xét chung khâu KT
3. Bài mới : 25’
a.Giới thiệu: 
- Cho HS xem tranh trong SGK, hỏi HS:
- Đây là ảnh ai?
- Nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . 
b. luyên đọc:
* Luyện đọc 
- GVđọc mẫu
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
. Đọc từng câu 
- NT điều khiển đọc từng câu
- Uốn nắn sửa sai 
 - NT điều khiển đọc từng đoạn
- H/d hs đọc dúng câu :
Họ và tên:/ Bùi Thanh Hà.// 
Quê quán :/ xã Hợp Đồng ,/ huyện Chương Mỹ,/ tỉnh Hà Tây .// 
- Rút ra từ ngữ : tự thuật , quê quán , 
. Đọc từng đoạn trong nhóm 
. Thi đọc giữa các nhóm .
- Lớp đồng thanh .
C. Tìm hiểu bài 
- NT nêu lần lượt từng câu hỏi cho nhóm suy nghĩ trả lời.
* Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
* Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?
* Câu 3,4 : GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong câu 3,4 3, 4.
* NDC: Biết được cách giới thiệu về bản thân D.Luyện đọc lại
-Đọc mẫu lần 2 
- Gọi nhóm đọc 
4. Củng cố : 4’
- Hỏi lại tên bài 
- Gọi hs đọc 
- Tự thuật là gì?
* GD:Biết tự giới thiệu về bản thân 
5. Dặn dò: 4’
- Về đọc lại bài 
- CB: Phần thưởng - Nhận xét chung
- BVN điều khiển lớp
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- NT cho các bạn đọc đoạn/ trả lời câu hỏi/ nhận xét bạn.
- Ham chơi....
- Cậu bé thích học , biết sửa lỗi...
- Trả lời
- HS nghe
- Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhóm thực hiện 
- Nhóm thực hiện 
- Đại diện nhóm thi đọc 
- Lớp đồng thanh đọc 
- Họ và tên , năm sinh, nơi ở, quê quán ...
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu.
- Vài hs đọc 
- Nghe 
- 1 số HS thi đọc lại bài.
- 1 hs nêu 
- 3 hs đọc
- Kể chính xác về mình
TOÁN (T4)
SỐ HẠNG – TỔNG (Tr.5) 
I. Mục tiêu
1/ Yêu cầu cần đạt:
- Biết số hạng - tổng 
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng .
2/ Ghi chú:Bài 1,2,3.
- Tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị
GV: PBT, SGK, 
HS: Vở, SGK, .
- PP: Quan sát, giảng giải, động não, TLN, 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Hỏi lại tên bài 
- GV phát PBT cho HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số. Điền số còn thiếu vào tia số
------------------------------------------------------------>
12	15	17	 20	 23	 26
3. Bài mới: 25’ 
-Giới thiệu: Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”
A/ Giới thiệu số hạng tổng 
- Ghi bảng phép cộng
- 35 + 24 = 59
- Gọi HS đọc
- Chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu
- 35 gọi là số hạng (ghi bảng), 24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.
- Yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc
- Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc
- Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng
- Giới thiệu phép cộng
- 63 + 15 = 78
- Y/c HS nêu lên các thành phần của phép cộng
b/ Thực hành
* Bài 1: (cặp đôi)
- NT điều khiển nhóm làm việc	
- Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?
 Số hạng 12 43 5 65
 Số hạng 5 26 22 0
 Tổng 17 69 27 65
* Bài 2: (cá nhân)
- NT điều khiển nhóm làm việc	
- Làm mẫu.
- Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột
 42 53 30 9
+ + + +
 36 22 28 20
 78 75 58 29
* Bài 3: (vở)
- NT đọc đề và đặt câu hỏi cho nhóm
- Hướng dẫn HS tóm tắt
- Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta làm ntn?
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
 Hai buổi bán: . . . . . xe đạp?
- Nhận xét.
4. Củng cố : 
- Hôm nay ta học bài gì ? 
- Cho HS thi tính nhanh.
12 + 26 62 + 19 36 + 28
- Nhận xét tuyên dương.
- Giáo dục : Rèn kỉ năng tính chính xác .
5. Dặn dò.
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
- Ôn tập các số trong phạm vi 100
- NT cho các bạn đọc yêu câu và thực hiện/ nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài
- Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
- HS lặp lại
+
	35 --> số hạng 
	24 --> số hạng
	59 --> tổng
	+
63 --> số hạng 
	15 --> số hạng
	78 --> tổng
-(ĐDDH: bảng số)
- Nhóm làm việc
- Lấy số hạng cộng số hạng
- HS làm bài, sửa bài
- HS nêu đề bài
- Đặt dọc và nêu cách làm
- Nhóm làm việc
- Nhóm đọc đề/ TLN/ làm vào vở/ nhận xét
- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều. 
Giải
Cả hai buổi cửa hàng bán xe đạp được.
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp 
- Hs nhắc lại 
- 2 hs thi đua tính 
 12
 +
 26
 38
- Nghe
- Nghe
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU (T1)
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành . 
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh( BT3).
- Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: PBT, Thẻ chữ có sẵn.Thẻ chữ để ghi.
- HS: SGK, vở, 
- Quan sát, thảo luận, động não, đàm thoại, thực hành, 
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ : 4’
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới: 25’
- Giới thiệu: Ở lớp 2 các em sẽ học thêm môn học mới đó là môn LTVC . bài đầu tiên hôm nay : từ và câu 
Ghi bảng.Treo tranh: 8 ảnh rời
Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ.
-GV vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 6 em thi đua. Từng em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình vẽ . Tất cả 8 hình 8 thẻ chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
- Chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa.
*Luyện tập về Từ
- Vừa rồi các em đã biết chọn từ cho hình vẽ người, vật, việc. Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm các từ mới.
Bài tập 2: 
- Giao việc: NT cho các bạn Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên bảng.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ thắng.
Nhận xét – Tuyên dương
* Chốt lại.
*Luyện tập về Câu
Bài tập 3: 
Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người hoặc cảnh vật theo tranh.
- Treo tranh (2)
- Nêu, hãy tìm hiểu xem: 
-Tranh vẽ cảnh gì? 
- Trong tranh có những ai? 
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Viết xong, dán lên bảng lớp.
- Sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghĩa.
- Chốt lại: Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý mình nói.
4. Củng cố : 1’
- Các em mới học xong bài gì?
- Cho nhóm thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu với từ đó và ngược lại.
- GD:Khi nói viết biết sử dụng câu hợp lí .
5. Dặn dò: 4’
 - Trong bài học hôm nay các em đã biết tìm từ và đặt câu. Các em sẽ tiếp tục luyện tập ở các tiết sau.
CB: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi.
- BVN điều khiển lớp hát
- NT kiểm tra/ báo cáo.
- Nhắc lại tựa bài
à (ĐDDH: tranh)
Học cả lớp.
Nhóm thi đua
Thi đua: tiếp sức.
Nhóm .
Nhóm .
Trường
Trường
Học sinh
Học sinh
- Nghe
- NT điều khiển các bạn thi đua/ Tháo hình vẽ và thẻ chữ.
- (ĐDDH: bảng phụ)
Học cả lớp.
3 nhóm thi đua.
Từ chỉ ĐDHT
Từ chỉ HĐ của HS
Từ chỉ tính nết của HS
Bút
Vở
Bảng con
Đọc
Vẽ
Hát
Chăm chỉ
Thật thà
Khiêm tốn
- (ĐDDH: tranh)
Nhận xét.
- Nhóm trưởng mời bạn đọc lại.
- Công viên, vườn hoa,vườn trường
- Các bạn học sinh
- Đang dạo chơi, ngắm hoa
- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn những bông hoa.
Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa.
Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.
- HS trả lời.
- NT cho các bạn thi tìm Từ: làm bài, vui chơi, giảng bài
Học sinh đang làm bài.
Các bạn cùng vui chơi.
Cô giáo đang giảng bài.
- Nghe
- Nghe
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2020
Môn: Chính tả (nghe-viết) (T2)
Ngày hôm qua đâu rồi 
 I /MỤC TIÊU:
* Yêu cầu cần đạt :
- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? ; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ 
- Làm được BT3,BT4,BT2a
- Các em có ý thức giữ gìn sách vở , viết chữ cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: PBT, 
HS: SGK, vở, bảng con.
- Quan sát, theo mẫu, động não, đàm thoại, 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra: 4’
 - GV hỏi tiết trước học chính tả bài gì?
 - Cho học sinh đọc thuộc các chữ cái: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
 - Nhận xét.
3. Bài mới : 25’
- Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ nghe và viết Ngày hôm qua đâu rồi 
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
A .Hướng dẫn học sinh viết chính tả:
 * Ghi nhớ nội dung cần viết:
- Đọc một đoạn thơ cuối 
- NT đọc đoạn viết:
 + Nội dung của khổ thơ nói lên điều gì ?
 + Chữ đầu các dòng thơ viết như thế nào?
* Hướng dẫn học sinh trình bày.
 - Khổ thơ có mấy câu?
 - Mỗi câu có mấy chữ?
 * Hướng dẫn viết từ khó:
- NT hướng dẫn nhóm tìm từ khó.
 - Học sinh viết các từ vừa tìm được.
 - Giáo viên đọc bài 
 (nhắc nhở tư thế ngồi , đặt vở , trình bày)
 * Viết chính tả.
 - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
 ( đọc 3 lần như đã sinh hoạt ở tiết 1)
 - Soát lỗi.
 - Đọc dừng lại phân tích các chữ khó, dễ lẫn.
 - Nhận xét.
 * Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
- Giao nhiệm vụ: NT cho bạn đọc yêu cầu/ làm vào PBT.
a/ (lịch, nịch) : quyển , chắc 
 (làng, nàng): .tiên, xóm
- Nhận xét khen
 Bài 3: Viết vào bảng những chữ cái còn thiếu vào bảng sau: 
- NT phát PBT. Gợi ý điền vào các chữ còn thiếu. Cho HS làm vào phiếu. 
- Nhận xét 
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết.
- Cho cá nhân, đồng thanh đọc nhiều lần.
- Xóa dần cho hs đọc.
4. Củng cố: 4’
- Hỏi lại tựa bài?
* Giáo dục các em nắm quy tắc viết chính tả để viết đúng , luyện tính cẩn thận , giữ vở sạch sẽ . chăm làm thích lao động .
 5. Dặn dò: 1’
 - Học thuộc lòng ghi nhớ quy tắc chính tả g/ gh.
 - Về chuẩn bị bài :Bạn của Nai Nhỏ.
 - Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- NT cho bạn đọc/ nhận xét bạn.
- Nghe.
 Nhắc lại
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp theo dõi SGK
- NT đọc đoạn viết / nêu câu hỏi cho các bạn trả lời/ nhận xét bạn.
- Việc xảy ra của ngày hôm qua....
- Viết hoa 
- có 4 câu.
- 5 chữ
- NT cho các bạn tìm từ khó và viết vào bảng con/ nhận xét bạn.
- Cả lớp theo dõi bài
- Lắng nghe 
- Cả lớp viết bài 
 - Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề.
- 2 em đổi vở kiểm tra 
- NT điều khiển các bạn đọc yêu cầu/ TLN đôi/ làm vào PBT/ nhận xét bạn. 
- sách, nịch, nàng , làng
- NT cho bạn đọc yêu cầu/ cho bạn TLN/ điền chữ còn thiếu vào Phiếu/ cho bạn đọc/ nhận xét.
- Nt cho các bạn đọc thuộc/ cá nhân/ nhóm.
- Trả lời
- Nghe
 MÔN: TOÁN (T4)
LUYỆN TẬP (Tr.6)
I. Mục tiêu
1/ Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số .
- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng .
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng . 
2/ Ghi chú:Bài 1,2(cột 2), 3(a,c),4.
- Tính chính xác, khoa học, cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: - PBT
HS: - SGK, bảng con, vở, .
- PP: Thực hành, làm mẫu, động não, đàm thoại, thuyết trình, vấn đáp, giảng giải 
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ : 4’
- Số hạng - tổng
- Cho HS nêu tên các thành phần trong phép cộng sau.
- 32 + 24 = 56
- 43 + 12 = 55
- 37 + 31 = 68
- Nhận xét
3. Bài mới : 25’
- Giới thiệu: Tiết toán hôm nay các em sẽ ôn lại qua tiết luyện tập 
*Thực hành :phép cộng các số hạng
* Bài 1: (miệng)
- GV giao nhiệm vụ cho NT: 
- Nêu cách thực hiện?
- Nêu tên các thành phần trong phép cộng
- Lớp làm bảng con 
- Nhận xét sửa sai 
8
+
71
79
62
+
5
67
29
+
40
69
53
+
26
79
34
+
42
76
* Bài 2( cột 2) (miệng)
- Nêu yêu cầu
- Cộng nhẩm từ trái sang phải
-Lớp làm cá nhân
* Bài 3( cột a,c) (vở)
- GV giao nhiệm vụ cho NT: 
- Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 4: (vở)
- Giao việc cho NT: NT cho bạn đọc đề bài/ nêu câu hỏi khai thác bài toán theo câu hỏi gợi ý/ làm vào vở.
* Gợi ý:
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm số học sinh đang ở trong thư viện ta làm ntn?
- Nhận xét
4 Củng cố : 4’
- Hôm nay ta học bài gì?
- Gọi học sinh lên bảng thi tính nhanh.
- Nhận xét tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
5 Dặn dò: 1’ 
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Đêximet.
-Nhận xét tiết học. 
- BVN điều khiển lớp
- NT nêu phép tính và cho các bạn nêu tên các thành phần trong phép cộng/ nhận xét
- Nghe + Nhắc lại.
- NT cho các bạn nêu cách thực hiện/ nêu tên các thành phần trong phép cộng/ làm bảng con/ nhận xét.
- HS làm bài – sửa bài
+
	34 --> số hạng 
	42 --> số hạng
	76 --> tổng
- NT cho bạn nêu yêu cầu/nêu từng phép tính cho bạn nhẩm/ nhận xét
- Nêu kết quả miệng
60 + 20 + 10 = 90
60 + 30 = 90
- NT cho bạn nêu yêu cầu/ làm vào vở/ nhận xét bạn.
+
+
 +
	43 	 	 5
	25 	 21
	68 	 	 26
 - Nhóm thực hiện yêu cầu/ nhận xét bạn
- Có 25hs trai và 32 hs gái 
- Có tất cả :....hs?
- Trả lời
Giải
Số hs đang ở thư viện
25 + 32 = 57 (học sinh )
Đáp số :57 học sinh
- 1 hs nêu 
- 2 hs thi tính nhanh
 57
 +
 22
 79
Môn TẬP VIẾT (T1)
CHỮHOA- A 
I. Mục tiêu 
*Yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần)Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
- PP, làm mẫu, trực quan, đàm thoại, giảng giải, 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 1’ 
2. Bài cũ : 4’
- Giới thiệu về các dụng cụ học tập.
- Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn.
3. Bài mới : 25’
Giới thiệu:tiết tập viết hôm nay các em sẽ tập viết chữ đầu tiên “ chữ hoa A”
- Nhiệm vụ của giờ tập viết.
- Nắm được cách viết chữ cái hoa. Viết vào vở mỗi chữ 1 dòng cỡ nhỏ.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
*. Hướng dẫn viết 
- Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
- Chữ A cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- Chỉ vào chữ A và miêu tả: 
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
- Viết bảng lớp.
- Hướng dẫn cách viết.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- Nhận xét uốn nắn.
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ. 
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- Viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
- HS viết bảng con
* Viết: Anh
- Nhận xét và uốn nắn.
* Viết vở
* Vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét chung.
4. Cũng cố: 4’ 
- Hỏi lại tên bài 
- Cho hs nhắc lại cách viết chữ A hoa.
- Cho 2 hs thi viết nhanh chữ A
- Nhận xét bạn viết nhanh đúng đẹp.
- GD: Rèn kỉ năng viết chữ đúng mẫu , đẹp, bạn bè phải đoàn kết nhau. 
5. Dặn dò: 1’
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- BVN điều khiển lớp
-Vở tập viết
- HS nhắc tựa bài.
- NT cho các bạn qs/ nêu nhận xét
- 5 ôli
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- NT cho các bạn tập viết trên bảng con/ nhận xét.
- HS đọc câu
- NT cho các bạn qs/ n

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2020_2021.doc