Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 9

I. Mục tiêu

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

- BT cần làm: Bài 1, 2 (cột 1,2), 4

II. Chuẩn bị:

- GV: Ca 1 lít + Chai 1 lít + Cốc + Bình nước + bảng phụ

 

doc 20 trang thuychi 3820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 
 Sáng Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
T1. Giáo dục tập thể CHÀO CỜ. TUYÊN TRUYỀN VỀ ATGT
T2.Toán: LÍT
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu..
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm: Bài 1, 2 (cột 1,2), 4
II. Chuẩn bị: 
- GV: Ca 1 lít + Chai 1 lít + Cốc + Bình nước + bảng phụ. 	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:
 68 + 32 45 + 55
-Nhận xét .
2. Bài mới :Giới thiệu ,ghi mục bài: 
 HĐ1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa). 
- Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.
 - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?
- Cốc nào chứa được ít nước hơn ?
Đơn vị lít (ca 1 lít)
- Giới thiệu: Ca 1 lít.
- Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.
Để đo sức chứa của1 cái ca,1 cái thùng, ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: L.
- Gọi HS đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít, 
- Yêu cầu HS viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít, 
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít (theo mẫu)
- Nhận xét
Bài 2 : Tính:
- Mẫu: 9l + 8l = 17l
- Tương tự gọi HS lên bảng làm, lớp bảng con.
- Nhận xét
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS giải. 
- Gọi HS lên bảng tóm tắt rồi giải. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét,
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp làm vở nháp.
- HS quan sát
- Cốc to.
- Cốc bé.
- 3 HS nnối tiếp nhau đọc.
- Vài HS đọc.
Bài 1- HS nối tiếp đọc
 3 l: ba lít 5 l : năm lít
2l : hai lít 10 l: mười lít
Bài 2 
- 3 HS lên viết, cả lớp làm bảng con.
9l + 8l =17l 15l +5l =20l 
17l -6l =11l 18l -5l = 13l 
2l+2l+6l =10l 28l-4l-2l =22l 
- 3 HS lên viết, cả lớp làm bảng con.
Bài 4 
 Bài giải
Cả hai lần cửa hàng bán được số lít là: 12+15= 27(l)
 Đáp số: 27 l
T3.Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3, BT4).
II. Chuẩn bị - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- “Bàn tay dịu dàng”
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu,ghi mục bài:
 HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
Bài 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Gọi vài HS đọc bảng chữ cái.
- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc.
Bài 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm .
– Lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét.
Bài 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống trong bảng. 
-Nhận xét ,củng cố từ chỉ sự vật
3. Củng cố – Dặn dò:-Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung.
Bài 1
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- Trả lời.
Bài 2- 3 em đọc.
- Đọc tiếp nối nhau theo kiểu truyền điện.
- 1 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái
Bài 3
- Chỉ người: bạn bè, Hùng.
 Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.
 Chỉ con vật: thỏ, mèo.
 Chỉ cây cối: chuối, xoài.
Bài 4
- HS làm vào vở
- 1 HS đọc.
T4.Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu ( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?( BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3).
II. Chuẩn bị - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 2.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm từ chỉ sự vật. 
-Nhận xét 
2. Bài mới : Giới thiệu , ghi mục bài
HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu.
- Gọi 1-2 HG nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt.
- Nhận xét, sửa chữa.Củng cố kiểu câu
Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc từ tuần 7 đến tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
Hướng dẫn HS tập tra tìm bài tập đọc ở mục lục sách cho nhanh.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
 - HS nối tiếp nêu( 5 HS).
 Bài 1
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- Trả lời.
Bài 2
- 1 HS đọc đề.
- 1-2 HS đặt câu. 
VD: Ai (Cái gì,con gì) là gì?
- Bạn Lan là học sinh giỏi.
- Chú Nam là nông dân.
- Bố em là bác sĩ.
Bài 3
- Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào bảng nhóm:
Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái: An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.
- Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng.
.
 Chiều Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
T2. Đạo đức: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết1)
I .Mục tiêu:
-Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
-Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày .
-KNS :Kĩ năng quản lí thời gian học tập của HS 
II. Chuẩnbị:
- Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 1.Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà
- Hòa đang học bài. Anh (chị) của Hoà nhờ Hòa đi lấy cái ghế. Em hãy bày tỏ ý kiến giúp bạn.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: 
Giới thiệu , ghi mục bài
 HĐ1: Xử lí tình huống. 
- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây ) Bạn Hà phải làm gì khi đó?
Þ KL:Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
 HĐ2: Thảo luận nhóm	
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài tập 2.
Ò Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ:
Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.
Được thầy cô, bạn bè yêu mến.
Thực hiện tốt quyền được học tập.
Bố mẹ hài lòng. )
HĐ3: Liên hệ thực tế
- HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. 
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sao?
- GV khen những em đã chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
KL:Chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi ích giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè yêu mến, thực hiện tốt quyền được học tập, bố mẹ hài lòng.
3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học:
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi. Phân vai diễn.
- Vài cặp HS diễn vai.
- 1 HS đọc.
- HS nhận việc, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.
- 5 – 7 HS nhắc lại.
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
T3. Tự nhiên và Xã hội Bài 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.
- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.
- Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.
- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Tranh, bảng phụ, bút dạ, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
-Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?
-Làm thế nào để uống sạch?
-GV nhận xét.
3. Bài mới 
a/ Khám phá
+Hát bài Con cò. 
+Bài hát vừa rồi hát về ai? 
+Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?
+Tại sao chú cò bị đau bụng?
+Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm này, hôm nay thầy sẽ cùng với các em học bài: Đề phòng bệnh giun.
b/ Kết nối
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.
-Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.
+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
+Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
+Nêu tác hại do giun gây ra.
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
-GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.
Bước 1:
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?
Bước 2:
-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.
Bước 3: 
-GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.
+Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.
+Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.
c/. Thực hành
 Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV chỉ định bất kì.
Bước 2:Làm việc với SGK.
-GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:
-Các bạn làm thế để làmgì?
+Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?
+Giữ vệ sinh như thế nào?
Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:
Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.
Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay 
Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. U phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi
4. Củng cố – Dặn dò 
-Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì?
-Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì?
-Chuẩn bị: Ôn tập con người và sức khoẻ.
- Hát
- Rửa sạch tay trước khi ăn.
- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.
- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.
- Hát về chú cò.
- Chú cò bị đau bụng.
- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.
- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.
- HS các nhóm thảo luận.
- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, 
- Sống ở ruột người.
- Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.
- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, 
- Các nhóm HS trình bày kết quả.
- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:
- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.
- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn 
- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.
- HS nghe, ghi nhớ.
- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)
- HS mở sách trang 21.
- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.
- Hình 3: Bạn cắt móng tay.
- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.
- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.
- Có 
- Phải ăn chín, uống sôi.
- Cá nhân HS trả lời.
 Sáng Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018
T1.Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3).
II. Chuẩn bị:
- GV:+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Bảng phụ viết sẳn bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu từ chỉ hoạt động, trạng thái 
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu,ghi mục bài: 
 HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. 
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ ngữ). 
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Lớp làm vào vở nháp. 
- Nhận xét, chữa đúng.Củng cố từ chỉ hoạt động
Bài 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. 
- Yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
Bài 1
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- Trả lời.
Bài 2:
- 3– 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm lại bài: “Làm việc thật là vui”, rồi làm bài:
+ Đồng hồ – báo phút, báo giờ.
+ Gà trống – Gáy vang ò ó o báo trời sáng
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ví dụ:
+ Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc và thóc lúa trong nhà. 
+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày cổ Trung thu. 
+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.
T2.Chính tả ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học. 
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi(BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút.
- Hs khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ / 15 phút)
II. Chuẩn bị
- GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc + Bảng phụ chép đoạn văn con voi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đặt câu nói về: 
 + Một con vật. 
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu,ghi mục bài:
HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
Bài 2: Viết chính tả.
* Hướng dẫn HS viết chính tả:
- Đọc bài viết: “cân voi”.
- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
- Đoạn văn kể về ai ?
- Lương Thế Vinh đã làm gì ? 
- Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn viết đúng: xuống thuyền, nặng, 
* Viết bài vào vở:
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.
*Chấm - chữa bài.
- Thu chấm 7 – 8 vở.
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng đặt câu.
Bài 1.
- 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
Bài 2
-Trạng nguyên Lương Thế Vinh.
- Dùng trí thông minh để cânvoi.
-Trung Hoa, Lương Thế Vinh
- 1HS viết bảng con.
- Viết chính tả vào vở.
- HS soát lỗi
- Đổi vở chấm.
T3.Toán: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu..
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm: bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị: SGK, Bảng phụ ghi bài tập. 	
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS viết: 3l ; 16l ; 5l.
- Gọi 2 HS lên bảng tính: 
 16l + 8l = ? 15l + 6l = ?
- Nhận xét 
2. Bài mới :Giới thiệu, ghi mục bài: HD làm bài tập.
Bài 1: Tính: 
- Gọi HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét 
Bài 2 : Viết số vào chỗ chấm. 
- Hướng dẫn HS tính kết quả ở mỗi hình rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm.
- Nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. 
- Đính tóm tắt lên bảng.
- Cho HS nhân dạng toán và hướng dẫn HS giải.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, củng cố dặn dò
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, - lớp viết bảng con.
- 2 HS lên bảng, - lớp viết bảng con
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu đề toán và nêu cách nhẩm. 
Bài 2
- 1 HS đọc đề.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Bài toán về ít hơn.
 Bài 3 
 Bài giải
 Thùng thứ hai đựng số lít là
 16 -2 = 14 (l)
 Đáp số: 14 l
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục RKN đặt tính rồi tính .
-Biết thực hiện phép tính có đơn vị đo .
-Giải toán dạng : bài toán về nhiều hơn,ít hơn
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
 HD làm bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 76 + 24 81 + 19 
 63 + 37 28 + 72
H: Nêu cách đặt tính , cách tính ?
Bài 2:Tính:
8kg +17kg = 72kg + 28kg =
11l +2l +3 l = 6l -4l +5l =
Bài 3:
Mẹ mua 32 kg gạo . Đã ăn hết một túi 12 kg gạo .Hỏi còn lại bao nhiêu kg gạo ?
-Xác định dạng toán. 
-YC h/s làm 
-Nhận xét , chữa bài 
Bài 4(HSKG) : Tìm :
a/ Số nhỏ nhất có hai chữ số mà tổng hai chữ số đó bằng 10.
b/ Số lớn nhất có ha chữ số mà tổng hai chữ số đó bằng 9 .
Bài 5:(HSKG): Số ?
 +9 -23 +15 
 49 	 	 
2.Củng cố –dặn dò:
Bài 1
-Nêu cách làm, HS làm bảng con
Bài 2 -Làm vào vở
8kg +17kg =25 kg 72kg + 28kg = 100 kg
11l +2 l +3 l = 16 l 6 l -4 l +5 l =7 l
Bài 3
Biết xác định dạng toán và giải bài toán.
Bài 4
a/ HS biết nghĩ ngay đến số nhỏ nhất có hai chữ số có hàng chục là 1. Số cần tìm là 19 .
b/ Số lớn nhất có hai chữ số thì chữ số hàng chục là 9 . Vậy số cần tìm là 90 .
Bài 5 
 Chiều Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2018
T1.Tập đọc : ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
 - HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)
 - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh(BT2).
II. Chuẩn bị - GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài
 HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
Bài 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. 
- Để làm tốt bài này em cần chú ý gì ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu hỏi.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
* Yêu cầu HS kể thành một câu chuyện.
+ Cách 1: HS khá, kể mẫu sau đó HS khác kể.
+ Cách 2: HS tập kể trong nhóm sau đó các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét,
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 – 4 em đọc và trả lời câu hỏi.
Bài 2
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi dưới tranh.
- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời.
- Trả lời câu hỏi.
- Vài HS kể.
- Đại diện nhóm lên thi kể lại chuyện.
T3.Tự học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
-Giúp HS hoàn thành các bài tập Toán , TV trong ngày
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tiếng Việt
-GV giúp đỡ HS hoàn thành bài tập LTVC 
Toán:
-Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành 
-GV cho học sinh khá giỏi làm thêm bài nâng cao
-Nhận xét.
-HS.......................................................
.............................................................
HTBT:..................................................
.............................................................
-BTNC:
1.Hãy viết số có hai chữ số lên bảng con sao cho khi quay ngược bảng lại ta được số mới lớn hơn số đã viết 12 đơn vị.
2.An có 9 viên bi. Nếu An cho Bình 4 viên bi thì Bình có 10 viên bi.Hỏi An và Bình ai có nhiều viên bi hơn?
 Sáng Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
T1. Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu( phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.
- HS khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể(BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện(BT3).
II. Chuẩn bị :+ Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72 
- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu ,ghi mụcbài: 
 HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2:HD làm bài tập
 Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi. 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi.
- Gọi nhiều cặp HS nói.
- Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng.
Bài 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm.
- Gọi HS đọc lại truyện vui sau khi đã làm bài đúng. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS quan sát tranh rồi trả lời.
- 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
Bài 2
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời từng câu:
Cảm ơn bạn đã giúp mình.
Xin lỗi bạn nhé.
Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- 3 HS đọc.
.
T2. Tập viết ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 7)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc thêm: Đổi dày.
-Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
II. Chuẩn bị : VBT,vở đề cương ôn tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài mới: Giới thiệu ghi đề bài
 HĐ1: Kiểm tra đọc.
- Gọi HS lên bốc thăm , đọc bài và TLCH đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét
HĐ2: HD làm bài tập
Bài 2: Mở mục lục sách tìm tuần 8, nêu tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trật tự được nêu trong mục lục 4. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách 
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc tình huống 1 
-Cho HS nối tiếp nói câu của mình, lớp nhận xét
- GV chỉnh sửa cho HS
- Nhận xét ,tuyên dương
3.Củng cố- dặn dò
- 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi.
Bài 2
- HS làm việc độc lập(ghi vào vở bài tập Tiếng Việt)
 -HS báo cáo kết quả: nêu tuần (8) chủ điểm (thầy cô), môn, nội dung (tên bài) trang .
-HS đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng đến hết tuần 8 
Bài 3
-2 HS đọc yêu cầu BT3 
- 1 HS đọc tình huống 1 
 a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm bưu thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (nhờ).
 b. Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam xin mời bạn Khánh Linh hát bài “Bài phấn”. Xin mời các bạn cùng hát bài “ơn thầy” (mời).
 c. Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi với ạ./ Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ! (đề nghị).
T4.Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết giải bài toán với một phép cộng.
- BT cần làm: bài 1 (dòng 1, 2), 2, 3 (cột 1,2,3), 4.
II. Chuẩn bị : Hình vẽ bài tập 2; bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét 
2. Bài mới :Giới thiệu ,ghi mục bài: HD làm bài tập.
Bài 1: Tính. 
- HS nêu yêu cầu bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài đúng.
Bài 2: Viết số vào chỗ chấm. 
- Treo tranh hướng dẫn HS giải bài tập.
- Yêu cầu HS nêu đề toán.
- Yêu cầu lớp làm vở 
Nhận xét
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Muốn tính tổng ta làm thế nào ?
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt. 
- Đính tóm tắt (như SGK) lên bảng. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét củng cố dạng toán
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
16 l – 4 l + 15 l =
35 l – 12 l = 
Bài 1: Tính. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài 2: Tính. 
- 1 HS đọc đề toán.
- Quan sát tranh.
- HS nối tiếp nhau nêu đề toán.
- HS làm vào vở.
Bài 3
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm,
- Lấy các số hạng cộng lại với nhau
Bài 4
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
T5.Tự học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
-Giúp HS hoàn thành các bài tập Toán , TV trong ngày
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tiếng Việt
-GV giúp đỡ HS hoàn thành bài tập LTVC 
Toán:
-Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành 
-GV cho học sinh khá giỏi làm thêm bài nâng cao
-Nhận xét.
-HS.......................................................
.............................................................
HTBT:..................................................
.............................................................
-BTNC:
1.Dũng có một số bi xanh và đỏ, biết rằng số bi của dũng ít hơn 10 viên bi, số bi đỏ hơn số bi xanh 7 viên bi. Hỏi Dũng có bao nhiêu bi xanh, bao nhiêu bi đỏ ?
2. Lan có 4 tấm bìa gồm xanh và đỏ, b số bìa xanh nhiều hơn số bìa đỏ. Hỏi Lan có bao nhiêu tấm bìa xanh, bao nhiêu tấm bìa đỏ ?
 Chiều Thứ năm, ngày 1tháng 11 năm 2018
 T1.Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
+Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10 ( cộng có nhớ dạng tính viết)
+Nhận dạng và vẽ được hình chữ nhật.
+ Giải toán có lời văn liên quan đến đơn vị là kg, l ( dạng nhiều hơn , ít hơn)
II.Nội dung kiểm tra :
Bài1: Tính
 _15 _36 _45 _ 29 _37 _50
 7 9 18 44 13 39
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
a, 30 và 28, b, 19 và 26, c, 37 và 38. d, 32 và 18.
Bài 3: Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kg?
Bài 4: Nối các điểm để có hai hình chữ nhật.
 A. . B M. .N
 D. .C P . .Q
Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
 5 66 39 7
 27 2 3 2 
 81 94 74 62
T2 Luyện Tiếng việt LUYỆN VIẾT BÀI ÔN TẬP GIỮA KÌ I 
I. Mục tiêu :
-Rèn chữ viết .
-Ôn cách viết các chữ hoa :
-HS có ý thức viết chữ cẩn thận ,giữ gìn vở sạch.
II.Chuẩn bị: Bảng con, vở ô li
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HĐ1.HDviết bài:
 -Nêu lại quy trình viết chữ hoa đồng thời gợi nhớ các nét viết của con chữ.
HĐ2:HS viết bài 
-Giúp đỡ những em viết chưa đúng mẫu
-Nhận xét một số bài
HĐ 3: Nhận xét, Dặn dò:
-Thực hành viết bảng con
-Viết vào vở viết đúng viết đẹp.
T3.Tự học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.Mục tiêu:
-Giúp HS hoàn thành các bài tập Toán , TV trong ngày
II. Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Tiếng Việt
-GV giúp đỡ HS hoàn thành bài tập LTVC 
Toán:
-Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành 
-GV cho học sinh khá giỏi làm thêm bài nâng cao
-Nhận xét.
-HS.......................................................
.............................................................
HTBT:..................................................
.............................................................
-BTNC:
1.Minh có 18 viên bi, nếu Minh cho Bình 3 viên bi thì Bình có nhiều hơn Minh 3 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi?
2.Lan có nhiều hơn Hồng 4 bông hoa. Để hai bạn có số bông hoa bằng nhau thì Lan phải cho Hồng bao nhiêu bông hoa?
 Sáng thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018
T 2. Toán: TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b( với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép tính trừ.
- BT cần làm: Bài 1 (a,b,c,d,e), 2(cột 1,2,3)
II. Chuẩn bị: phóng to hình vẽ phần bài học (SGK) lên bảng.Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
 -Gv gọi học sinh đọc bảng cộng 9; 8; ....
2. Bài mới : Giới thiệu , ghi mụcbài: 
 HĐ1:Cách tìm số hạng trong một tổng.
 + Treo hình vẽ 1 lên bảng.
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
- Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông ?
- Vậy: 6 cộng 4 bằng mấy ?
 6 bằng 10 trừ đi mấy ?
 4 bằng 10 trừ đi mấy ? 
- Hướng dẫn HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 để nhận ra; Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
+ Treo hình vẽ 2 lên bảng:
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết? 
– Ghi bảng x= 10 - 4
- Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- Ghi bảng: x = 6.
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Hình vẽ 3 – Hỏi tương tự để có:
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- Vậy muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm sao ?
HĐ2: Thực hành
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn HS làm theo mẫu (SGK).
- Tương tự HS lên bảng làm các câu còn lại.
- Nhận xét, khắc sâu kiến thức
Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS nêu cách tìm số hạng, tổng ( ô trống).
- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- GV vừa hỏi, vừa hướng dẫn tóm tắt lên bảng:
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, củng cố kiến thức
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài cá nhân
- Quan sát.
- 10 ô vuông.
- Phần thứ nhất có 6 ô vuông; phần thứ hai có 4 ô vuông.
- 10
- 4
- 6
- Nhận xét.
- Quan sát và trả lời theo GV hướng dẫn.
- Lấy 10 trừ đi 4.
- 6
- 2 HS đọc. 
*Quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia( đẫ biết ).
 Bài 1: Tìm x..
-4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
Bài 2:
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
Bài 3: 
- 1 HS đọc đề toán.
- HS tóm tắt đề toán.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
T3. Chính tả: KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KÌ 1(Tiết 8)
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Củng cố mẫu câu Ai là gì?
- Làm quen với bài kiểm tra.
II.Nội dung kiểm tra:
 Đọc hiểu (HS đọc thầm bàiVà trả lời câu hỏi)
 A. Đôi bạn ( SGK trang 75)
Dựa theo nội dung bài tập đọc, chọn ý đúng trong các câu hỏi dưới đây
a.Búp bê làm những việc gì? 
 - Quét nhà, rửa bát, và nấu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_2_tuan_9.doc