Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 13
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức kĩ năng:
- Tích cực tham gia các hoạt động tháng hành động “Truyền thống quê em” của nhà trường.
2. Năng lực:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tham gia vào các hoạt động tháng hành động “Truyền thống quê em” của nhà trường tổ chức.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. Hình thành được trong quá trình học tập và sinh hoạt, thực hiện cư xử với thầy cô, bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;
- Clip bài hát"Bẩu và bí" - Nhạc Phạm Tuyên, Lời: Ca dao cổ;
- Các tờ giấy màu xanh, đô, vàng;
-Vòng nhỏ hoặc quâ bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt
2. Học sinh:
- Bút màu, thước kè, kéo, hô (keo dán);
- SGK Hoạt động trỗi nghiệm 2, sách, truyện
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Nghi lễ:
- Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng
- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện
2. Nhận xét công tác tuần:
- Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp.
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới.
- Nhận xét của Ban giám hiệu.
3. Sinh hoạt theo chủ đề:
- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Truyền thống quê em”
- TPTĐ tổ chức cho HS toàn trường chơi trò chơi “Kể tên các truyền thống tốt đẹp của quê hương”. Mời Ban chỉ huy liên Đội Chọn mỗi khối 2 - 3 HS bất kì thành một đội. Mỗi đội cỏ thời gian 3 phút. Yêu cầu trong 3 phút, mỗi đội viết tất cả các truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đội nào viết được nhiều nhất thi đội đỗ thắng cuộc.
- TPTĐ mời đại diện một số lớp nêu thêm một số truyền thống tốt đẹp của người dân quê hương mình. – HS nêu: Bảo vệ quê hương; Tôn sư trọng đạo; Yêu nước, yêu quê hương; Ham học hỏi; Khéo léo làm nghề; Tương thân, tương ái.
- TPTĐ tổng kết, tuyên dương lớp tích cực tham gia và ghi nhận sự cố gắng đối với lớp có sự tiến bộ.
- TPTĐ nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. (HS lắng nghe và chuẩn bị).
4. Giao nhệm vụ:
- TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị kể về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
TUẦN 13 Hoạt động trải nghiệm Tiết 37: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Hưởng ứng hoạt động giữ gin “Truyền thống quê em” (Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn HS) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động tháng hành động “Truyền thống quê em” của nhà trường. 2. Năng lực: - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tham gia vào các hoạt động tháng hành động “Truyền thống quê em” của nhà trường tổ chức. 3. Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái, trách nhiệm. Hình thành được trong quá trình học tập và sinh hoạt, thực hiện cư xử với thầy cô, bạn bè. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK Hoạt động trải nghiệm 2; - Clip bài hát"Bẩu và bí" - Nhạc Phạm Tuyên, Lời: Ca dao cổ; - Các tờ giấy màu xanh, đô, vàng; -Vòng nhỏ hoặc quâ bóng nhựa nhỏ, khăn bịt mắt 2. Học sinh: - Bút màu, thước kè, kéo, hô (keo dán); - SGK Hoạt động trỗi nghiệm 2, sách, truyện III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Nghi lễ: - Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng - Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện 2. Nhận xét công tác tuần: - Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp. - Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới. - Nhận xét của Ban giám hiệu. 3. Sinh hoạt theo chủ đề: - TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt “Truyền thống quê em” - TPTĐ tổ chức cho HS toàn trường chơi trò chơi “Kể tên các truyền thống tốt đẹp của quê hương”. Mời Ban chỉ huy liên Đội Chọn mỗi khối 2 - 3 HS bất kì thành một đội. Mỗi đội cỏ thời gian 3 phút. Yêu cầu trong 3 phút, mỗi đội viết tất cả các truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đội nào viết được nhiều nhất thi đội đỗ thắng cuộc. - TPTĐ mời đại diện một số lớp nêu thêm một số truyền thống tốt đẹp của người dân quê hương mình. – HS nêu: Bảo vệ quê hương; Tôn sư trọng đạo; Yêu nước, yêu quê hương; Ham học hỏi; Khéo léo làm nghề; Tương thân, tương ái. - TPTĐ tổng kết, tuyên dương lớp tích cực tham gia và ghi nhận sự cố gắng đối với lớp có sự tiến bộ. - TPTĐ nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. (HS lắng nghe và chuẩn bị). 4. Giao nhệm vụ: - TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị kể về truyền thống tốt đẹp của quê hương. Hoạt động trải nghiệm Tiết 38: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức kĩ năng: -Biết thể hiện sự đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động vì cộng đồng. -Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức 2. Năng lực: -Năng lực thích ứng với cuộc sống: Xác định được thế nào là người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống; Thực hiện được một số việc làm vừa sức để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất Nhân ái, Trách nhiệm. - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè. Hợp tác chia sẻ với bạn và có trách nhiệm khi tham gia công việc chung của lớp. II. CHUẨN BỊ: - Tranh trang 36 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Nhận diện – Khám phá: * Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới * Cách tiến hành: GV cho HS hát, vận động theo bài hát (Quê hương tươi đẹp) * Hoạt động 2: Chia sẽ những điều em đã làm được trong tháng hành động. * Mục tiêu: HS ôn lại nội dung bài cũ, kết nối kiến thức vào bài học mới * Cách tiến hành: Gọi HS chia sẻ những việc đã làm được trong tháng hành động. - GV nhận xét, khen ngợi HS, dẫn dắt vào bài học 2. Tìm hiểu – mở rộng: * Hoạt động 1: Hát bài "Bầu và bí" * Mục tiêu: Giúp HS đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động vì cộng đồng. * Cách tiến hành: 1. GV bật nhạc, cho HS nghe và múa, hát bài Bầu và bí (nhạc: Phạm Tuyên, lời: Ca đao cổ). - GV cho một số HS lên biểu diễn. 2. GV tổ chức cho HS trao đỗi sau bài hát: - Tác giả bài hát khuyên bầu và bí điều gì? - Theo em, tác giả gửi gắm lời khuyên gì cho chúng ta? - Hãy nêu ý nghĩa của bài hát. 3.GV đặt thêm câu hỏi cho HS: - Em có biết câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát,... nào khác nói về truyền thổng tương thân tương ái của nhân dân ta không? - Nhận xét, khen ngợi HS. 4. GV nhận xét và tổng kết : Mỗi chúng ta có một cuộc sống riêng, gia đình riêng. Nhưng cùng là người dân Việt Nam, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết với nhau. Yêu thương giống nồi, yêu thương con người là truyền thống tổt đẹp của cha ông ta từ ngàn đời. Chính vỉ có tình yêu thương nhau, đoàn kết nên dân tộc Việt Nam ta mới giữ nước, đựng nước to đẹp như ngày nay. - HS hát, vận động theo bài hát - HS chia sẻ trước lớp: - HS lắng nghe, 1 vài HS cùng làm mẫu với GV. - Một vài HS lên biểu diễn - Tác giả khuyên: Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - tuy khác giống nhưng chung một giàn nên càn thương yêu nhau - Chúng ta cần biết yêu thương nhau. - Bài hát nói về tinh yêu thương, đoàn kết với nhau - HS trả lời theo kinh nghiệm của mình: + Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng. + Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều. + Thương người như thề thương thân. + Một con ngựa đau cà tàu bõ cỏ. - HS lắng nghe. 3. Thực hành, vận dụng: * Hoạt động 2: Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khó khăn. * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào xử lí tình huống từ đó xác định được thế nào là người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống; Thực hiện được một số việc làm vừa sức để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. * Cách tiến hành: 1. Nêu những khó khăn mà các nhân vật trong tranh gặp phải. - GV chiếu 4 bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 37 lên bảng yêu cầu HS quan sát. + Tranh vẽ gì ? + Em hãy nêu những khó khăn mà các nhân vật trong tranh gặp phải. - GV nhận xét, khen ngợi tất cả các ý kiển HS đưa ra và tổng kết: Trong cuộc sống, chúng ta có thể gặp rất nhiều trường hợp khó khăn như những cụ già sống neo đơn, một mình; những người mắc bệnh, ốm đau; những người vừa trải qua thiên tai, bão, lụt, đói rét;... 2. Kể về một người gặp hoàn cảnh khó khăn mà em biết. - GV cho HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ về một người có hoàn cảnh khó khăn mà em biết theo gợi ý: - Tên người đó. - Nơi họ đang sinh sống. - Những khó khăn mà họ đang gặp phải. - Đại diện nhóm kể về một số trường hợp khó khăn trước lớp. - Nhận xét, tổng kết hoạt động. 4. Đánh giá phát triển: * Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản thân và các bạn trong các hoạt động học tập * Cách tiến hành: GV gọi HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động. - GV nhận xét, đánh giá chung, dặn HS: Về nhà em hãy cùng bố mẹ chia sẻ những người có hoàn cảnh khó khăn ở nơi em sinh sống. -Tranh 1 : Ông cụ không có con cháu; Ông cụ sống một mình; Ông cụ thật buồn; Ông cụ rất cô đơn; Cụ ông có thể đang ốm; Cụ ông có thể nghèo; Cụ ông có thể không có gì ăn;... -Tranh 2: Bạn nhỏ đang bị ốm; Bạn nhỏ ốm nặng quá; Bạn nhỏ bị rụng hết tóc; Bạn nhỏ bị đau đo tiêm, truyền;.,. -Tranh 3Nhà các bác nông dân bị đổ; Các bác nông dân vừa trải qua cơn bão lớn; Vùng biển vừa bị bão tàn phá; Các bác nông dân bị mất của cải;... -Tranh. 4: Bạn nữ chân bị đau, hoặc khuyết tật, phải ngồi xe lăn. - HS nêu. - HS thực hiện. - Đại diện nhóm kể. - HS tham gia tự đánh giá mình, đánh giá bạn trong nhóm - HS nghe, ghi nhớ Hoạt động trải nghiệm Tiết 39: SINH HOẠT LỚP: “XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI GẶP HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - HS biết cách tổ chức buổi sơ kết lớp - Thể hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động cộng đồng. - Tham gia được các hoạt động chung của lớp. 2. Năng lực: - Năng lực giao tiếp, hợp tác với bạn khi tham gia hoạt động. -Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Tham gia vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức. 3. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ, chăm học. - Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm: Thể hiện qua việc đồng cảm và chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống và hoạt động vì cộng đồng. II. CHUẨN BỊ: - giấy A0, bút lông. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Báo cáo công tác sơ kết tuần: * Hoạt động 1: Sơ kết tuần 13 * Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục * Cách tiến hành: - GV mời lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần 2 * Hoạt động 2: Chia sẻ * Mục tiêu: HS nhớ và chia sẻ những hoạt động trong tuần qua * Cách tiến hành: - Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần. + Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó? + Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất? + Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào? 2. Sinh hoạt theo chủ đề: * Hoạt động: Lập kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn * Mục tiêu: Giúp HS củng cố những việc mình đã học được thể hiện qua việc lập kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn. * Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 để xây dựng kể hoạch giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. - GV cho HS kể lại các trường hợp gặp khó khăn mà các em đã chia sẻ từ tiểt học trước. - GV yêu cầu các HS trong nhóm chọn một bạn, một người có hoàn cảnh khó khăn gần các em nhất để lên kế hoạch giúp đỡ. - GV định hướng cho các em lựa chọn. - GV tổ chức cho các nhóm lập kế hoạch giúp đỡ. - GV nhận xét, khen ngợi HS và tổng kết hoạt động. 3. Thảo luận kế hoạch tuần tới: * Hoạt động: Phương hướng kế hoạch tuần 14 * Mục tiêu: HS nắm phương hướng, thông báo mới cho HĐ tuần sau. * Cách tiến hành: - GV thông qua phương hướng, kế hoạch tuần tới: Thi đua học tốt, tích cực tham gia hoạt động của trường. - YCHS thảo luận nhóm 4 nêu các biện pháp để thi đua học tốt, tích cực tham gia các hoạt động, hát, múa về mái trường . - GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra chuẩn bị các câu chuyện về chủ đề “Truyền thống quê em” - Nhận xét giờ học, khen ngợi HS tích cực - Ban cán sự lớp nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần và đưa ra hướng khắc phục. - HS nối tiếp chia sẻ các hoạt động diễn ra trong tuần. - HS chia sẻ ý kiến cá nhân - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm kể lại. -HS lắng nghe. -Nhóm lập kế hoạch theo mẫu - HS nghe - HS thảo luận nhóm 4 - HS chia sẻ trước lớp: Tích cực học tập, ôn và đọc trước bài mới, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở. Tập luyện văn nghệ chuẩn bị cho chủ đề “Truyền thống quê em”ở tiết sau. - HS lắng nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_khoi_2_sach_chan_troi_sang_tao.docx