Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 7

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 7

(Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn HS)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức kĩ năng:

_ Em tham gia được các hoạt động của trường, lóp về an toàn giao thông.

- Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết

2. Năng lực:

- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tham gia vào các hoạt động vì một cuộc sống an toàn của nhà trường tổ chức.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái. Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định.

II. CHUẨN BỊ:

- Bài hát: An toàn giao thông

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1. Nghi lễ:

- Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng

- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện

2. Nhận xét công tác tuần:

- Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp.

- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới.

- Nhận xét của Ban giám hiệu.

3. Sinh hoạt theo chủ đề:

- TPTĐ mở nhạc bài An toàn giao thông và yêu cầu HS toàn trường hát theo.

- Bài hát Có tên là gì? – HSTL “An toàn giao thông”

- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt chương trình “Vì cuộc sống an toàn”

- Ngoài việc an toàn giao thông trên dường phố, chúng ta cần phài thực hiện an toàn ở nơi đâu ? – HS trà lời: ờ nhà, ở trường, ở sân chơi, ở công viên

- Những hành vi nào khiến cho chhung1 ta không được an toàn, dễ gây tổn thương? _ HS trả lời : Chạy giỡn bị té, đánh nhau, leo trèo, bị bắt cóc, bị xâm hại, .

- Khi xảy ra những tình huống trên ,chúng ta cần phải làm gì? _ HS trả lời: Không đuợc chạy giỡn mạnh. Không được đánh bạn. Khi gặp bạn leo trèo phải khuyên bạn hoặc nói với người lớn. Khi gặp người lạ, mình phải la lên và chạy thật nhanh,

-GV tổng hợp các tình huống , và rút ra các ứng xử phù hợp cho HS

- Trò chơi Hát múa theo bài “ An Toàn Giao Thông”:

GV chuẩn bị một số câu hỏi về việc thực hiện An toàn giao thông khi đi ra đường

- GV nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. (HS lắng nghe và chuẩn bị).

4. Giao nhệm vụ:

- TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phong trào tiếp theo

 

doc 8 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 10505
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Khối 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7	 
 Hoạt động trải nghiệm
Tiết 20: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
 VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN
(Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn HS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức kĩ năng:
_ Em tham gia được các hoạt động của trường, lóp về an toàn giao thông.
Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết
2. Năng lực:
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: tham gia vào các hoạt động vì một cuộc sống an toàn của nhà trường tổ chức.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, nhân ái. Hình thành được trách nhiệm trong công việc và sự tuân thủ các quy định.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát: An toàn giao thông
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Nghi lễ:
- Ổn định tổ chức: Liên đội trưởng
- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện
2. Nhận xét công tác tuần:
- Liên đội trưởng sơ kết tuần, thông báo điểm trù và xếp hạng các lớp.
- Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới.
- Nhận xét của Ban giám hiệu.
3. Sinh hoạt theo chủ đề:
- TPTĐ mở nhạc bài An toàn giao thông và yêu cầu HS toàn trường hát theo.
- Bài hát Có tên là gì? – HSTL “An toàn giao thông”
- TPTĐ giới thiệu chủ đề sinh hoạt chương trình “Vì cuộc sống an toàn”
- Ngoài việc an toàn giao thông trên dường phố, chúng ta cần phài thực hiện an toàn ở nơi đâu ? – HS trà lời: ờ nhà, ở trường, ở sân chơi, ở công viên
- Những hành vi nào khiến cho chhung1 ta không được an toàn, dễ gây tổn thương? _ HS trả lời : Chạy giỡn bị té, đánh nhau, leo trèo, bị bắt cóc, bị xâm hại, .
- Khi xảy ra những tình huống trên ,chúng ta cần phải làm gì? _ HS trả lời: Không đuợc chạy giỡn mạnh. Không được đánh bạn. Khi gặp bạn leo trèo phải khuyên bạn hoặc nói với người lớn. Khi gặp người lạ, mình phải la lên và chạy thật nhanh, 
-GV tổng hợp các tình huống , và rút ra các ứng xử phù hợp cho HS
- Trò chơi Hát múa theo bài “ An Toàn Giao Thông”: 
GV chuẩn bị một số câu hỏi về việc thực hiện An toàn giao thông khi đi ra đường
- GV nhận xét, phát động các Hội thi của nhà trường đến HS. (HS lắng nghe và chuẩn bị).
4. Giao nhệm vụ:
- TPTĐ giao nhiệm vụ cho GVCN và HS các lớp chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phong trào tiếp theo
 	Hoạt động trải nghiệm
Tiết 20: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức kĩ năng:
Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết
- Emthực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
-- Em kể được những tình huống cỏ nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi gặp tình huống nguy hiểm với bản thân.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống nhận diện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. 
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ, chăm học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ. Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- SHS, máy chiếu, tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Nhận diện – Khám phá:
* Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới
* Cách tiến hành: GV cho HS hát, vận động theo bài hát (Lớp chúng mình đoàn kết)
* Hoạt động 2: Chơi trò chơỉ "Bingo"
* Mục tiêu: HS ôn lại nội dung bài cũ, kết nối kiến thức vào bài học mới
_ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi với nội dung ‘Tìm nhũng người đáng tin cậy khi bị lạc”.
Cách chơi:
_Mỗi HS được phát một tở giấy, trong đỏ có kẻ sẵn các ô vuông (số lượng ô vuông tuỳ thuộc vào thời gian tổ chức chơi và sổ người đáng tin cậy cần tìm. Ví dụ: 9 ô vuông hoặc 12 ô vuông hay 16 ô vuông đều được). Mỗi HS được phát một hình ảnh hoặc một tẩm thẻ ghi tên các nhân vật như ông, bà, bố, mẹ, anh trai, chị gái, người lạ mặt, bác hàng xóm, cô công nhân, chú công an, bác bảo vệ, nhân viên siêu thị, ngưòi thanh niên, người bán hàng rong, cô giáo, thầy giảo, bạn cùng lớp, người lạ mặt,...
_GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. Sau khi có bạn hô to “Bingo!” tốc lả đã tìm được người thẳng cuộc, GV tồ chức cho HS chia sẻ những thông tin mà HS đã tìm được, giải thích vì sao em lại cho rằng những người mà minh tìm được là những người đáng tín cậy.
_ Kết thúc hoạt động, GV yêu cầu HS nhắc lại tên những người lờn đáng tin cậy và nhớ về nhà trao đôi với bô mẹ về những người đáng tin cậy khi bị lạc và cách phòng tránh bị lạc.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
* Hoạt động 3: Xác định các bước xử Ií khi bị lạc 
* Mục tiêu: Giup HS xác định các bước xử lí khi bị lạc
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu từng HS đọc thầm tình huống và nhiệm vụ 1, hoạt động 7 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 22, GV mời một sổ HS nhắc lại tình huống và nhiệm vụ 1. GV dành thời gian cho HS thực hiện nhiệm vụ 1 bằng cách sắp xếp thứ tự các bửc tranh cho phù hợp với tình huống và suy nghĩ lí do vì sao minh lại sắp xếp như vậy. ( HS thảo luận nhóm 4)
_ GV mời đại điện một số nhóm trinh bày kết quả và tổng hợp các phương án mà HS trong lóp đã đưa ra.
_ HS nhận xét _GV nhận xét
GV giao nhiệm vụ các nhóm chuẩn bị sắm vai và lên thực hiện vai diễn trong tình huống "Nam đi siêu thị cùng bổ mẹ, mải ngắm đồ chơi nên bị lạc” theo gợi ý của các bửc tranh trong SGK.
_ Đại diện Các nhóm trình bày cách giải quyết của nhóm mình
_HS nhận xét, GV nhận xét
- HS hát, vận động theo bài hát
- HS là phải đi chuyển trong lớp để tìm được những người lớn đáng tin cậy khi bị lạc. KM tìm được một người nào đó, các em sẽ ghi tên cùa người đó vào ô trống trong tờ giấy của mình. Bạn đầu tiên điền được hết các ô trổng sẽ hô to “Bingo!”.
_ HS trả lời theo suy nghĩ của mình
_ HS nhắc lại tên những người lờn đáng tin cậy và nhớ về nhà trao đôi với bô mẹ về những người đáng tin cậy khi bị lạc và cách phòng tránh bị lạc. (8,10 HS)
_ HS thảo luận nhóm 4 và trình bày thứ tự sắp xếp các bức tranh
_ Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết của nhóm
4. Đánh giá phát triển:
* Mục tiêu: Giúp HS đánh giá được bản thân và các bạn trong các hoạt động học tập
* Cách tiến hành: GV gọi HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khi tham gia các hoạt động.
- HS tiến hành đánh giá bản thân và bạn trên phiếu đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: Lớp: 
HTT: ¶¶¶ HT: ¶¶ CHT: ¶
STT
Nội dung đánh giá
Em tự đánh giá
Bạn đánh giá em
1
Lập được bảng theo dõi việc làm cá nhân.
2
Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn trong học tập.
3
Nói lời phù hợp với bạn khi giao tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá chung, dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS nghe, ghi nhớ
	 Hoạt động trải nghiệm
Tiết 21: SINH HOẠT LỚP: Thực hành những cách bảo vệ bản thân
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết cách tổ chức buổi sơ kết lớp
- Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận khi thể hiện các hành vi bảo vệ bản thân 
Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết
- Emthực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác với bạn khi tham gia hoạt động.
- Năng lực hình thành thói quen khi gặp người lạ, giải quyết vấn đề phù hợp khi gặp tình huống nguy hiểm
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ, chăm học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ. Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- 1 món quà, các dụng cụ sắm vai
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Báo cáo công tác sơ kết tuần:
* Hoạt động 1: Sơ kết tuần 2
* Mục tiêu: HS nhận xét được các hoạt động trong tuần, biết được các ưu điểm và tồn tại, hướng khắc phục
* Cách tiến hành:
- GV mời lớp trưởng, lớp phó sơ kết tuần 2
* Hoạt động 2: Chia sẻ
* Mục tiêu: HS nhớ và chia sẻ những hoạt động trong tuần qua
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng mời các thành viên trong lớp chia sẻ lại một số nội dung, bài học trong tuần.
+ Bạn đã học được gì qua các hoạt động đó?
+ Hoạt động nào trong tuần bạn thấy ấn tượng nhất?
+ Nhớ lại cảm xúc lúc đó của bạn thế nào?
2. Sinh hoạt theo chủ đề:
* Hoạt động 1: HS nêu những cách bảo vệ bản thân
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ cách ứng xử khi gặp vấn đề có hại đến bản thân
* Cách tiến hành:
-GV hỏi các câu hỏi gợi ý. HS trả lời theo hình thức cá nhân
* Hoạt động 2: Thực hành những cách bảo vệ bản thân
Mục tiêu: Tổ chức cho HS hình thành thói quen ứng xử khi gặp tình huống trong cuộc sống
- GV tổ chức cho HS diễn tập theo nhóm 4 theo một trong hai tỉnh huống sau:
+ Từ chối nhận quà cùa người lạ.
+ Hét thật lớn khi bị người lạ tiếp cận.
- HS nhận xét,GV nhận xét
_GV nhắc nhở HS về nhà trao đổi với bố mẹ về cách, phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc, yêu cầu các em thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ này để trong tiết Sinh hoạt lóp của tuần tiếp theo sẽ chia sẻ về kết quả trao đổi với bố mẹ trước lớp.
3. Thảo luận kế hoạch tuần 4:
 * Hoạt động: Phương hướng kế hoạch tuần 22
* Mục tiêu: Đề ra phương hướng tuần 4 và giao nhiệm vụ cụ thể đến học sinh.
* Cách tiến hành: 
- GV nhận xét, hướng dẫn, hỗ trợ HS gặp khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ và ghi nhận sự cố gắng của HS
- GV gọi HS đề xuất phương hướng, kế hoạch của tuần 22
- GV nhận xét, yêu cầu HS thực hiện tốt các kế hoạch đề ra chuẩn bị cách phòng tránh khi bị bắt cóc
- Ban cán sự lớp nhận xét ưu điểm, tồn tại trong tuần và đưa ra hướng khắc phục.
- HS nối tiếp chia sẻ các hoạt động diễn ra trong tuần.
- HS chia sẻ ý kiến cá nhân
- HS lắng nghe , trả lời câu hỏi gợi ý của GV
_ Đại diện cac nhóm sắm vai
- HS lắng nghe và thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_khoi_2_sach_chan_troi_sang_tao.doc