Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Đoàn Hoàng Thắm

Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Đoàn Hoàng Thắm

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Kể được những tình huống có nguy cơ bị bắt cóc.

- Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.

- Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người tin cậy khi cần thiết.

2. Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống, Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.

3. Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, giấy A3; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh

- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán

- Nội dung chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”

 

docx 7 trang Hà Duy Kiên 28/05/2022 5582
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 5 - Đoàn Hoàng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 2
CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN
Tuần: 5 -Tiết: 1: Sinh hoạt dưới cờ : Tham gia chương trình vì một cuộc sống an toàn
(Tổng phụ trách Đội tổ chức, Giáo viên chủ nhiệm tham gia, hướng dẫn HS)
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Kể được những tình huống có nguy cơ bị bắt cóc.
- Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
- Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người tin cậy khi cần thiết.
2. Năng lực: Năng lực thích ứng với cuộc sống, Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
3. Phẩm chất: Phẩm chất trách nhiệm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, giấy A3; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh
- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán 
- Nội dung chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động
Mục tiêu: Ổn định lớp học để tiến hành lễ sinh hoạt dưới cờ.
PP:Đàm thoại
HTTC:Cả lớp
- HS xếp hang ngay ngắn đúng chỗ quy định.
- GV ổn định tổ chức lớp học.
2. Chào cờ
a. Nghi lễ chào cờ:
- HS nghiêm túc thực hiện nghi lễ chào cờ.
- Ổn định tổ chức: GV tổng phụ trách
- Nghi lễ chào cờ. Đội nghi lễ nhà trường thực hiện.
b. Nhận xét công tác tuần:
- HS nghiêm túc lắng nghe
- HS nghiêm túc lắng nghe
- HS nghiêm túc lắng nghe
- Lớp trực tuần báo cáo sơ kết tuần, thông báo thi đua và xếp hạng các lớp.
- GV tổng phụ trách nhận xét hoạt động trong tuần của toàn trường, kế hoạch tuần tới.
- Nhận xét của Ban giám hiệu
3. Khám phá: 
Sinh hoạt theo chủ đề: Tham gia chương trình “Vì một cuộc sống an toàn” 
* Mục tiêu: HS tìm hiểu chương trình “Vì một cuộc sống an toàn” 
PP: Đàm thoại, Thảo luận
HTTC:Cả lớp, Nhóm lớn
- Hs theo dõi
* HS trả lời câu hỏi:
+ Tim đập nhanh
+ Trong người bất an
- Hs lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện trình bày.
- Một số em đưa VD.
- Hs lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
- GV Tổng phụ trách tổ chức cho HS tìm hiểu chương trình “Vì một cuộc sống an toàn” theo kế hoạch của nhà trường.
* GV Tổng phụ trách đặt câu hỏi:
 + Sau khi chạy thì các em thấy gì?
 + Cảm giác các em thế nào?
- Nhận xét, kết luận: Đó là một cảm giác không an toàn cho cơ thể.
Vậy tất cả môi trường xung quanh các em cho các các em một cảm giác thoải mái, yên tâm vui chơi học hành chính là cái cần thiết cho cuộc sống của các em.
* GV Tổng phụ trách cho học sinh thảo luận:
- Theo các em thì cái gì hiện nay các em cảm giác không an toàn cho mình?
- Các em cần phải làm gì để cuộc sống của người học sinh chúng ta được an toàn.
* GV Tổng phụ trách hướng dẫn các em làm và không nên làm.
- Tổng phụ trách nhận xét và hình thành kiến thức
4. Vận dụng, trải nghiệm: 
* Mục tiêu: Tạo sự liên kết giữa nhà trường với phụ huynh. 
* Phương pháp: Đàm thoại
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- HS về nhà chia sẻ với gia đình.
- GV Tổng phụ trách nhắc nhở các em trong tuần lắng nghe để chia sẻ trước lớp và gia đình các nội dung của chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”. Tuần sau chia sẻ lại.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm 2
CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN
Tuần: 5 -Tiết: 2: - Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc
 Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc
Nhận diện những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức, kĩ năng:
Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết.
Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp về an toàn giao thông.
2. Năng lực:
 - NL giao tiếp và hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn trong học tập.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
 - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc. Thực hiện những việc làm để phóng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia an toàn giao thông.
 - NL thiết kế và tổ chức: Tìm kiếm sụ hỗ trợ từ bạn bè từ thày cô khi cần thiết.
3. Phẩm chất:
 - PC trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng trong việc phòng trãnh bị lạc
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, giấy A3; Phiếu thảo luận; các bộ thẻ tranh
- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán 
- Nội dung chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới
* PP: Trò chơi
* HTTC: Cả lớp
- Cả lớp HS hát
- HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS hát vui.
-GV nêu nhiệm vụ học tập
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1: Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc.
* Mục tiêu: HS kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
* PP: Thảo luận
* HTTC: Cả lớp, Nhóm
- 2 Nhóm HS sắm vai lên diễn lại tình huống:
+ Bị lạc
+ Bị bắt cóc 
- HS thảo luận sắm vai xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm lắng nghe và nhận xét
 - GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4
+ Điều gì đã xãy ra với bạn nhỏ trong câu chuyện.
- Yêu cầu HS thảo luận sắm vai xử lí tình huống trên. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
HĐ1: Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc
* Mục tiêu: Biết những nơi dễ bị lạc cần phải cẩn thận chú ý khi đến những nơi đó.
* PP: Trực quan, Thảo luận
* HTTC: Cả lớp, Nhóm
- Chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh trong vòng 2’ rồi di chuyển thành nhóm mới có đủ mỗi thành viên trong 6 nhóm trước để chia sẻ về bức tranh của mình.
- 2 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.
- GV tổ chức cho HS xem tranh và thảo luận trả lời câu hỏi:
1. Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong các tranh sau.
2. Trao đổi với bạn vì sao dễ bị lạc ở những địa điểm đó.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV lắng nghe và nhận xét.
HĐ2: Nhận diện những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc
* Mục tiêu: Xác định những tình huống khiến trẻ em có nguy cơ bị bắt cóc
* PP: Trò chơi
* HTTC: Cả lớp
- HS tham gia trò chơi
- HS trình bày lý do lựa chọn đáp án đúng
- HS lắng nghe – bổ sung – nhận xét
- GV tổ chức trò chơi:
+ Đưa từng tranh cho hs xem và chọn đáp án Nên / Không nên với từng trường hợp trong tranh.
+ Tổng kết trò chơi (Vòng 1)
+ Cho HS trình bày lí do tại sao lại chọn đáp án ấy 
+ GV chốt đáp án
+ Tổng kết trò chơi (Vòng 2) – Phát thưởng
3. Vận dụng, trải nghiệm: 
* Mục tiêu: Tạo sự liên kết giữa nhà trường với phụ huynh. 
* Phương pháp: Đàm thoại
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
-HS trả lời
-HS lắng nghe và thực hiện
 - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Nhắc nhở HS thể hiện sự thân thiện, vui vẻ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Hoạt động trải nghiệm
CHỦ ĐỀ 2: VÌ MỘT CUỘC SỐNG AN TOÀN
Tuần: 5 -Tiết: 3: Sinh hoạt lớp- Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân
Thời gian thực hiện: ngày tháng năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh nắm được kết quả hoạt động, thi đua của tổ và của mình trong tuần. Hs nhận biết ưu điểm và tồn tại của bản thân, nêu hướng khắc phục và phấn đấu phù hợp với bản thân. Hs nắm được nội dung thi đua, công việc của tuần sau.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.
- Năng lực thích ứng với cuộc sổng: Biết cách giữ an toàn cho bản thân.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động chung của trường, lớp.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ, chăm học, nhân ái.
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè. Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của lớp.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thông tin hoạt động của lớp, nội dung thi đua, công việc tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia. 
- HS: ý kiến cần phát biểu. tổng kết các mặt thi đua, hoạt động. Các tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ, kịch, .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 
* Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho HS vào học bài mới
* PP: Trò chơi
* HTTC: Cả lớp
 -Ban văn nghệ tổ chức các tiết mục văn nghệ
-Quan sát, theo dõi
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét, tuyên dương
-Lắng nghe
-Nêu lý do giờ sinh hoạt và giao quyền lại cho HĐTQ
2. HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP
* Mục tiêu: Nắm được hoạt động thi đua trong tuần và kế hoạch tuần tiếp theo.
* PP: Trò chơi
* HTTC: Cả lớp
-Chủ tịch HĐTQ giới thiệu các thành viên và điều động cán sự lớp báo cáo tổng kết trong tuần vừa qua.
-Theo dõi + ghi nhận
-TB Ban học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp trong tuần qua.
- Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
-TB Thư viện: báo cáo tình hình của lớp tham gia hoạt động đọc sách trong tuần qua.
- Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
-TB quyền lợi : báo cáo tình hình của lớp trong quan hệ ứng xử với các lớp khác và với Thầy cô trong tuần qua.
Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
* Phó chủ tịch HĐTQ 1: nêu những nhận xét, đánh giá chung về hoạt động của 3 ban (HT, TV, ĐN) trong quần qua.
TB đối ngoại : báo cáo tình hình đảm bảo quyền lợi của lớp trong tuần qua
- Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
TB sức khỏe: báo cáo tình hình hoạt động của lớp về các mặt đảm bảo sức khỏe vệ sinh của cả lớp trong tuần qua.
- Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
TB văn nghệ: báo cáo tình hình Tổ chức các hoạt động nghệ thuật, giải trí của cả lớp trong tuần qua.
Cả lớp nêu ý kiến đóng góp
-Phó chủ tịch HĐTQ 2: nêu những nhận xét, đánh giá chung về hoạt động của 3 ban (QL, VN,SK) trong quần qua.
-Chủ tịch HĐTQ: nêu những nhận xét đánh giá chung về tất cả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe nhận xét của Gv
-Tổng kết tuần qua
-HS chọn và dán bông hoa vào bảng em tự đánh giá của lớp
-Bình chọn cá nhân xuất sắc nhất tuần
-Cho học sinh tự nhận xét, đánh giá
-HS chọn tổ xuất sắc- Tuyên dương
-Bình chọn tổ xuất xắc
* Kế hoạch tuần sau:
-Chủ tịch HĐTQ đề ra kế hoạch tuần 6.
+ Tích cực phòng chống bệnh covid 19
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy trường, lớp
+ Nghiêm túc trong múa hát sân trường
+ Đăng ký học tốt
-Đưa kế hoạch tuần 6.
HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ:
- Chia sẻ cách gỉữ an toàn cho bản thân
*Mục tiêu: Biết cách giữ an toàn cho bản thân.
* PP: Thảo luận
* HTTC: Nhóm lớn
-HS thảo luận về cách giũ an toàn cho bản thân
-HS chia sẻ, đóng góp ý kiến 
-HS thực hiện
- Chú ý lắng nghe.
- GV chia lóp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách giữ an toàn cho bản thân, GV gợi ý để HS cỗ thể tham khảo gợi ý trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 19.
- GV mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận, các nhóm khác ỉắng nghe, góp ý.
- GV ghi nhanh nhũng cách giữ an toàn cho bản thân của cảc nhóm đã chia sẻ lên bảng.
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện cách giữ an toàn cho 
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢI NGHIỆM: 
* Mục tiêu: Tạo sự liên kết giữa nhà trường với phụ huynh. 
* Phương pháp: Đàm thoại
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Nhận xét và tuyên dương các bạn hoạt động tích cực trong lớp.
- Chú ý lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Nhắc nhở HS giữ an toàn cho bản thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao.docx