Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 4: Tay khéo, tay đảm

Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 4: Tay khéo, tay đảm

BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM

I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT

HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.

2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,.

3. Biết được một số thông tin về ngành nghề của địa phương.

II. ĐỒ DÙNG

1. Giáo viên:

 - Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài.

 - Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.

 2. Học sinh: Văn nghệ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

 

doc 2 trang Huy Toàn 23/06/2023 15016
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ Lớp 2 - Bài 4: Tay khéo, tay đảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. 
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết được một số thông tin về ngành nghề của địa phương.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
	- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
	- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn bè.
 2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe giới thiệu về một nghề thủ công của địa phương. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
* GV cho HS xem video giới thiệu về một nghề thủ công của địa phương
- GV cho HS xem video hài “Gốm sứ”
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS nêu những hình ảnh được nói trong video.
- Gv cho HS xem lần 2 kết hợp với hướng dẫn HS quan sát những đặc điểm của những loại gốm sứ?
- GV gọi HS những đặc điểm nổi bật của gốm sứ.
+ Những vật dụng nào làm bằng gốm sứ?
+ Nó có hình dáng như thế nào?
+ Nó có kích thước ra sao?
+ Nó có màu sắc đa dạng như thế nào?
+ Nó ra đời vào thời gian nào?
+ Tác dụng của từng loại gốm sứ?
+ Giá trị của nó như thế nào đối với đời sống của con người?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo chủ đề 
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS xem video hài “Gốm sứ”
- HS nêu những hình ảnh được nói trong video: chén, đĩa, chậu, 
- HS xem lần 2 kết hợp với hướng dẫn HS quan sát những đặc điểm của những loại gốm sứ?
- 4,5 HS trả lời: chén, đĩa, chậu, 
- Khác nhau
- Cao, bé, 
- Màu sắc đa dạng, hài hòa,..
- Rất lâu đời
- Phục vụ nhu cầu của con người
- HS trả lời theo suy nghĩ
- Rất lơn về vật chất lẫn tinh thần
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_sinh_hoat_duoi_co_lop_2_bai_4.doc