Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022

Tiết 4: Đạo đức

TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

2. Kĩ năng

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

3. Hình thành và phát triển phẩm chất

 - Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

4. Góp phần phát triển các NL

 - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.

- HS: Vở BT

 

docx 23 trang Hà Duy Kiên 27/05/2022 3441
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 20 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Đọc: VÈ CHIM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhớ tên và nhận biết đặc điểm riêng của mỗi loài chim.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Nói về loài chim mà em biết? ( Tên, nơi sống, đặc điểm)
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản(28p).
- GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng yêu, thói xấu của từng loài chim
- Đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó: lon xon, liếu điếu, chèo bẻo
- HDHS đọc đoạn:Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu.
- Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.40.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Luyện đọc lại. (20p)
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Nhận xét, khen ngợi.
5. Luyện tập theo văn bản đọc. (19p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.40.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.21
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.40.
- HDHS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời kể về bản thân mình theo 3 gợi ý trong nhóm đôi.. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc ĐT
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
-HS thi đọc
- 1HS đọc câu hỏi
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
-Hs lắng nghe
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- HS đọc
- HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.21
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án. Lưu ý câu phải đầy đủ 2 phần: phần 1 là các từ ở bài tập 1, phần 2 là các từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- HS thực hiện được phép nhân,phép chia; Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép chia
2. Kĩ năng
 	- Làm được các bài toán giải có tình huống thực tế.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
-Cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1/32: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu: 
+ Muốn tìm tích ta làm như thế nào ??
+ Muốn tìm thương ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/32:
- Gọi HS đọc YC bài.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để tìm được số quả của mỗi cháu em phải thực hiện phép tính gì ?
- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/32:Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Trò chơi “Đường đến kho báu ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơi, luật chơi.
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS chơi có thể chia lớp thành 3-4 đội chơi tùy ĐK 
Qua trò chơi em thấy trò chơi này có giúp gì cho em không ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
-Ta lấy thừa số nhân vơi thừa số .
-Ta lấy số bị chia chia cho số chia 
-HS đọc đề bài, TLCH
- Hs làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng lớp giải .
Bài giải
Số quả vải của môi cháu là:
20:2=10(quả)
Đáp số: 10 quả vải
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
-HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện chơi theo nhóm 4. 
-Giúp em ôn lại bảng nhân và bảng chia em đã học .
Tiết 4: Đạo đức
TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
2. Kĩ năng
- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Hình thành kĩ năng tự bảo vệ. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiều và tham gia các hoạt động xã hội phù hợp
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi: “ Tìm người giúp đỡ ”
-GV mời nhiều HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, giáo viên hỏi:
? Em có cảm giác thế nào khi tìm thấy người có dòng chữ: “ Tôi sẽ giúp bạn ” ?
? Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Khám phá: (20p)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
- GV Chiếu tranh lên bảng.
? Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
GVKL: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
- GV mời HS lần lượt đọc các tình huống 1,2 trong SGK.
? Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống?
? Em có đồng ý với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? Vì sao?
? Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?
? Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết?
? việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào?
GVKL: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời: tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS chơi trò chơi
- HS quan sát
- HS suy nghĩ, trả lời. 
- HS chia sẻ
-Hs lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
-Hs thảo luận 
- HS trả lời
-Hs lắng nghe
Tiết 5: Hoạt động trải nghiệm
HĐGDTCĐ: XÂY DỰNG TRƯỜNG XANH - LỚP SẠCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Tìm hiểu được về thực trạng môi trường ở nhà trường. 
- Nêu được các việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trường, lớp xanh, sạch, đẹp
2. Kĩ năng
 	- Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học. 
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm. 
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết và hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- GV cho HS nghe hát bài: Em yêu trường em
2. Khám phá: (25p)
Hoạt động 1:Tìm hiểu môi trường ở nhà trường
 (1) Làm việc nhóm:
- GV chia HS thành các nhóm từ 4 đến 6 người.
- GV phổ biến nhiệm vụ: 
+ Mỗi nhóm lựa chọn một số khu vực trong trường học: sân trường, lớp học, hành lang lớp học, khu vườn trường, 
+ Các nhóm quan sát, tìm hiểu thực trạng khu vực nhóm mình lựa chọn.
+ Các nhóm ghi kết quả quan sát vào Phiếu quan sát.
(2) Làm việc cả lớp: 
- GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả quan sát của nhóm mình trước lớp. 
- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.
Kết luận: Các khu vực trong trường là những nơi rất gần gũi với chúng ta hằng ngày. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch, đẹp. 
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe hát.
-HS lắng nghe, thực hiện. 
- HS trình bày. 
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Toán
KHỐI TRỤ, KHỐI CẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận dạng được khối trụ, khối cầu trong các mô hình ở bộ đồ dùng học tập và vật thật.
2. Kĩ năng
 	- Liên hệ, nhận biết được các đồ vật gần gũi có dạng khối trụ, khối cầu.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - HS phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, mô hình hóa, đồng thời bước đầu phát triển trí tưởng tượng không gian. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm ta học sinh đọc các bảng nhân, chia đã học
2 Khám phá:(15p)
* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối trụ :
-Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ?
Em thấy hoặc được sờ vào nó chưa ?
-GV giới thiệu hộp sữa , khúc gỗ đây là những đồ vật có dạng hình khối trụ.
-Gv cho HS xem cả tư thế đứng và nằm của khối trụ. Gv cho Hs quan sát nhiều mẫu khác nhau .
GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.
* GV cho HS quan sát tranh đồ vật hình khối cầu :
- Đây là gì ?Nó có hình dạng hình gì ?
GV cho HS quan sát xung quanh những đồ vật có dạng khối cầu .
GV giới thiệu mô hình thật và hình vẽ trong SGK /34.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động: (19p)
Bài 1/34: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát và nêu cách nhận biết khối trụ, khối cầu .
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/34:
- Gọi HS đọc YC bài.
a/- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS lên bảng lớp thực hành.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
b/Hãy nêu tên một số đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu mà em biết .
-Gv quan sát, giúp đỡ
Bài 3/35:
- Gọi HS đọc YC bài.
-Gv chiếu tranh, sau đó gọi một số em lên chỉ vào khối hình và cho biết khối gì.
-GV cùng HS khai thác tranh và GV hd cách tìm tên sao cho đúng với yêu cầu đề bài .
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- 2-3 HS trả lời.
-HS quan sát xung quanh và hai đáy của những đồ vật đó .
- HS lấy ví dụ và chia sẻ.
- HS chia sẻ quả bóng , viên bi .
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- HS lắng nghe và chọn hình khối trụ ( D) hình cầu ( B)
- 1-2 HS trả lời.
- HS lên bảng chỉ và nêu vật nào có khối trụ vật nào có khối cầu .
-Dưới lớp HS làm miệng theo nhóm cặp.
- 2 -3 HS đọc.
- HS quan sát.
-HS thi nhau nói đúng tên khối 
Tiết 2: Âm nhạc (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: CHỮ HOA U, Ư
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ.
2. Kĩ năng
 	- Viết đúng câu ứng dựng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 -Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa. (8p)
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa U, Ư.
+ Chữ hoa U, Ư gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa U, Ư.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (7p)
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa U đầu câu.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
4.Thực hành luyện viết. (19p)
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa U, Ư và câu ứng dụng trong vở Tập viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
5. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
Nói và nghe: CẢM ƠN HỌA MI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Nhận biết được các nhân vật và diễn biến câu chuyện. Câu chuyện kể về một vị vua nọ và chú chim họa mi có tiếng hót rất hay.
2. Kĩ năng
 	- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 -Yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý và bỏ vệ các loài chim
. II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài: 
2.Nghe kể chuyện(9p)
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
- Gv kể cho hs nghe câu chuyện ( 3 lượt). Gv hướng dẫn hs nhớ lời nhân vật ở đoạn 4 
- Gv yêu cầu hỏi đáp theo cặp các câu hỏi dưới tranh để nhớ nội dung câu chuyện.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh(5p)
- YC HS nhớ lại từng đoạn câu chuyện và tập kể từng đoạn.
- Gv cho hs thảo luận nhóm 2 kể lần lượt từng đoạn hoặc kể hết bài
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- Tranh 1: nhà vua tự hào vì có chim quý .
- HS nhìn theo tranh nhớ lại nội dung từng đoạn
- HS thảo luận nhóm
- HS chia sẻ.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu
2. Kĩ năng
 	- Củng cố kĩ năng xếp hình với khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật; kĩ năng xử lí vấn đề qua các bài toán có quy luật hình.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Qua bài toán xếp hình HS phát triển năng lực mô hình hóa, phát triển trí tưởng tượng không gian.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Cho HS QS một số hình để nhận dạng hình trj, hình cầu
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1/35: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV nêu: Quan sát tranh tìm xem có bao nhiêu đèn lồng dạng khối trụ và bao nhiêu đèn lồng dạng khối cầu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/35: Chọn hình thích hợp đặt vào dấu?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .
- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án: B
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/36:
- Gọi HS đọc YC bài.
-Thực hiện lần lượt từng phép tính có trong bài 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4/36:
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS xếp 
Qua cách xếp em thấy hình D có bao nhiêu lon?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS QS, nêu KQ
- 2 -3 HS đọc.
- HS quan sát và nêu kết quả 
7 đèn lồng dạng khối trụ .
12 đèn lồng dạng khối cầu .
-HS đọc đề bài .
-HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC 
- Hs đọc tên các khối hình hiện có .
- 2 -3 HS đọc.
- HS thực hiện theo cặp lần lượt các YC hướng dẫn.
-HS chia sẻ.
- HS lắng nghe- Thực hành với số lon mình đem tới lớp theo nhóm 4.
Tiết 2: Tự nhiên xã hội
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ 
2. Kĩ năng
- Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
- Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động ngừng hoạt động 
4. Góp phần phát triển các năng lực
- Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự phối hợp của cơ, xương khớp khi cử động.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
I. Khởi động(5p)
- GV tổ chức cho HS vừa múa, vừa hát bài Thể dục buổi sáng. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em đã sử dụng bộ phận nào của cơ thể để múa, hát?
- GV dẫn dắt vào bài: Cơ quan vận động. 
2. Khám phá(15p)
Hoạt động 1: Khám phá vị trí các bộ phận của cơ quan vận động trên cơ thể
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát và làm theo gợi ý hình SGK trang 82, nói với bạn những gì em cảm thấy khi dùng tay nắn vào các vị trí trên cơ thể như trong hình vẽ. 
- GV đặt câu hỏi: Các em hãy dự đoán bộ phận cơ thể em nắn vào đó thấy mềm là gì?; bộ phận cơ thể em nắn vào thấy cứng là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu kiến thức: 
+ Khi nắn vào những vị trí khác nhau trên cơ thể, nếu em cảm thấy có chỗ mềm, đó là cơ, nếu em cảm thấy cứng, đó là xương....
3. Luyện tập, vận dụng(15p)
Hoạt động 2: Xác định tên, vị trí một số xương chính và một số khớp xương
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS nói tên và cách chỉ vào vị trí của một số xương (Hình 1, SGK trang 83), khớp xương (Hình 2, SGK trang 83):
Bước 2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu hai HS lần lượt thay nhau chỉ và nói tên một số nhóm xương chính trên hình 1 và khớp xương trên hình 2.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trước lớp chỉ và nói tên các xương chính trên Hình 1. 
- GV yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét. 
- GV giới thiệu kiến thức: 
+ Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt.
+ Xương cột sống được tạo nên bởi nhiều đốt sống.
+Nơi hai hay nhiều xương tiếp xúc với nhau được gọi là khớp xương. Ở lớp 2, chúng ta chỉ học về các khớp cử động được. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét giờ học.
- HS múa, hát.
- HS trả lời: Em đã sử dụng tay, chân để múa; miệng để hát. 
- HS quan sát hình, làm theo gợi ý và trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời: 
+ Nắn vào ngón tay thấy cứng.
+ Nắn vào lòng bàn tay và thấy bàn tay mình mềm. 
- HS quan sát, lắng nghe. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày: Một số tên xương trong hình 1: xương đầu, xương vai, xương đòn, xương sườn, xương cột sống, xương tay, xương chậu, xương chân. 
Tiết 3: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 4+5: Tiếng Việt
Đọc: KHỦNG LONG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật.
2. Kĩ năng
 	- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu động vật, bảo vệ các loài động vật hoang dã.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ bộ phận và từ chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
- Chiếu tranh khủng long. Hỏi: Em đã nhìn thấy loài vật này ở đâu? Em biết gì về chúng?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.Đọc văn bản. (28p)
- GV đọc mẫu: nhẹ nhàng, luyến tiếc
- HDHS chia đoạn: 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ đúng:
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: săn mồi, quất đuôi, dũng mãnh, tuyệt chủng,...
- Luyện đọc nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương
3.Trả lời câu hỏi. (7p)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.43
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS 
4.Luyện đọc lại. (20p)
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- Nhận xét, khen ngợi.
5.Luyện tập theo văn bản đọc. (20p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.43
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.43
- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
6. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS thi đọc 
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Bài đọc cho biết những thông tin về khủng long là: a,b,c
- HS lắng nghe.
-1-2 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu
2. Kĩ năng
 	- Củng cố kĩ năng xếp hình với khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật; kĩ năng xử lí vấn đề qua các bài toán có quy luật hình.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Qua bài toán xếp hình HS phát triển năng lực mô hình hóa, phát triển trí tưởng tượng không gian.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Cho HS QS một số hình để nhận dạng hình trụ, hình cầu
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1/37: Số?
- Gọi HS đọc YC bài.
- GV nêu: Quan sát tranh hình trên cần bao nhiêu khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật ?
- GV cho Hs thực hành xếp hình mà em thích từ các khối hình em mang đến lớp .
 - Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/37:Chọn hình thích hợp đặt vào vị trí trên cùng
- Gọi HS đọc YC bài.
-Gv hd cách chọn hình cho phù hợp .
- GV theo dõi, nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : B
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/37:Chon hình thíc hợp đặt vào dấu?
- Gọi HS đọc YC bài.
-Gv hd cách chọn hình cho phù hợp 
- GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS. Chốt đáp án : C
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4/38:
- GV thao tác mẫu- Hướng dẫn tìm 1 đường điqua các vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu để tìm lối ra cho cá ngựa.
- Tổ chức cho HS lên chỉ đường đi của cá ngựa. Chốt đáp án : C
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Gọi 1 số HS đọc lại bảng chia 4.
- Nhận xét giờ học.
- HSQ nêu KQ.
- 2 -3 HS đọc.
- HS quan sát và nêu kết quả 
4 khối trụ .
1 khối cầu .
 6 khối hộp chữ nhật
- HS chia sẻ với bạn cùng bàn.
-HS đọc đề bài .
-HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC 
- HS lên bảng lớp làm. Hs đọc tên các khối hình hiện có . 
- 2 -3 HS đọc.
-HS lắng nghe – HS thảo luận nhóm 2 và tìm đáp án ghi ra BC 
- Hs đọc tên các khối hình hiện có.
- HS lắng nghe- Thực hành theo nhóm 2.
Tiết 2: Thể dục (GVBM)
Tiết 3: Tiếng Việt
Viết: NGHE – VIẾT: KHỦNG LONG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - HS có ý thức chăm chỉ học tập.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (5p)
- Kiểm tra HS viết lại các từ GV đã sửa lõi ở tiết trước
2. Nghe – viết chính tả. (20p)
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Bài tập chính tả. (14p)
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr23
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
- HS chia sẻ.
Tiết 4: Tiếng Việt
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ MUÔNG THÚ. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Tìm được từ ngữ chỉ muông thú
- Kể được các từ chỉ hoạt động của con vật trong rừngvà đặt câu với từ chỉ hoạt động đó.
- Biết cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
2. Kĩ năng
 	- Rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu quý và bảo vẹ muông thú.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển vốn từ chỉ muông thú 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
-Cho HS hát bài Trời nắng, trời mưa
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Nói tên các con vật ẩn trong tranh. 
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên muông thú có trong tranh 
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.23.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động của con vật trong rừng. Đặt câu với từ vừa tìm được.
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- HDHS đặt câu theo mẫu 
- Yc hs thảo luận nhóm 2
- YC làm vào VBT tr.24
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô vuông 
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- Hỏi hs tác dụng của các dấu
- YC làm vào VBT tr.24
- Nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- GV nhận xét giờ học.
-HS hát
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
+ Tên muông thú: công, gà, kì nhông, chim gõ kiến, voi, khỉ
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS trả lời
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Củng cố khả năng nhận dạng khối trụ và khối cầu
2. Kĩ năng
 	- Củng cố kĩ năng xếp hình với khối trụ, khối cầu, khối hộp chữ nhật; kĩ năng xử lí vấn đề qua các bài toán có quy luật hình.
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển năng lực tính toán, năng lực mô hình hóa, trí tưởng tượng không gian, kĩ năng so sánh và tính toán với số có đơn vị là ki-lô-gam.
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động(5p)
-GV cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học
-GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
2. Luyện tập: (34p)
Bài 1: Mỗi đồ vật có dạng khối cầu nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu hình các đồ vật như tranh sgk/tr.38 cho HS quan sát.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi yêu cầu 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu tranh tranh sgk/tr.38, giới thiệu.
- Hướng dẫn HS tìm theo YC BT:
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu tranh tranh sgk/tr.39.
a) 
- Gọi HS nêu tên khối và đọc cân nặng của mỗi khối gỗ trong hình.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, so sánh các số đo, trả lời câu hỏi trong bài rồi chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá.
b) 
Bài 4:Bạn nào nói đúng?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chiếu tranh sgk/tr.39, giới thiệu: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, nhận xét lời nói của từng bạn rồi chia sẻ trước lớp.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hôm nay em học bài gì? 
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc
- 2-3 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS quan sát, làm theo yêu cầu.
- HS đọc tên gọi của khối ứng với hình dạng của mỗi đồ vật.
- 2-3 HS đọc.
- HS quan sát. 
- HS chia sẻ 
- HS tìm:
+ Thân tàu, khúc đầu cánh tay máy.
+ Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, thiên thạch và mũ của phi hành gia.
- HS tìm và chia sẻ.
- 2-3 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS chia sẻ
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện viết đoạn:
MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ MUÔNG THÚ. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức
 	- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích 
2. Kĩ năng
 	- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu con vật
3. Hình thành và phát triển phẩm chất
 - Biết yêu quý và bảo vẹ muông thú.
4. Góp phần phát triển các NL 
 	 - Phát triển vốn từ chỉ muông thú 
II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (5p)
-Cho HS hát bài Thật là hay
2. Luyện viết đoạn văn(34p)
Bài 1: Nói tên con vật trong tranh ảnh và viết đoạn văn con vật em yêu thích
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:Trong bức tranh là con vật nào?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Viết 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích 
- YC hs đọc câu hỏi trong sgk trang 45
- Hướng dẫ hs trả lời lần lượt từng câu hỏi, làm theo cặp
- GV đưa

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_20_n.docx