Giáo án Khối 2 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

Giáo án Khối 2 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học.

- Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong câu(BT2); Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: phiếu thăm, bảng phụ BT2.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.

2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 (ôn tập và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của các em trong học kì 1).

- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Kiểm tra Tập đọc

 Phần ôn luyện TĐ và HTL ở tiết này cũng như ở các tiết trước. Cách kiểm tra như sau:

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. Sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).

- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.

- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.

- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Tiểu học.

3. Tìm các tìm chỉ sự vật trong câu đã cho:

- HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm lại.

- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong các câu đã cho.

- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.

- GV mở bảng phụ đã viết nội dung hai câu văn.

- HS làm vào vở nháp.

- Hai HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.)

4. Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

- HS đọc YCBT. GV nhắc HS chú ý làm đúng.

- HS làm vào vở nháp.

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật của mình, các HS khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét, khen những HS làm bài tốt.

 

doc 17 trang huongadn91 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi hoc - tuÇn 18
N¨m häc: 2019-2020
(Tõ ngµy 30 / 12/ 2019. ®Õn ngµy 3 /1/ 2020 )
Thø
ngµy
TiÕt thø
M«n häc
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Hai
1
Chµo cê
18
Sinh hoạt tập thể
2
TËp ®äc
43
Ôn tập cuối học kỳ I(T1)
3
TËp ®äc
44
Ôn tập cuối học kỳ I(T2)
4
To¸n
86
Ôn tập giải toán
5
§¹o ®øc
15
Thực hành kỹ năng cuối kỳ I
Ba
1
ThÓ dôc
30
Bài 36
2
ThÓ dôc
30
Bài 36
3
To¸n
87
Luyện tập chung
4
KÓ chuyÖn 
15
Ôn tập cuối học kỳ I(T3)
5
Tư
1
Toán
88
Luyện tập chung
2
Âm nhạc
18
Tiết 18
3
ChÝnh t¶
29
Ôn tập cuối học kỳ I(T4)
4
TËp ®äc
45
Ôn tập cuối học kỳ I(T5)
5
TNXH
15
Thực hành giữ trường học sạch đẹp
N¨m
1
To¸n
89
Luyện tập chung
2
Mĩ thuật
18
Tiết 18
3
LT &C
15
Ôn tập cuối học kỳ I(T7)
4
Tập viết
15
Ôn tập cuối học kỳ I(T6)
5
S¸u
1
To¸n
90
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
2
ChÝnh t¶
15
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
3
TËp lµm v¨n
15
Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
4
Thủ công
15
Gấp cắt dán biển báo giao thông.cấm đỗ xe(T2)
5
SHL
18
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2019
Chào cờ
Sinh hoạt tập thể
Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc hai đoạn thơ đã học.
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật trong câu(BT2); Biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: phiếu thăm, bảng phụ BT2.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18 (ôn tập và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của các em trong học kì 1).
- GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra Tập đọc
 Phần ôn luyện TĐ và HTL ở tiết này cũng như ở các tiết trước. Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài Tập đọc. Sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Tiểu học.
3. Tìm các tìm chỉ sự vật trong câu đã cho: 
- HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm lại.
- Yêu cầu gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong các câu đã cho.
- HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung hai câu văn.
- HS làm vào vở nháp.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (lời giải: Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.)
4. Viết bản tự thuật theo mẫu đã học.
- HS đọc YCBT. GV nhắc HS chú ý làm đúng.
- HS làm vào vở nháp.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật của mình, các HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, khen những HS làm bài tốt.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
Tiết 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác(BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ viết BT3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 7 - 8 em): Thực hiện như tiết 1.
HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cách đọc, đánh giá nhận xét
3. Tự giới thiệu
- 3 HS đọc yêu cầu của bài (mỗi em đọc 1 tình huống). Cả lớp đọc thầm lại.
- 1HS làm mẫu- tự giới thiệu về mình trong tình huống 1.
(VD: Thưa bác, cháu là Linh, học cùng lớp bạn Dũng. Bác cho cháu hỏi bạn Dũng có nhà không ạ?) ...
- GV chia nhóm, các nhóm đọc tình huống, tập tự giới thiệu.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS, GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm nói hay nhất.
3. Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV giúp HS nắm vững YCBT.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- 2 HS làm bài bảng phụ, lớp làm vở bài tập, GV giúp đỡ HS .
- GV treo bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, chốt lại lời giải đúng: Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- Một số HS đọc lại đoạn văn.
C. Củng cố dặn dò:NX tiết học. Tuyên dương HS xây dựng bài tốt trong tiết học.
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về
 nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
- Học sinh làm bài nhanh làm tiếp các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở ô li, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS xem tờ lịch ở bài 2 tiết trước trả lời câu hỏi: Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Có mấy ngày thứ năm? 
- GV nhận xét. 
B. Luyện tập
Bài 1: Giải toán.
- HS tự đọc, tự tóm tắt bài toán để xác định yêu cầu của đề bài.
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 48 l
Buổi chiều bán: 37 l
Cả hai buổi bán: ... l ?
- HS làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng giải.
- HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
- Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít dầu là:
48 + 37 = 85 (lít )
 Đáp số: 85 lít dầu
KL: Củng cố về giải toán
Bài 2: Giải toán.
- HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- HS nhận dạng bài toán, tìm cách giải.
- HS tự tóm tắt bài toán. ( Khuyến khích học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng) 
- GV giúp đỡ HS.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS đổi chéo vở nhận xét bài lẫn nhau.
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
Bài giải
An cân nặng là:
32 - 6 = 26 (kg)
 Đáp số: 26 kg
KL: Củng cố cách giải toán về ít hơn
Bài 3: Giải toán.
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2.
- HS làm bài cá nhân vào vở ô li.
- 1 HS chữa bài trên bảng 
- HS, GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài giải
Số bông hoa Liên hái được là:
24 + 16 =40 (bông)
 Đáp số: 40 bông hoa
KL: Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh làm bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. 
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS làm thêm bài tập ở nhà.
§¹o ®øc
Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi k× 1
I . Môc tiªu :
 - Häc sinh thùc hµnh ®îc c¸c kü n¨ng ë c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 17:
 + Häc sinh biÕt lËp thêi gian biÓu cho b¶n th©n m×nh.
 + Häc sinh biÕt nhËn lçi vµ söa lçi.
 + Häc sinh biÕt gi÷ gän gµng ng¨n n¾p.
 + Häc sinh biÕt ch¨m chØ häc tËp, ch¨m lµm viÖc nhµ.
 + Häc sinh biÕt quan t©m gióp ®ì b¹n, biÕt gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Ñp.
 + Häc sinh biÕt gi÷ trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng.
II . Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- Tranh ¶nh tõ bµi 1 ®Õn bµi 8.
- PhiÕu häc tËp.
III . C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu:
1- Lµm viÖc theo nhãm.
- Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp (cã néi dung c©u hái cña bµi ®· häc ng¾n ngän dÔ hiÓu) cho 4 nhãm .
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm vµ ®iÒn kÕt qu¶ th¶o luËn vµo phiÕu.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy .
- C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt gãp ý kÕt luËn.
2- Thùc hµnh theo nhãm.
- Gi¸o viªn ®a ra c¸c t×nh huèng trong hÖ thèng phÇn luyÖn tËp.
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ nªu kÕt qu¶ cña nhãm m×nh chän t×nh huèng nµo.
- Gi¸o viªn ®a ra t×nh huèng hîp lý cÇn chän.
3- Cñng cè, dÆn dß:
 Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. Häc sinh rÌn kü n¨ng trong thùc tÕ cuéc sèng.
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2019
Thể dục (2 tiết ) . 
Cô Nhung soạn và thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,2,3) Bài 2 (Cột 1,2), Bài 3 (a,b), bài 4.
- Học sinh làm bài nhanh làm tiếp các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn BT 5.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con:
 Tìm x: x - 35 = 48 59 - x = 3 2 
- HS,GV nhận xét. 
B. Luyện tập:
Bài 1(cột 1, 2, 3): Tính nhẩm:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS thi đua tính nhanh, nối tiếp nhau nêu kết quả. GV ghi bảng kết quả. 
- HS, GV nhận xét.
KL: Củng cố cách tính nhẩm 
Bài 2(cột 1, 2): Đặt tính rồi tính:
- HS đọc YCBT.
- HS làm bài vào vở. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS .
- 2 HS lên bảng chữa bài. Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính, cách tính.
- HS nhận xét, GV kết luận.
KL: Củng cố cách đặt tính rồi tính
Bài 3(a, b): Tìm x.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần (số hạng, số bị trừ, số trừ) chưa biết, cách trình bày bài VD: x + 18 = 62
 x = 62 - 18
 x = 44 
- HS, GV nhận xét.
KL: Củng cố cách tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ
Bài 4: Giải toán.
- HS đọc bài toán.
- HS tìm hiểu đề, nêu tóm tắt, tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng:
Bài giải
Con lợn bé cân nặng là:
92 - 16 = 76 (kg)
 Đáp số: 76 kg
KL: Củng cố cách giải toán về ít hơn.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh làm bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. 
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
Kể chuyện
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách (BT2).
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/ 15 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (khoảng 8 – 10 em) thực hiện như tiết trước.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc (Sau khi bốc thăm, được xem lại bài đọc vừa chọn khoảng hai phút).
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS trả lời.
- GV Nhận xét.
3. Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong mục lục sách.
- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tổ chức cho các em chơi trò chơi theo nhóm.(3 nhóm) GV nêu yêu cầu, các nhóm thi tìm thông tin theo mục lục sách.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm nào nói đúng, nhanh nhất được tính thưởng (VD: Bông hoa niềm vui, trang 104...)
- Tổng kết lại, nhóm nào có nhiều điểm hơn là nhóm ấy thắng cuộc.
4. Chímh tả (nghe - viết)
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc mẫu đoạn văn. 1,2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- GV hỏi:
? Bài chính tả có mấy câu? (4câu).
? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? (Những chữ đầu câu và tên riêng của người.)
- HS viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai.
b. Đọc cho HS viết.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài. GV quan tâm đến HS. 
c. Chấm, chữa bài: GV nhận xét 7 - 10 bài. Hướng dẫn HS tự kiểm tra và sửa lỗi.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1(Cột 1,3,4) Bài 2 (Cột 1,2), Bài 3 (a), bài 4
- Học sinh làm bài nhanh làm tiếp các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài 3.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào bảng con:
 Tìm x: x - 15 = 37 44 - x = 9
- HS, GV nhận xét.
B. Luyện tập
Bài 1(cột 1, 3, 4): Tính:
- HS đọc YCBT.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, GV kết luận.
KL: Củng cố cách tính theo hàng dọc
Bài 2(cột 1. 2):Tính.
- HS đọc YCBT.
- Hướng dẫn HS thi đua tính nhanh. 
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
KL: Củng cố cách tính theo hàng dọc
Bài 3(b): Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV gắn bảng phụ.
- HS đọc YC BT.
- HS làm vào vở. 
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS, GV nhận xét bài trên bảng lớp, HS tự sửa bài trong vở.
KL: Củng cố cách viết số
Bài 4: Giải toán
- HS đọc bài toán trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- HS, GV nhận xét bài trên bảng, chốt lời giải đúng:
Bài giải
Can to đựng được số lít dầu là:
14 + 8 = 22 (lít)
 Đáp số: 22 lít dầu
KL: Rèn kỹ năng giải toán.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh làm bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
Âm nhạc
Cô Duyên soạn và thực hiện
Chính tả
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).
- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: bảng phụ BT2.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc: (thực hiện như các tiết trước).
3. Ôn tập từ chỉ hoạt động.
- GV gắn bảng phụ ghi BT2.
- HS đọc yêu cầu bài 2 trước lớp, lớp đọc thầm. 
- HS làm bảng phụ lớp làm bài vào vở bài tập. 
- Yêu cầu HS tìm được 8 từ chỉ hoạt động.
- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- Chữa bài trên bảng phụ.
- HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy. (Nếu HS nói thêm từ nằm lì thì vẫn chấp nhận).
4. Tìm các dấu câu em gặp trong đoạn văn trên.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc YCBT.
- HS đọc lại đoạn văn BT2 và nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét kết luận.(Trong đoạn văn trên có sử dụng các đấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm,dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng.).
5. HS nêu yêu cầu của BT 4 và đọc tình huống. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp HS định hướng bài: Chú công an phải biết an ủi vỗ về em nhỏ gợi cho em tự nói về mình (tên em, tên bố mẹ em...) để đưa được em về nhà.
- Tổ chức cho HS từng cặp hỏi - đáp. HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận 
6. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2).
- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị, phù hợp với tính huống cụ thể (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên các bài tập đọc 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
I.V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc: Thực hiện tương tự các tiết trước.
3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động trong mỗi tranh. Đặt câu với từ ngữ đó:
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát từng tranh minh họa hoạt động trong SGK,viết nhanh ra giấy nháp từ chỉ hoạt động trong mỗi tranh.
B1: Nêu hoạt động
- HS nêu từ chỉ hoạt động trong 5 tranh. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng(tập thể dục, vẽ, học,(học bài),cho gà ăn, quét nhà).
B 2: Đặt câu
- HS thảo luận nhóm đôi ghi ra vở nháp, đại diện nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. GVghi nhanh một số câu hay lên bảng lớp.
- GV nhận xét cách đặt câu, sắp xếp câu văn.
VD:- Chúng em tập thể dục,/ Sáng nào chúng em cũng tập thể dục.
- Chúng em vẽ tranh.Chúng em vẽ hoa và mặt trời.
 - Em quét nhà,/ Em quét nhà rất sạch.
 - Em cho gà ăn./ Ngày nào, em cũng cho gà ăn...
4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em.
- 1HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện các câu nói. Chú ý: lời mời cô hiệu trưởng cần thể hiện sự trân trọng. lời nhờ bạn - nhã nhặn, lời đề nghị các bạn ở lại họp - nghiêm túc.
VD: Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 ở lớp chúng em ạ/ Lớp em kính mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 ở lớp chúng em!...
- Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với!/ Làm ơn khênh giúp mình cái ghế với!...
- Đề nghị tất cả các bạn ở lại họp Sao Nhi đồng./ Mời tất cả các bạn ở lại họp Sao nhi đồng./...
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc tất cả các bài học thuộc lòng.
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH GIỮ GÌN TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện một số hoạt đông làm cho trường, lớp, sạch, đẹp.
- Mở rộng: HS nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường, lớp một cách an toàn.
- Biết tác dụng của việc giữ trường lớp sạch đẹp đối với sức khỏe và học tập. Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia các hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp. Làm một số việc giữ trường lớp sạch đẹp.
- KN tự nhận thức. KN làm chủ bản thân. KN ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ để giữ trường học sạch đẹp. Phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở trường học sạch đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Hình vẽ trong sgk/ 38,39.
+ 1 số dụng cụ: khẩu trang, chổi có cán, hót rác.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu..
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm..
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Con đã làm gì để phòng tránh tai nạn khi đến trường?
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
+ GV HD HS quan sát các hình ở tr. 38, 39 và TLCH/ sgv.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Gọi 1 số HS trả lời trước lớp.
* Kết luận: Để trường học sạch, đẹp mỗi chúng ta phải luôn có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp như: không viết, vẽ bẩn lên tường hay khạc nhổ bừa bãi, đại tiện đúng nơi qui định... tham gia tích cực vào các hđ như làm vệ sinh trường, lớp, tưới và chăm sóc cây cối...
Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
Bước 1: Làm việc theo 3 nhóm.
- GV phân công công việc cho mỗi nhóm.
Bước 2: Các nhóm tiến hành thực hiện các công việc được phân công.
Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau, các nhóm nhận xét và tự đánh giá công việc của nhóm mình và nhóm bạn.
+ GV tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt. 
* Kết luận: 
Trường lớp sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn. 
3. Củng cố dặn dò:
- Để trường học sạch, đẹp chúng ta cần làm gì?
(Liện hệ): - Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp. 
Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2020
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài, 1, 2, 3
- Học sinh làm bài nhanh làm tiếp các bài tập còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tờ lịch T12
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con:
 Đặt tính rồi tính: 52 + 29 73 - 18
- HS, GV nhận xét.
B. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một cột 2 bài.
- Các nhóm thi đua đặt tính, tính nhanh. 
- Đại diện 3 nhóm lên làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét cách đặt tính, tính... 
KL: Củng cố cách đặt tính rồi tính
Bài 2: Tính: - HS đọc YCBT.
- Hướng dẫn HS tính theo từng bước.
- HS làm bài vào vở , GV theo dõi giúp đỡ HS .
- 4 HS lên bảng làm.
- HS đổi chéo vở nhận xét bài lẫn nhau.
- HS nhận xét, GV chốt kết quả.
KL: Củng cố kỹ năng tính
Bài 3: Giải toán.
- HS đọc bài toán trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt tìm cách giải.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải
Năm nay bố có số tuổi là:
70 - 32 = 38 (tuổi)
 Đáp số: 38 tuổi
KL: Rèn kỹ năng giải toán.
- Nếu còn thời gian hướng dẫn một số học sinh làm bài nhanh làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
Mĩ thuật
Cô Thanh soạn và thực hiện
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN TIẾNG VIỆT (TIẾT 7)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Phiếu thăm ghi các bài TĐ, HTL. Bảng phụ.
- HS: Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp chưa viết.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giơí thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra HTL Thực hiện như tiết trước.
3. Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở nháp - HS làm bài vào bảng phụ.
- HS, GV nhận xét bài làm trên bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
a) Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã dứng đầu lớp.
- Nhận xét đánh giá .
4. Viết bưu thiếp chúc mừng thầy (cô).
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết lời chúc mửng vào bưu thiếp.
- HS làm bài vào vở bài tập,
- Nhiều HS đọc bưu thiếp đã viết. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung lời chúc, cách trình bày bài.
- GV nhận xét .
5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà luyện đọc.
Tập viết
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp.
2. Kiểm tra học thuộc lòng: (khoảng 10, 12 em).
- GV tổ chức cho HS luyện đọc theo tổ học tập.
- GV yêu cầu HS bốc thăm bài cá nhân theo tổ và chuẩn bị bài trong 2 phút.
- Thi đọc giữa các tổ, GV nhận xét và đánh giá cách đọc và ngắt câu, trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
3. Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GVgiúp HS hiểu nội dung BT.
- HSQS tranh, viết nội dung tranh thành một đoạn văn, đặt tên cho đoạn văn đó.
- Tổ chức thành các nhóm và thảo luận trong nhóm đôi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Lớp, GV nhận xét, kết luận.
* Tranh1: Một bà cụ chống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường, nhưng đường đang đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường được.
* Tranh 2: Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ, bạn hỏi:
- Bà ơi! Bà muốn sang đường phải không ạ?
Bà lão đáp:
- Ừ! Nhưng đường đông xe quá, bà sợ.
- Bà đừng sợ ! Cháu sẽ giúp bà.
* Tranh 3: Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đưa bà qua đường.
Tên truyện: Qua đường / Cậu bé ngoan / Giúp đỡ người già...
4. Ôn luyện cách viết tin nhắn:
- HS nêu yêu cầu của BT. 
- GV giúp HS hiểu nội dung bài.
- Giúp HS biết cách nói, viết tin nhắn theo nội dung yêu cầu của bài tập. 
VD: 5 giờ chiều ngày tháng năm .
Lân ơi! Tớ đến nhưng cả nhà cậu đi vắng. Ngày mai đúng 7 giờ tối, cậu đến nhà văn hóa thôn để dự tết trung thu nhé!
 Chào cậu
 Lan Anh
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, GV giúp đỡ HS .
- Một số HS đọc bài tập trước lớp. HS, GV nhận xét đánh. 
5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc tất cả các bài học thuộc lòng.
Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2020
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
(HS làm bài trên phiếu)
Chính tả
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
(HS làm bài trên phiếu)
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
(HS làm bài trên phiếu)
Thủ công
GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
- Mở rộng: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. CHUẨN BỊ 
- Hình mẵu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Quy trình gắp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng bước giấy thủ công (các mầu), kéo, hồ dán, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh).
B. Học sinh thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
- HS nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát,uốn nắn giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đủ đồ dùng tiết sau học (Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng).
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
	- Tự đánh giá hoạt động học tập của bản thân và của bạn trong tuần, qua đó rút kinh nghiệm để tuần sau học tập và rèn luyện đạt kết quả cao hơn.
 - Đề ra mục tiêu học tập và rèn luyện cho tuần sau.
II. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Lớp trưởng, lớp phó đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 18 về:
- Nề nếp - Chuẩn bị bài - Tinh thần học tập.
2. Đánh giá chung và đề ra nhiệm vụ học tập, rèn luyện cho tuần 19:
- GV nhận xét đánh giá và tuyên dương những học sinh có tiến bộ trong học tập.
- Nêu những vấn đề cần đạt trong tuần 19.
+ Duy trì nề nếp. + Chăm chú nghe giảng và xây dựng bài trên lớp, ôn và chuẩn bị bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_2_tuan_18_nam_hoc_2019_2020.doc