Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

TIẾT 2

 2. Tìm hiểu nội dung

- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả :

- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ .

- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :

Câu 1 : +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?

 (Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.)

 Câu 2: + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ?

 (- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.)

Câu 3 : + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào?

 (- Chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn.)

Câu 4 : -Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?

( Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.)

Câu 5 : + Hãy nói một câu:

a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi.

b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh .

 

docx 32 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
CHIỀU
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021
Tiết 1+2 : Tập đọc
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa. Một số học sinh trả lời được câu hỏi 5 (M3, M4).
2. Kỹ năng: Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài. Chú ý các từ: rễ, ngoằn ngoèo, lá tròn, thường lệ, cuốn, nhỏ dần, tần ngần.
3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ.
* GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
* Kĩ năng sống: -Tự nhận thức
 -Ra quyết định 
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác, NL quan sát.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- 2 HS thi đua đọc TL bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét .
- GV góp ý, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
 1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài .
- Nêu giọng đọc * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc - luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần 
- GV gọi 1 nhóm chia sẻ cách đọc nối tiếp câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- Nêu cách chia đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu à mọc tiếp nhé .
Đoạn 2 :Tiếp đó à chú sẽ biết .
Đoạn 3 : còn lại .
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó. GVHD : 
 + Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất 
+ Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . // 
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
- Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
Câu 1 : +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? 
 (Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp..)
 Câu 2: + Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? 
 (- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.)
Câu 3 : + Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào?
 (- Chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn.) 
Câu 4 : -Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
( Chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy.)
Câu 5 : + Hãy nói một câu: 
a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi. 
b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh . 
-GV nhậ ân xeùt, choát laïi : 
Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . 
- Nội dung chuyện muốn nói điều gì ?
* Nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- GV HD HS cách đọc và cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
- Cho HS thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ? 
* GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
-Giáo dục tư tưởng cho HS .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Đọc diễn cảm bài cho người thân nghe , có thể phân biệt rõ lời nhân vật . Biết thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 _______________________________
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số từ 111 đến 200.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
* Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1,3); BT4; BT5.
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát: 
- 2HS thi đua làm bài : Đặt tính và tính :
243 + 644	; 	735 + 142
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Cá nhân) ; BT3 (Nhóm 2); BT4 (Cá nhân) ; BT 5 (Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1: Tính 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 5 HS lên bảng chia sẻ cách làm. Ví dụ :
 225 362 683 
+ 634 + 425 + 204
 859 787 887
- Nhận xét.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 ( cột 1, 3) : Đặt tính rồi tính 
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 225 362 683 502 
 634 + 425 + 204 + 256
859 787 887 758 
 859 787 887 758 
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu cách đặt tính và tính.
Baøi 4 : Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- GV HD vẽ sơ đồ tóm tắt :
Tóm tắt :
Gấu : 210 kg 
Sư tử : 18 kg 
 .? kg 
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Bài giải
 Con sư tử nặng là :
210 + 18 = 228 (kg)
 Đáp số : 228 kg
- Qua bài 4 em củng cố được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
Baøi 5 : Tính chu vi của hình tam giác ?
- Hãy nêu cách tính chu vi tam giác .
-Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- 1HS lên bảng chia sẻ cách làm . Đáp án : 
 Bài giải
Chu vi tam giác ABC là :
300cm + 400cm +200cm = 900cm.
 Đáp số : 900cm
- Qua bài 5 củng cố được kiến thức gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
* HS làm xong trước - GV giao thêm :
Bài tập 2 (cột 2): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo :
- Tìm tổng của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau. ________________________________________________
 Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH ( tiết 2)
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức:
 - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
 - HS(M3, M4) biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định.
3. Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. 
* KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
* GDMT: GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- HS thi đua trả lời :
- Em hãy nêu các con vật có ích mà em biết ?
- Kể những ích lợi của chúng ?
- Em cần làm gì để bảo vệ chúng ?
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Hãy chọn cách ứng xử đúng nhất trong trường hợp: Khi đi chơi vườn thú em thấy mấy bạn nhỏ dùng gậy trêu chọc hoặc ném đá vào các con vật trong chuồng thú.
a/Mặc các bạn không quan tâm.
b/Cùng tham gia với các bạn.
c/Khuyên ngăn các bạn.
d/Mách người lớn.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
Hoạt động 2 : Chơi đóng vai.
-GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Chiều nay tan học về Huy rủ :
-An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi !
-An cần ứng xử như thế nào trong tình huống đó. 
-Các nhóm thảo luận tìm cách ứng xử .
-Đại diện nhóm trình bày.Ví dụ : 
-An cần khuyên bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì rất nguy hiểm dễ té ngã, có thể sẽ bị thương. Còn chim non , nếu chúng ta bắt chim, chúng sẽ sống xa mẹ, nó sẽ chết thật là tội nghiệp.
-GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu sắm vai thể hiện lại câu chuyện.
Kết luận: Không nên trèo cây phá tổ chim rất nguy hiểm dễ té ngã, bị thương. Còn chim non sống xa mẹ, dễ bị chết.
Hoạt động 3 : Tự liên hệ.
- GV đưa ra yêu cầu: Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể vài việc làm cụ thể?
-GV khen ngợi những em biết bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở các bạn khác học tập theo.
- GV Kết luận: Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ loài vật để con người được sống và phát triển trong môi trường trong lành.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn mơi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện hành vi đạo đức bảo vệ loài vật có ích xung quanh mình.
 - Chuẩn bị tiết sau.
D. Sáng tạo : Chăm sóc các con vật nhà mình nuôi.
 _____________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021
Tiết 1: Chính tả 
VIỆT NAM CÓ BÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có Bác.
- Làm được bài tập 2, 3a.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d/gi.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- 2 HS thi đua viết : bâng khuâng , vầng trán .
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn viết chính tả:
1. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết. Tóm tắt nội dung : Bài thơ nói lên công lao to lớn của Bác hồ đối với nhân dân ta .
- 1 HS đọc lại đoạn viết. Lớp đọc thầm.
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì ?
(Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước , trời mây và đỉnh Trường Sơn)
+ Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ như thế nào ?
 (-Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam , Việt Nam là Bác ..)
2. Hướng dẫn cách trình bày :
+ Bài thơ có mấy dòng thơ ?
+ Đây là thể thơ gì ? Vì sao em biết ?
+Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
+ Ngoài các chữ đầu dòng chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào trong bài thơ ? Vì sao ?
- HS tìm các chữ khó và tự luyện viết trong nhóm .
- Dự kiến : Trường Sơn , nghìn năm, lục bát, non nước . 
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó 
+ Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
C. Thực hành kĩ năng
* Nghe viết chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát baøi vaøo vôû. 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2: Nhóm 2
- Nêu y/c bài tập : Điền vào chỗ trống r / d / gi ?Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chỗ in đậm - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
- Thảo luận nhóm và làm. 
- 2 đại diện lên bảng thi đua chữa bài.
- Đáp án : bưởi, dừa , rào , đỏ , rau , những , gỗ chảy , giường .
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét , biểu dương .
+ Bài tập 3a: Nhóm 2
- Nêu y/c bài tập : Điền tiếng thích hợp vào ô trống 
a. rời hay dời .
 giữ hay dữ ?
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2 vào VBT.
- Thảo luận nhóm và làm. 
- Một số HS trả lời miệng :
- Đáp án : a/Tàu rời ga Sơn tinh dời từng dãy núi , 
 Hổ là loài thú dữ Bộ đội canh giữ bầu trời .
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét , biểu dương .
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
E. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về ít hơn.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: BT 1 (cột 1,2); BT2 (phép tính đầu và phép tính cuối); BT3; BT4.
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học, NL sáng tạo.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát: 
- 2 HS lên bảng thi đua làm tính.
+ Đặt tính và tính : 371+ 228 514 + 345 
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
- GV nêu vấn đề : + Có 635 hình vuông , bớt đi 214 hvuông . Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông 
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ,ta làm thế nào ? 
+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu ? 
- GV giao nhiệm vụ : HS làm việc nhóm 4 để tìm kết quả.
- HS báo cáo chia sẻ cách tìm kết quả : 
 Vậy 635-214 = 421 
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính.
 5 trừ 4, bằng 1, viết 1 .
 421 3 trừ 1 bằng 2 , viết 2 .
 6 trừ 2 bằng 4 , viết 4 .
- GV chốt và khắc sâu cách tính :
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Thực hiện phép tính từ phải sang trái 
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Cá nhân) ; BT3 (Nhóm 2) ; BT4 (Nhóm 2)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1( cột 1, 2) : Tính 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 484 586 497 925 
 241 253 - 125 - 420 
 243 333 372 505 
- - 
- Nhận xét.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 (phép tính đầu và phép tính cuối) : Đặt tính rồi tính 
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu cách đặt tính và tính.
Baøi 3 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu . 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện một con tính:
700 - 300 = 400 900 - 300 = 600
600 - 400 = 200 800 - 500 = 300
1000 - 400 = 600 1000 - 500 = 500
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
- GV nhận xét, biểu dương.
- Qua bài 3 em học được kiến thức gì? 
Baøi 4 : Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- HS vẽ sơ đồ tóm tắt hoạc tóm tắt bằng lời.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Bài giải
Đàn gà có số con là :
183 -121 = 62 ( con )
 Đáp số : 62 con 
- Qua bài 4 em củng cố được cách giải bài toán gì? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
µHS làm xong trước :
Bài tập 1 (cột 3,4): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. 
Bài tập 2 (ý 2,3) : Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo : 
- Tìm hiệu của số lớn nhất có ba chữ số khác nhau và số bé nhất có ba chữ số khác nhau .
 ______________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện 
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT1; BT2). Một số học sinh biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) (M3, M4).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện. 
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
 + Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
A. HĐ Khởi động: 
- Hát
- Gọi 4 HS lần lượt kể , mỗi HS kể 1 đoạn bài “Ai ngoan sẽ được thưởng.”.
+ Qua câu chuyện em học được những đức tính tốt gì của bạn Tộ?
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới 
* Hoạt động1: Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
-Gắn các tranh không theo thứ tự.
-Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói).
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Báo cáo kết quả : Đáp án : 3 – 2 – 1
* Hoạt động2 : Kể lại từng đoạn truyện :
Bước 1: Kể trong nhóm
-GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
 Bước 2: Kể trước lớp
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
-Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
Đoạn 1
-Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
-Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
Đoạn 2
-Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào ?
-Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3
-Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
-Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
- Yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo tranh .
- Cử đại diện thi kể.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Thực hành kĩ năng.
* Hoạt động3: Kể lại toàn bộ truyện (HSNK)
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc bạn keå toát.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Qua caâu chuyeän em học tập được ñieàu gì ?
- GV GD HS học tập và làm theo tấm gương BH	
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : - Về kể lại diễn cảm câu chuyện cho người thân nghe .
 _______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
BÀI 61 : ChuyÒn cÇu
Trß ch¬i “NÐm bãng tróng ®Ých”
I. Mục tiêu: 
- ¤n ChuyÒn cÇu theo nhãm 2 ng­êi-Lµm quen víi trß ch¬i “NÐm bãng”.
- Thùc hiÖn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c, biÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i ë møc ban ®Çu. 
- GD vµ RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phương tiện: 1 cßi, 1 sè qu¶ cÇu, kÎ v¹ch cho trß ch¬i.
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, ch©n, h«ng 
- Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc trªn s©n.
- §i theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
*¤n 1 sè ®/t¸c cña bµi TD ph¸t triÓn chung
* KiÓm tra bµi cò: 1-2 phót
2. PhÇn C¬ b¶n.
* ChuyÒn cÇu theo nhãm 2 ng­êi: 
- C¸ch dµn ®éi h×nh nh­ bµi 60.
* Trß ch¬i: “NÐm bãng tróng ®Ých”
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i.
- C¸n sù tæ chøc ch¬i
- LÇn 1: Ch¬i thö
- LÇn 2 : Thi 2 tæ
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- §i ®Òu theo 2-4 hµng däc vµ h¸t. 
- Trß ch¬i (håi tÜnh) do GV chän.
- Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV nhËn xÐt giê häc - BTVN.
- GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
‚ € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 €
- HS quay mÆt vµo nhau thµnh tõng ®«i.
- HS quan s¸t vµ thùc hiÖn.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
_______________________________________________
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: BẮC KIM THANG
( GV chuyên dạy)
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021
Tiết 1: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy 
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Hiểu nội dung: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.
 - Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. 
2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài. Chú ý các từ: Lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền, vạn tuế, 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài “Chiếc rễ đa tròn”, kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
1. HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 	
- GV đọc diễn cảm . Nêu giọng đọc.
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
- Dự kiến từ khó : Lăng Bác , lịch sử , nở lứa đầu, tượng trưng, quảng trường, khắp miền , vạn tuế 
- HS chia sẻ trước lớp cách đọc nối tiếp câu
* Đọc nối tiếp từng đoạn : 
- GV HD chia đoạn:
+ Đoạn 1 : Từ đầu à hương thơm.
+ Đoạn 2 : Tiếpà lứa đầu.
+ Đoạn 3 : Tiếp à ngào ngạt.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK. .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó:
+ Trên bậc tam cấp , / hoa dạ hương chưa đơm bông , / nhưng hoa nhài trắng mịn , / hoa mộc ,/ hoa ngâu kết chùm / đang toả hương ngào ngạt .
 - Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 2. Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : + Kể tên các loại cây được trồng phía.trước lăng Bác?
(-Cây vạn tuế , dầu nước , hoa ban.)
+ Câu 2: + Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
 (+Hoa ban, đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu Hội tụ, đâm chồi, phô sắc, toả hương thơm..)
+ Câu 3: + Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với bác ?
 (+ Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào viếng lăng Bác .)
* Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? 
 (Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân Việt Nam luôn tỏ long tôn kính với Bác..)
* Nội dung : Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác , thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài
 - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
C. Thực hành kĩ năng 
3. Luyện đọc lại: 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm bài đọc.
- Thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng: 
+Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai?
+ Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? 
- GV tích hợp giáo dục tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : 
Tiếp tục thể hiện lòng kính yêu BH bằng việc thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 ________________________________________________
Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh cách so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm : bài tập 1, 2 (cột 1), BT3 (cột 1,2,4), BT4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu . 
- HS : SGK, Vở Toán, nháp, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A.HĐ Khởi động: Hát.
- Goïi 2 HS leân baûng thi đua làm bài : 
- Ñaët tính vaø tính
a) 456 - 124; 673 - 212 
b) 542 - 100; 264 - 153
* Giới thiệu bài:
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 (Cá nhân) ; BT2 (Cá nhân) ; BT3 (Nhóm 2); BT4 (Nhóm 2) ; BT 5 (Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) .
Baøi 1: Tính 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 5 HS lên bảng chia sẻ cách làm. Ví dụ :
 682 987 599 425 676
 351 255 148 203 - 215
 331 732 451 222 461
-
-
-
-
- 
- Nhận xét.
- Qua bài 1 em học được kiến thức gì? 
- GV chốt kết quả đúng và khắc sâu kiến thức.
Baøi 2 (cột 1): Đặt tính rồi tính 
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 986 73
 - 264	- 26
 722	 47
- Lớp nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu cách đặt tính và tính.
Bài 3 (cột 1,2,4) :
- Gọi một bạn nêu yêu cầu . 
- 3 HS lên bảng chia sẻ cách làm.Đáp án : 
Số bị trừ 
257
257
869
867
486
Số trừ
136
136
569
661
264
hiệu
221
221
300
206
222
- Nhận xét
- GV chốt kết quả đúng.
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức về tìm SBT, ST.
Baøi 4 : Giải toán
- Nêu y/c bài tập.
- 1 HS lên chia sẻ cách làm: Đáp án :
Bài giải
Trường Hữu Nghị có số học sinh là :
865 - 32 = 833 (học sinh )
 Đáp số : 833 học sinh
- Qua bài 4 em củng cố dạng toán gì ? 
- GV theo dõi, biểu dương khắc sâu kiến thức.
* HS làm xong trước làm tiếp các phần còn lại của BT 2, 3 rồi báo cáo kết quả với GV.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 E. Sáng tạo :
 - Đoạn thẳng thứ nhất dài 273 cm và dài hơn đoạn thẳng thứ hai là 22cm . Hỏi đoạn thẳng thứ hai dài bao nhiêu cm ?
__________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1), tìm được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
-3 HS nêu câu của bài tập 3 ( Tiết trước )
- Lớp nhận xét. GV đánh giá, biểu dương.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ về Bác Hồ
Bài 1: HĐ Nhóm 2
- HS đọc yêu cầu .
- Bài tập 1yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS thảo luận nhóm .
- 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào chỗ chấm :
Baùc Hoà soáng raát giaûn dị. Böõa côm naøo cuûa Baùc ñaïm baïc Baùc thích hoa hueä tinh khieát. Nhaø Baùc ..nhaø saøn ñöôøng vaøo nhaø raâm buït .baùc thöôøng töï tay chaêm soùc caây, cho caù aên.
- Lớp nhận xét.
-GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng (ñaïm baïc, tinh khieát, nhaø saân, raâm buït, töï tay)
- 1 HS đọc lại đoạn văn . Lớp đọc thầm 
- Nội dung đoạn văn nói gì ?
- GV giáo dục HS học tập theo gương BH.
Baøi 2 : HĐ Nhóm 4
- Goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu.
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm việc theo nhóm:
- Các nhóm lấy bút dạ và bảng phụ.
- Thi tìm từ ngữ ca ngợi BH .
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Các nhóm dán bảng phụ trình bày : 
- Tham khảo : Sáng suốt, thông minh, yêu nước, tiết kiệm, yêu đồng bào, giản dị, 
- GV nhaän xeùt choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
* Hoạt động 2 : Dấu chấm, dấu phẩy
Bài 3: HĐ Cá nhân
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ chấm cho đúng. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Lớp nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
- GV chốt đáp án và khắc sâu kiến thức qua 3 BT .
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
D. Sáng tạo : Tiếp tục tìm đọc những câu chuyện kể về Bác Hồ với thiếu nhi.
	 ______________________________________________
Tiết 5: Thể duc
BÀI 62 : ChuyÒn cÇu.
Trß ch¬i “NÐm bãng tróng®Ých”
I.Muïc tieâu:
- TiÕp tôc «n ChuyÒn cÇu theo nhãm 2 ng­êi-¤n trß ch¬i “NÐm bãng ...”.
- TiÕp tôc n©ng cao kh¶ n¨ng ®ãn vµ chuyÒn cÇu chÝnh x¸c, biÕt c¸ch ch¬i, tham gia vµo ®­îc trß ch¬i mét c¸ch chñ ®éng. 
- GD tÝnh nhanh nhÑn, n©ng cao ý thøc häc tËp.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thuy_ha.docx