Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022

Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tiết 3 : Toán

Bài 52: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Năng lực đặc thù:

- Năng lực mô hình hóa toán học: Qua hoạt động quan sát học sinh biết cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân của nó)

-Năng lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt,trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra trong bài học

- Năng lực giải quyết vấn đề: Qua các hoạt động giải các bài tập có tình huống học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề .

2. Năng lực chung :

- Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau

 - Năng lực giao tiếp, hợp tác:HS tham gia hoạt động chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi

3. Phẩm chất :

Chăm chỉ : Ham học hỏi,thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Bộ đồ dùng Toán.

 

doc 30 trang Hà Duy Kiên 30/05/2022 12404
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 26 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2021-2022
 TUẦN 26
Thứ
ngày
Tiết
Môn học/
Giáo viên
Tên bài học
Tiết học/ thời lượng
Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
Thứ 2
14/03/2022
1
HĐTN
Sinh hoạt dưới cờ
3
Toán
Bài 50: Viết số thành tổng các trăm , chục , đơn vị ( tiết 2)
1 tiết
4
Tiếng Việt
Bài 13:Những con sáo biển (T1)
2 Tiết
5
Tiếng Việt
Đọc: Những con sáo biển (T2)
Thứ 4
16/03/2022
2
Toán
Bài 53: So sánh các số có ba chữ số ( Tiết 1 )
1 tiết
3
Tiếng Việt
Viết: Chữ hoa Y
1 tiết
4
Tiếng Việt
Nói và nghe: KC: Bảo vệ môi trường 
 1 tiết
5
HĐTN
Ghép các bài Lựa chọn trang phục với bài Hành trang lên đường thành chủ điểm “Tự phục vụ bản thân” dạy trong 1 tiết.
1 tiết
- Không dạy HĐ 1 (Lựa chọn trang phục); Không dạy HĐ 1 (Hành trang lên đường)
Phần HĐ sau giờ học GV hướng dẫn HS thực hành ở nhà.
Thứ 5
17/03/2022
2
Toán
Bài 53: So sánh các số có ba chữ số ( Tiết 2)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Bài16:Tạm biệt cánh cam ( T1)
2 tiết
4
Tiếng Việt
Đọc: Tạm biệt cánh cam (T2)
Thứ 6
18/03/2022
2
Toán
Bài 54: Luyện tập chung (T1)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Viết: Nghe -viết: Tạm biệt cánh cam 
1 tiết
4
Tiếng Việt
Luyện từ và câu
Phát triển vốn từ về loài vật .Luyện tập sử dụng dấu chấm ,dấu chấm hỏi
1 tiết
5
HĐTN
Sinh hoạt lớp 
1 tiết
 Thứ 7
19/03/2022
2
Toán
Bài 54: Luyện tập chung (T2)
1 tiết
3
Tiếng Việt
Luyện viết đoạn: Viết đoạn văn kể về một việc đã làm để bảo vệ môi trường 
1 tiết
4
Tiếng Việt
Đọc mở rộng.
1 tiết
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 
Tiết 3 : Toán 
Bài 52: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
- Năng lực mô hình hóa toán học: Qua hoạt động quan sát học sinh biết cách viết một số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo cấu tạo thập phân của nó) 
-Năng lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt,trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra trong bài học 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Qua các hoạt động giải các bài tập có tình huống học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề .
2. Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác:HS tham gia hoạt động chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi 
3. Phẩm chất :
Chăm chỉ : Ham học hỏi,thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, Bộ đồ dùng Toán.
- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước giờ học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạy bài mới:
Khởi động 
v=XqZsoesa55w
* GTB:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC Hs làm việc cá nhân đọc, viết các số có ba chữ số dựa vào cấu tạo thập phân của số đó
a. 471: bốn trăm bảy mươi mốt
b. 259: hai trăm năm mươi chín
c. 505: năm trăm linh năm
d. 890: tám trăm chín mươi
- GV nêu: 
+ Số gồm 4 trăm, 7 chục và 1 đơn vị là số nào?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Thông qua hình ảnh minh họa, GV có thể giới thiệu về một số nghề nghiệp cho HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài
- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những tấm thẻ “thùng hàng” xếp vào các tàu tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm nhanh và chính xác thì đội đó dành chiến thắng
+ Tổ chức cho HS chơi
+ Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng
- GV yêu cầu một vài HS nêu cách nối đúng.
- Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV nêu: số hòm tương ứng với số trăm, số túi tương ứng với số chục và số đồng tiền vàng bên ngoài tương ứng với số đơn vị. Như vậy làm thế nào để tìm được số đồng tiền vàng bên ngoài?
- YC HS viết và nêu số đồng tiền vàng bên ngoài của Rô-bốt
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Nếu Rô-bốt có 235 đồng tiền vàng thì bạn ấy cần mấy cái hòm, mấy cái túi để đựng số tiền vàng và còn mấy đồng bên ngoài?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hs thực hiện 
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 1-2 HS trả lời.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.
- Đại diện các tổ lên chơi
- 1-2 HS trả lời.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Cần viết số 117 thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- 117 = 100 + 10 + 7. Như vậy sau khi Rô - bốt cất tiền vàng thì còn 7 đồng tiền vàng bên ngoài
- HS trả lời
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4+5 Tiếng Việt 
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN
I. MỤC TIÊU:
1.Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc đúng lời người kể chuyện, lời của các nhân vật trong văn bẳn với ngữ điệu phù hợp.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đang nhặt những con sao biển và ném chúng trở lại đại dương trong khi có người nói cậu làm vậy là vô ích.
Năng lực văn học:Nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.
2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết tương tác với bạn, cô giáo, cha mẹ, người thân để giải quyết vấn đề liên quan đến bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
3.Phẩm chất:
Yêu nước:- Có tình cảm yêu quý thiên nhiên 
 Trách nhiệm : Biết làm những việc làm vừa sức để bảo vệ biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS:sgk, Vở BTTV.điện thoại , máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Hãy nói về sự khác nhau giữa 2 bức tranh?
+ Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ cho biển luôn sạch đẹp.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói/ ngữ điệu của người kể chuyện và các nhân vật.
 - HDHS chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về với đại dương
+Đoạn 2: Tiếp cho đến tất cả chúng không
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: liên tục, chiều xuống, thủy triều, dạt.
- Luyện đọc câu dài: Tiến lại gần, ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển/ bị thủy triều đánh rạt lên bờ/ và thả chúng trở về với đại dương.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm ba.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.12.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý lời thoại của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62.
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.33.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.62
- HDHS tìm câu văn cho biết cậu bé nghĩ việc mình làm là có ích.
- HDHS đóng vai, đọc lời các nhân vật trong bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm ba.
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Vì thấy cậu bé liên tục cúi người xuống nhặt thứ gì đó lên rồi thả xuống biển.
C2: Ông thấy cậu bé đang nhặt những con sao biển bị thủy triều đánh dạt lên bờ và thả chúng trở về với đại dương. Cậu làm như vậy vì cậu thấy những con sao biển sắp chết vì thiếu nước, cậu muốn giúp chúng.
C3: Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu có thể giúp được chúng không?
C4: HS trả lời tùy thuộc vào nhận biết và suy nghĩ của mình.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, đọc lại những những từ chỉ hoạt động: cúi xuống, dạo bộ, thả, nhặt, tiến lại.
- HS làm việc cá nhân, trao đổi theo nhóm, thống nhất phương án.
- 1-2 HS đọc.
- 4-5 nhóm lên bảng đọc.
 _______________________________________
 Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2022
Tiết 2: Toán 
Bài 53: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Năng lực đặc thù:
-Năng lực mô hình hóa toán học, qua hoạt động quan sát, nhận biết được hình hình ảnh đơn vị , chục , trăm ,nghìn. Học sinh biết so sánh các số có ba chữ số. Học sinh nắm được thứ tự các số ( trong phạm vi 1000)
-Năng lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi 
-Năng lực giải quyết vấn đề: Qua các hoạt động giải các bài tập có tình huống học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề .
2.Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức .Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài so sánh các số có ba chữ số 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS sử dụng ngôn ngữ bằng cách nói hoặc viết tham gia hoạt động chia sẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi 
3.Phẩm chất:
Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài,Bộ đồ dùng Toán.
- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước giờ học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Khởi động 
2.1. Khám phá:
- GV yc HS nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số?
- GV cài các tấm thẻ lên bảng, y/c HS viết các số có ba chữ số tương ứng với mỗi nhóm hình và so sánh các số có ba chữ số bằng cách đếm ô vuông
- GV lấy ví dụ tương tự trong SGK, yc HS nêu cấu tạo số rồi lần lượt so sánh các số trăm, chục, số đơn vị 
- GV nêu: Muốn so sánh các số có ba chữ số ta làm thế nào?
- Gv kết luận: Muốn so sánh các số có 3 chữ số, ta làm như sau:
+ Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu cùng số trăm và số chục: Nếu số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- YC Hs nhắc lại
2.2. Hoạt động:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài
- Tổ chức chữa bài qua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
+ GV phổ biến luật chơi, cách chơi: Gv chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người chơi, xếp thành hàng, khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”, HS lần lượt cầm những chiếc ô tô xếp vào các ngôi nhà tương ứng. Các đội thi trong 2 phút. Đội nào làm nhanh và chính xác thì đội đó dành chiến thắng
+ Tổ chức cho HS chơi
+ Nhận xét, tuyên dương đội chơi thắng
- GV yêu cầu một vài HS giải thích, với những phép tính sai có thể yêu cầu HS sửa lại cho đúng
- Nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- YC HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Gv có thể giới thiệu thêm kiến thức: Hươu cao cổ được xác định là loài động vật cao nhất thế giới hiện nay.
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm việc cá nhân để trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
? Để tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong 4 số đó, em làm như thế nào?
- GV yc HS lập tất cả các số có ba chữ số khác nhau từ ba tấm thẻ trên
3. Củng cố, dặn dò:
? Hôm nay em học bài gì? 
? Nêu lại cách so sánh các số có ba chữ số
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS trả lời - nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- 2, 3 HS nhắc lại.
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lên chơi
- 1-2 HS trả lời.
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS thực hiện làm bài cá nhân, HS đổi chéo kiểm tra.
- HS nêu
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả
- HS lắng nghe
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS hoàn thành bài. 1 HS lên chia sẻ
- Hs lập các số
Tiết 3: Tiếng Việt 
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU:
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ :
- Biết viết chữ viết hoa Y cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: HS viết được chữ hoa Y trong vở tập viết 
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: HS tham gia hoạt động chia sẻ, đánh giá và tự đánh giá về: cách viết chữ hoa Y và câu ứng dụng. 
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập.Học sinh có thể viết chữ Y hoa sáng tạo 
Phẩm chất :
- Chăm chỉ: Học sinh tập trung lắng nghe cô hướng dẫn viết chữ X
- Trách nhiệm : Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Y
- HS: Vở Tập viết; bảng con.skg, điện thoại ,máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Y.
+ Chữ hoa Y gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa Y.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa Y đầu câu.
+ Cách nối từ Y sang ê.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa A và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện viết bảng con.
- 3-4 HS đọc.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Tiết 4: Tiếng việt 
Nói và nghe (Tiết 4)
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
MỤC TIÊU:
Năng lực đặc thù:
Năng lực ngôn ngữ :
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường.
- Biết rao đổi với bạn về những việc làm ảnh hưởng đến môi trường; những việc làm bảo vệ môi trường; chia sẻ được những việc em dã làm đểngiữ môi trường sạch đẹp.
Năng lực chung :
+ Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Học sinh phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm cùng nhau thảo luận các bức tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện bảo vệ môi trường 
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. 
Phẩm chất:
Trách nhiệm:Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường , không xã rác bừa bãi
Chăm chỉ : Thường xuyên tham gia các công việc của trường ,lớp ,cộng đồng vừa sức với bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.điện thoại , máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Nói tên các việc trong tranh. Cho biết những việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường như thế nào.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trao đổi trong nhóm về các việc làm được thể hiện trong mỗi tranh.
+ Tranh1: Người đàn ông đang vớt rác trên mặt hồ.
+Tranh 2: Hai bạn nhỏ đang phá tổ chim
+Tranh3: Xe rác đổ rác xuống sông ngòi
+ Tranh 4: Các bạn nhỏ đang thu nhặt rác trên bãi biển.
- Hướng dẫn HS trao đổi về ảnh hưởng của các việc làm trong tranh đối với môi trường xung quanh.
- GV gợi ý để hs phân biệt được những việc làm đẹp; những việc làm chưa đẹp trong mỗi bức tranh.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn môi trường sạch đẹp?
- YC mỗi HS nói về việc mình đã làm để góp phần giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- Nói với người thân những việc làm để bảo vệ môi trường mà em và các bạn đã trao đổi trước lớp.
- GV hướng dẫn cách thực hiện: Về nhà nói với người thân về việc làm của mình. Đề nghị người thân nói cho mình biết them về những việ làm để bảo vệ môi trường.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ với bạn theo cặp.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm tổng hợp những việc mà các bạn đã làm được
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS thực hiện.
__________________________________________
 Tiết 5: HĐTN 
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
TỰ PHỤC VỤ BẢN THÂN 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng
- Giúp HS biết lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động.
- HS rút ra được những việc cần thực hiện khi ra đường.
- HS biết được mình cần chuẩn bị gì cho mỗi chuyến đi xa.
- HS giới thiệu được các đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi.
- GV gợi ý HS hãy tự chọn quần áo, giày dép cho phù hợp với chuyến đi sắp tới cùng gia đình. 
Năng lực đặc thù:
-Năng lực thiết kế và tổ chức các hoạt động: Biết lựa chọn trang phục phù hợp cho mỗi hoạt động và trong các tình huống khác nhau.
-Năng lực thích ứng với cuộc sống:Biết lựa chọn trang phục và ăn mặc chỉnh chu khi ra đường và ở nhà.Biết tự quản lí đồ dùng cá nhân khi đi ra ngoài và rèn kĩ năng tự phục vụ bản thân.
Năng lực chung:
 + Năng lực tự chủ, tự học: HS nhận nhiệm vụ học tập với 1 tâm thế sẵn sàng. HS tích cực tương tác để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Học sinh phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm cùng nhau thảo luận hoàn tành nhệm vụ học tập 
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. 
Phẩm chất: 
Chăm chỉ:Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 
Trách nhiệm:Có ý thức bảo quản giữ gìn đồ dùng cá nhân và gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bản nhạc vui nhộn. 
- HS: Sách giáo khoa; giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- GV hỏi HS: Động tác chúng mình thực hiện khi rửa mặt, chải đầu, mặc áo, soi gương, như thế nào?
− GV thống nhất các động tác với HS và hướng dẫn HS thể hiện các động tác đó qua điệu nhảy “Sửa soạn ra đường” trên nền nhạc vui nhộn. 
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau khi nhảy .
- GV dẫn dắt, vào bài.
2. Khám phá chủ đề: Lựa chọn trang phục. Bài 16 
- GV mời HS cùng liệt kê những hoạt động khác nhau cần có các trang phục, quần áo khác nhau. Đó có thể là: khi vui chơi với bạn, khi chơi thể thao, khi đi chợ với mẹ, khi lao động ở nhà, khi tưới cây, khi đi dự sinh nhật bạn, khi đến trường đi học, khi đi xem kịch cùng bố mẹ, khi đi đến nhà bà chơi, khi đi chúc Tết, 
- YC HS làm việc nhóm: Các nhóm lựa chọn chủ đề của mình và cùng các bạn trong nhóm vẽ trang phục phù hợp cho hoạt động ấy. 
- Các nhóm lên giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp và giải thích lí do chọn bộ trang phục.
- Gọi một vài HS tự liên hệ: Em đã từng lựa chọn quần áo chưa phù hợp và không thấy thoải mái chưa? Ví dụ, đi ra đường mà lại mặc quần áo ở nhà, tự thấy mình không lịch sự; chơi thể thao mà lại mặc đồng phục đi học, bị rách và bẩn quần áo 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận: Lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động giúp em thuận tiện, thoải mái hơn khi tham gia hoạt động, đồng thời thể hiện sự tôn trọng mọi người xung quanh. 
Hoạt động 2 bài 17
Giới thiệu về các đồ dùng cần thiết cho một chuyến đi. - GV chia học sinh theo nhóm. Yêu cầu các nhóm hãy chọn một chuyến đi rồi cùng nhau thảo luận xem mình cần mang những gì?
- Các nhóm viết tên chuyến đi, nơi đến và những thứ cần mang theo ra giấy khổ to.
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày. Các bạn trong lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
- GV kết luận: Các em biết được những vật dụng cần mang theo cho một chuyến đi xa. Mang đi đủ vật dụng cần dùng và tránh mang thừa khiến hành lí cồng kềnh.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- GV cho HS chơi theo lớp trò chơi: Ném bóng. 
- GV phổ biến luật chơi: Khi cô nói một câu chưa hoàn chỉnh (có liên quan đến chủ đề hoạt động) và ném bóng cho một bạn bất kì trong lớp thì bạn được nhận bóng phải kết thúc nốt câu đó. Ví dụ:
- Khi ra đường, đầu tóc cần 
- Đi chúc Tết, trang phục cần 
- Khi đi ngủ, không nên mặc 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận: Trước khi đi ra ngoài, chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc chải gọn gàng, chọn trang phục phù hợp với tính chất hoạt động.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà em hãy cắt móng chân, móng tay theo hướng dẫn của cha mẹ và tự chuẩn bị quần áo, giầy dép trước khi đi học.
- HS chia sẻ ý kiến.
- 1 HS nam, 1 HS nữ làm mẫu; cả lớp cùng nhảy theo.
- 2 – 3 HS nêu.
- Hs lắng nghe.
- HS nêu nối tiếp.
- HS thực hiện theo nhóm 6. 
- Đại diện nhóm giới thiệu.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và tham gia chơi.
- Khi ra đường, đầu tóc cần chải gọn gàng.
- Đi chúc Tết, trang phục cần sạch và đẹp.
- Khi đi ngủ, không nên mặc quần áo đi học.
- HS lắng nghe.
HS chia thành 6 nhóm.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022
Tiết 2: Toán 
Bài 53: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù:
-Năng lực mô hình hóa toán học, qua hoạt động quan sát học sinh biết cách so sánh các số có ba chữ số. HS biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
-Năng lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi 
-Năng lực giải quyết vấn đề: Qua các hoạt động giải các bài tập có tình huống học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề .
2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức .Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài so sánh các số có ba chữ số 
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tập trung chú ý khi giao tiếp, biết cùng bạn bè hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của cô giáo 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thập thông tin từ tình huống nhận ra được vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi 
Phẩm chất :
Chăm chỉ: Tham gia học tập đầy đủ, thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài,Bộ đồ dùng Toán.
- HS: SGK,Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trước giờ học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Khởi động : Học sinh vận động theo bài hát 
v=S7dOmXRjjIM
* GTB:
* HD HS Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
- YC HS giải thích tại sao lại lựa chọn dấu so sánh như vậy
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm việc theo cặp, một bạn hỏi, một bạn trả lời các câu hỏi trong sgk
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
? Để biết được chú mèo nào đeo số bé nhất, chú mèo nào đeo số lớn nhất, em đã làm như thế nào
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm vào vở, trao đổi chéo vở kiêm tra bài cho nhau
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
? Để nối đúng các điểm đó theo thứ tự các số từ bé đến lớn em làm như nào?
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS làm theo các bước:
+ Đầu tiên hãy sắp xếp các số ghi trên cửa theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Dựa vào gơi ý đã cho để xác định các bạn chọn cửa nào?
- YC HS làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, nêu đáp án đúng: Nam chọn đến sao Mộc, Việt chọn đến Sao Hải Vương, Mai chọn đến Sao Thổ
3. Củng cố, dặn dò:
? Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập về kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 1, 2 HS trả lời.
- Các nhóm làm việc, trình bày kết quả: chú mèo A đeo số bé nhất, chú mèo D đeo số lớn nhất 
- HS trả lời
- 2, 3 HS đọc.
- 1, 2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC hướng dẫn.
- HSTL (so sánh rồi sắp xếp các số)
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nhận xét bài bạn
Tiết 3+ 4 : Tiếng Việt 
Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 16: TẠM BIỆT CÁNH CAM
I. MỤC TIÊU:
Năng lực đặc thù :
Năng lực ngôn ngữ :
- Đọc đúng, rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản, không có lời nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Cần có ý thức bảo vệ và tôn trọng sừ sống của các loài vật trong thế giới tự nhiên.
Năng lực văn học: Phát triển vốn từ về các loài vật nhỏ bé; biết nói lời động viên an ủi.
Phẩm chất :
Nhân ái - Biết yêu quý con vật nhỏ bé xung quanh.
Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV. Sgk,điện thoại , máy tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài Những con sao biển.
- Kể tên loài vật được nhắc đến trong bài?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Em nhìn thấy những hình ảnh nào trong bức tranh? Tìm xem cánh cam đang ở đâu? Đoán xem chuyện gì đã xảy ra với cánh cam?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm, lưu luyến, tình cảm.
- HDHS chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến của Bống.
Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh non.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: tập tễnh, óng ánh, khệ lệ.
- Luyện đọc câu dài: Hằng ngày,/ em đều bỏ vào chiếc lọ/ một chút nước/ và những ngọn cỏ xanh non.
- Luyện đọc tiếp nối theo đoạn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.65
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 trong VBTTV/tr.34.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc chậm. tình cảm, lưu luyến.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr34.
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.65.
- HDHS nói lời động viên an ủi cánh cam khi bị thương.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 3, VBTTV/tr34.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- 3-4 HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm ba.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
C1: Đặt cánh cam vào một lọ nhỏ đựng đầy cỏ.
C2: Cho cánh cam uống nước và ăn cỏ xanh non.
C3: Vì Bống thương cánh cam không có bạn bè và gia đình.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2022
Toán
Bài 54: LUYỆN TẬP CHUNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực đặc thù: 
 Năng lực giải quyết vấn đề: HS nắm được cách đọc, viết các số có ba chữ số
-HS nắm được cách so sánh và sắp xếp các số có ba chữ số 
Năng lực giao tiếp toán học : Thông qua hoạt động diễn đạt,trả lời câu hỏi tương tác với cô giáo và bạn bè 
2.Năng lực chung :
- Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau trong bài học làm chủ được việc tiếp nhận kiến thức.
 - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Cùng các bạn tham gia hoạt động nhóm chia sẽ bài học và hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của cô giáo 
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dựa trên vốn sống thực tế để thực hiện nhiệm vụ học tập
3.Phẩm chất: 
Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ham học hỏi và yêu thích môn học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2, máy tính 
- HS: SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
Khởi động : Học sinh vận động theo bài hát 
* GTB:
* HD HS luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, tuyên dương
- YC HS nhắc lại cách đọc, viết các số có ba chữ số
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS làm bài, trao đổi chéo vở để chữa bài cho nhau
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS. Có thể yêu cầu HS chữa câu sai thành câu đúng
- Mở rộng:
? Ảnh thẻ của N

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_26_na.doc