Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Mới)

Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Mới)

Tiết 106 Toán

LUYỆN TẬP

(trang 25, 26)

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS:

*Kiến thức, kĩ năng:

Củng cố bảng chia 2, bảng chia 5 qua một số bài tập, bài toán có tình huống thực tế, đặc biệt qua trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm ghi sẵn ND bài tập 1, bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, phiếu phép tính Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”, xúc xắc; Máy tính, tivi chiếu nội dung bài (nếu có).

 - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra:

- GV nêu bất kì phép tính trong bảng chia 5, chỉ định HS nêu kết quả.

- Kiểm tra HS đọc thuộc bảng chia 5.

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Luyện tập:

Bài 1/25: Tính

- Gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính

- GV HDHS thực hiện theo gợi ý:

+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?

+Tính theo hướng nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào SGK.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2/25:

- Gọi HS đọc YC bài.

+Bài toán cho biết điều gì? Hỏi gì?

+Để biết bạn Nam trang trí được bao nhiêu đèn ông sao ta làm như thế nào?

-Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2.2. Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào”:

- GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi (cách chơi)

- GV thao tác mẫu.

- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò:

-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nhẩm rồi đọc kết quả.

- Vài HS dưới lớp đọc theo YCGV.

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS thực hiện lần lượt các YC:

+ Tính nhẩm rồi nêu, viết số thích hợp vào ô có dấu “?”

+ Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.

- HS làm bài, 1 HS thực hiện trên bảng nhóm.

a)10 : 2 = 5; 5x 4= 20

b) 5 x 4 = 20; 20 : 2 =10

- 2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Số chiếc đèn ông sao được trang trí là:

30 : 5 = 6 (chiếc)

Đáp số: 6 chiếc đèn ông sao

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hướng dẫn.

- HS thực hiện chơi theo nhóm 4.

- HS xung phong đọc.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

docx 31 trang Hà Duy Kiên 17674
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 22 - Năm học 2021-2022 (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai 28 ngày tháng 2 năm 2022
TUẦN 22
Tập đọc (Tiết 1+2)
BÀI 7: HẠT THÓC
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài. Đọc rõ ràng , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hiểu và tìm được những câu thơ nói về cuộc đời vất vả, gian truân của hạt thóc và sự quý giá của hạt thóc đối với con người. Hiểu và tìm được từ ngữ thể hiện đây là bài thơ tự sự hạt thóc kể về cuộc đời mình. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong bài thơ tự sự . .
- Yêu quý và trân trọng hạt thóc cũng như công sức lao động cảu mọi người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tranh ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: gọi 1 vài học sinh đọc lại bài Mùa vàng và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS đọc và trao đổi nhóm đôi để giải câu đố. 
- GV hỏi: Hạt gì nho nho nhỏ
Trong trắng ngoài vàng
Xay, giã, giần, sàng
Nấu thành cơm dẻo? (Là hạt gì?)
+ Gọi 1- 2 nhóm lên chia sẻ đáp án, giải thích câu đố. 
+ Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng thể hiện sự tự tin của hạt thóc khi kể về cuộc đời mình. 
- HDHS chia đoạn: (4 khổ)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến bão giông
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thiên tai
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến ngàn xưa
+ Đoạn 4 : còn lại
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: bão giông, ánh nắng, giọt sương mai, bão lũ , 
- Luyện đọc câu dài: 
Tôi chỉ là hạt thóc/
Không biết hát/ biết cười/
Nhưng tôi luôn có ích/
Vì nuôi sống con người//.
- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr 32. GV HDHS trả lời từng câu hỏi
-Hạt thóc được sinh ra ở đâu?
-Những câu thơ nào cho thấy hạt thóc trải qua nhiều khó khăn?
-Hạt thóc quý giá đối với con người như thế nào?
- Em thích nhất câu thơ nào?Vì sao?
-Sau đó yêu cầu học sinh đọc và hoàn thiện vào VBTTV/tr..17
Câu 1 :Theo bài đọc, hạt thóc quý giá như thế nào với con người?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- HS đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4 sau đó đại diện nhóm trả lời.
Câu 1 : Từ nào trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyên về mình?
- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT 2 TV/tr.17
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.32.
- HDHS đóng vai hạt thóc để luyện nói lời kể về bản thân mình theo 3 gợi ý trong nhóm đôi.. 
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm lên thực hiện.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT 3 TV/tr.17 
Đóng vai hạt thóc, viết lời giới thiệu về mình
- Tôi là .
- Tôi sinh ra từ .
- Tôi có ích vì ..
-YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT 4 TV/tr.17
Viết 1 câu nêu suy nghĩ của em về hạt thóc.
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm vào VBT.
- Yêu cầu 4 -5 HS đọc câu của mình trước lớp.
- GV nhận xét, chữa từng câu cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện đọc và trả lơi câu hỏi mà GV đưa ra.
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
- 2-3 HS chia sẻ đó chính là Hạt thóc
-HS cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2-3 HS luyện đọc.
- 2-3 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm 4
- HS lần lượt đọc.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
-Hạt thóc được sinh ra trên cánh đồng.
Tôi sống qua bão lũ 
Tôi chịu nhiều thiên tai .
- Nó nuôi sống con người
“Tôi chỉ là hạt thóc 
Không biết hát biết cười 
Nhưng tôi luôn có ích
Vì nuôi sống con người”
Em thích câu thơ đó vì câu thơ nói lên tác dụng, lợi ích của hạt thóc với đời sống con người.
Hạt thóc quý giá với con người ở chỗ nó nuôi sống con người.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí do vì sao lại chọn ý đó.
- 1-2 HS đọc.
- HS hoạt động nhóm 4
-Đại diện 2 nhóm nêu từ cho thấy đó là bài thơ tự sự. 
-Từ trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyên về mình: “tôi”.
- 4-5 nhóm lên bảng.
-Từ trong bài thơ cho thấy hạt thóc tự kể chuyên về mình: “tôi”.
- HS chia sẻ. Tôi là hạt thóc nhỏ. Tôi được sinh ra trên cánh đồng lúa vàng ươm. Tôi trải qua biết bao nắng mưa, sương gió, bão lũ để nảy nở. Dẫu tôi mong manh, gầy guộc và nhỏ bé nhưng con người vẫn rất yêu quý và trân trọng tôi. Vì tôi đã nuôi sống con người hàng ngày
+Tôi là hạt thóc.
+ Tôi sinh ra từ trên cánh đồng.
+ Tôi có ích vì tôi nuôi sống con người.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Nhiều HS trả lời
-HS nhận xét câu của bạn.
- HS lắng nghe, chữa bài.
__________________________________________
TUẦN 22
 Tiết 106 Toán
LUYỆN TẬP 
(trang 25, 26)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
*Kiến thức, kĩ năng:
Củng cố bảng chia 2, bảng chia 5 qua một số bài tập, bài toán có tình huống thực tế, đặc biệt qua trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm ghi sẵn ND bài tập 1, bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, phiếu phép tính Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào?”, xúc xắc; Máy tính, tivi chiếu nội dung bài (nếu có).
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- GV nêu bất kì phép tính trong bảng chia 5, chỉ định HS nêu kết quả.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bảng chia 5.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Luyện tập:
Bài 1/25: Tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính
- GV HDHS thực hiện theo gợi ý: 
+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?
+Tính theo hướng nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/25:
- Gọi HS đọc YC bài.
+Bài toán cho biết điều gì? Hỏi gì?
+Để biết bạn Nam trang trí được bao nhiêu đèn ông sao ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
2.2. Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi (cách chơi)
- GV thao tác mẫu.
- GV phát đồ dùng cho các nhóm; YC các nhóm thực hiện.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. 
- Vài HS dưới lớp đọc theo YCGV.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC:
+ Tính nhẩm rồi nêu, viết số thích hợp vào ô có dấu “?”
+ Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.
- HS làm bài, 1 HS thực hiện trên bảng nhóm.
a)10 : 2 = 5; 5x 4= 20
b) 5 x 4 = 20; 20 : 2 =10
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời. 
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số chiếc đèn ông sao được trang trí là:
30 : 5 = 6 (chiếc)
Đáp số: 6 chiếc đèn ông sao
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hướng dẫn.
- HS thực hiện chơi theo nhóm 4. 
- HS xung phong đọc. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2022
Tập viết (Tiết 3)
CHỮ HOA T
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa T cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng: Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa T.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: gọi 1 số học sinh lênbảng viết lại chữ hoa S
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa nếu sai
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?T
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS nêu:
+ Độ cao, độ rộng chữ hoa T.
+ Chữ hoa T gồm mấy nét?
- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa T.
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- Cho HS nêu lại cách viết hoa
- YC HS viết bảng con.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa T đầu câu.
+ Cách nối từ T sang a.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa T và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh lên bảng viết các em còn lại viết và bảng con
- HS lắng nghe và sửa lại nếu sai.
1-2 HS chia sẻ. Đây là mẫu chữ viết hoa T
- HS lắng nghe
- 2-3 HS chia sẻ.
-Cỡ vừa cao 5 li, cỡ nhỏ cao 2,5 li
Gồm 3 nét cơ bản: cong trái (nhỏ), lượn ngang (ngắn) và cong trái (to) nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
Cách viết: Đặt bút giữa đường kẻ 4 và đường kẻ 5, viết nét cong trái (to) cắt nét lượn ngang và cong trái (nhỏ), tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, phần cuối nét cong lượn vào trong (giống chữ hoa C), dừng bút trên đường kẻ 2
- HS luyện viết bảng con.
- HS lắng nghe.
- 3-4 HS đọc. Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hiện viết chữ hoa T và câu ứng dụng Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ vào vở bài tập
- HS chia sẻ : Hôm nay em học viết chữ hoa T
__________________________________________
Nói và nghe (Tiết 4)
SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa Sự tích cây khoai lang..
- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giao tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. Yêu quý cây cối, thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:Yêu cầu học sinh nốitiếp kể lại từng đoạn của bài chiếc đèn lồng
- Yêu cầu học sinh lắng nghe và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét,tuyên dương
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai? 
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các sự việc diễn ra trong thời gian nào?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi bên dưới mỗi bức tranh. 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để đoán nội dung của từng tranh sau đó chia sẻ. 
- Nhận xét, động viên HS.
* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và kể truyện theo tranh. 
- GV chỉ từng tranh và kể từng doạn theo tranh. YC HS kể lại đoạn sau khi GV kể. 
- GV kể lại lần 2 toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS kể từng đoạn trong nhóm đôi ; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng:
- HDHS kể lại những việc làm tốt của người cháu trong câu chuyện. 
- YCHS về nhà kể lại cho người thân nghe. 
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS lên bảng kể lại câu chuyện
- HS lắng nghe và nhận xét
- HS lằng nghe
- 1-2 HS chia sẻ:
- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
- vẽ cảnh ở trên nương
-Hai bà cháu
- Đang đào củ mài,..
- 1-2 HS trả lời.
-1-2 học sinh đọc lại yêu cầu 
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
+ Tranh 1 : Hai bà cháu đang đi đào củ mài để ăn.
+ Tranh 2 : Nương lúa bị cháy, cậu bé buồn . nước mắt trào ra. 
+ Tranh 3 : Cậu bé đào được một củ rất kì lạ, nấu lên có mùi thơm nên mang về biếu bà. 
+ Tranh 4 : Cây lạ mọc lên khắp nơi , có củ màu tím đỏ. 
- HS kể từng đoạn
- HS kể.
Tranh 1: Xưa có hai bà cháu nghèo khổ hàng ngày phải đi đào củ mài để ăn. Khi lớn lên cậu bé chăm chỉ cày cấy để có gạo nấu cơm.
Tranh 2: Năm đó đến mùa thu hoạch thì rừng bị cháy. Nương lúa biến thành tro. Cậu bé buồn bã.
Tranh 3: Hôm ấy trên đường về cậu đào được củ gì rất lạ. Củ bị lửa rừng hun nóng có mùi thơm ngòn ngọt. Cậu bé nếm thử thấy ngon bèn mang về cho bà. Bà tấm tắc khen. Rồi cậu mang thứ cây quý đó đem trồng khắp các bìa rừng, bờ suối để người nghèo có cái ăn.
Tranh 4: Chỉ mấy tháng sau loài cây lạ mọc khắp nơi, rễ cây phình to thành củ có màu tím đỏ. Từ đó nhà nhà hết đói khổ và người ta gọi đó là cây “khoai lang”. Đến giờ khoai lang vẫn được nhiều người yêu thích.
HS kể lại 
- 2- 3 HS kể 
Lúc còn nhỏ, cậu bé vào rừng, đào củ mài cùng bà kiếm sống. Khi lớn, cậu chăm chỉ lên nương cày cấy để có gạo nấu cơm. Nương lúa bị cháy, cậu đào củ đem về cho bà. Cậu trồng cây quý khắp bìa rừng để người nghèo có cái ăn.
Sự tích cây khoai lang 
- HS thực hiện lắng nghe
 Tiết 107 Toán
LUYỆN TẬP 
(trang 27, 28)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được ý nghĩa của phép nhân; thực hiện được các phép nhân, phép chia đã học.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, kĩ năng tính nhẩm
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, bảng nhóm ghi sẵn ND bài tập 4; Máy tính, tivi chiếu nội dung bài (nếu có).
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- GV nêu bất kì phép tính trong bảng chia 2, chia 5, chỉ định HS nêu kết quả.
- Kiểm tra HS đọc thuộc các bảng nhân, đã học.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Luyện tập:
Bài 1/27: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn HS nêu tình huống trong hình rồi chọn phép nhân thích hợp.
- GV HDHS thực hiện theo gợi ý: +Mỗi đĩa có 3 quả táo. Phép nhân thích hợp tìm số quả táo ở 5 đĩa như vậy là phép nhân nào?
-Tương tự như vậy với các hình khác, yêu cầu HS làm bài vào sách giáo khoa.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/27:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS nhẩm trong thời gian 1 phút. 
- Tổ chức theo hình thức “ Đố bạn”.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/27:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4/28:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính
- GV HDHS thực hiện theo gợi ý: 
+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?
+Tính theo hướng nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 2, bảng chia 5.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. 
- Vài HS dưới lớp đọc thuộc bảng nhân 2, bảng nhân 5 theo YCGV.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
3 x 5= 15
- 2 HS đọc.
+ Tính nhẩm
- HS thực hiện 
- HS tham gia chơi
- Cả lớp đọc lại bài 1.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời. 
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số viên sỏi ở 10 ô là:
5 x 10 = 50 (viên)
Đáp số: 50 viên sỏi
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC:
+ Tính nhẩm rồi nêu, viết số thích hợp vào ô có dấu “?”
+ Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.
- HS làm bài, 3 HS thực hiện trên bảng nhóm (mỗi em 1 câu).
- HS xung phong đọc. 
- Lắng nghe, thực hiện.
Hoạt động giáo dục theo chủ đề 
BÀI 22: NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM
 I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
 - HS biết được các vật dụng bảo vệ cơ thể. Trân trọng vật dụng đang bảo vệ mình hằng ngày để từ đó có ý thức giữ gìn bảo quản đúng cách.
*Phát triển năng lực và phẩm chất: 
- HS ham khám phá vật dụng bảo vệ cơ thể. Tích cực chăm sóc và bảo vệ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: khẩu trang, xà phòng thơm, nước muối sinh lí nhỏ mũi, mũ (nón), ô (dù), áo mưa, mũ bảo hiểm, 
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động: Chia sẻ cách sử dụng các vật dụng bảo vệ sức khoẻ của em.
− GV mời một học sinh HS lên nhặt từng vật dụng để trên bàn giơ lên trước lớn. Với mỗi đồ vật, HS lại hỏi: Đây là cái gì? Mình sử dụng nó như thế nào cho đúng cách? Nó giúp mình làm gì?
-Những vật dụng nào em đã có trong số các vật dụng kể trên?
- GV nhận xét
2. Khám phá chủ đề: Thực hành sử dụng các vật dụng để bảo vệ mình.
− GV chia các bạn theo tổ. 
-GV nhận và khen ngợi
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: Trò chơi Hãy nói lời cảm ơn các “hiệp sĩ” bảo vệ em hằng ngày.
- Mời HS lên bảng với mỗi một đồ vật, các bạn hãy nói những lời cảm ơn chúng vì chúng đã bảo vệ mình hàng ngày.
- GV nhận xét và khen ngợi
4. Cam kết, hành động:
- HS về nhà để ý sử dụng các vật dụng bảo vệ mình và cùng bố mẹ quy định nơi cất các vật dụng đó.
− Các bạn phía dưới xung phong trả lời và lên lấy vật dụng đó để mô tả cách sử dụng phù hợp.
HS tham gia trả lời và chia sẻ
− Các bạn lần lượt thực hành sử dụng từng loại đồ vật như đã kể trên. Riêng thực hành đeo khẩu trang, mỗi bạn có một khẩu trang riêng. Các tổ lần lượt ra khu có vòi nước để thực hành rửa tay bằng xà phòng đúng cách.
− HS trở lại nhóm, cùng nhau ghi lại các lưu ý về cách sử dụng vật dụng bảo vệ.
HS tham gia chia sẻ trước lớp.
HS lên bảng tham gia trò chơi.
+ Ví dụ:
+ Tớ cảm ơn mũ bảo hiểm vì cậu đã bảo vệ an toàn cho tớ khi đi ra ngoài đường.
+ Tớ cảm ơn khẩu trang vì bạn đã chắn bụi cho tớ 
- HS lắng nghe, thực hiện theo HD.
__________________________________________
Thứ tư, ngày 2 tháng 3 năm 2022
	Sáng	Tập đọc (Tiết 5 + 6)
BÀI 2: LŨY TRE
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của cây tre và vẻ đẹp thiên nhiên làng quê. 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Quan sát và hiểu được các chi tiết trong tranh. Vận dụng được kiến thức cuộc sống để hiểu kiến thức trong trang sách và ngược lại. 
- Biết yêu quý thiên nhiên và làng quê Việt nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc bài Hạt thóc
- Nêu những khó khăn , gian truân của hạt thóc trong cuộc đời của nó .
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Cho HS đọc câu đố và cùng nhau giải câu đó.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Đọc văn bản.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- HDHS chia đoạn: 4 khổ thơ; mỗi lần xuống dòng là một khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lũy tre, gọng vó, chuyển, nâng, bần thần, dần , 
- Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS.
Mỗi sớm mai thức dậy
Lũy tre xanh/ rì rào
Ngọn tre /cong gọng vó
Kéo mặt trời /lên cao.//
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.35.
? Tìm những câu thơ miêu tả cây tre vào lúc mặt trời mọc.
? Câu thơ nào ở khổ thơ thứ hai cho thấy tre cũng giống như người?
? Ở khổ thơ thứ ba, hình ảnh luỹ tre được miêu tả vào những lúc nào?
Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr 18
Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. Cả lớp đọc thầm theo.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.
- Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện bài 2 trong VBTTV/tr 18
- Tuyên dương, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.35.
Tìm thêm những từ ngữ chỉ thời gian mà em biết.
- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.
- GV sửa cho HS cách diễn đạt.
- YCHS viết câu vào bài 2, VBTTV/tr..
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1-2 HS trả lời.
- 2-3 HS chia sẻ : Cây tre
HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- 3-4 HS đọc nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm bốn.
- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
 Lũy tre xanh rì rào 
Ngọn tre cong gọng vó
- Tre bần thần nhớ gió.
 -Chiều tối và đêm.
-HS phát biểu tự do theo sở thích cá nhân. Em thích nhất hình ảnh: "Tre bần thần nhớ gió/Chợt về đầy tiếng chim” trong bài thơ. Vì tre cũng có tâm trạng giống như con người.
- HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS nêu nối tiếp trả lời câu hỏi trong SGK và VBT2 . 
-Những từ: sớm mai, trưa, đêm, sáng.
- HS lắng nghe
- HS đọc.
Những từ chỉ thời gian khác: Ngày, tháng, năm, 
- HS thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe
__________________________________________
 Chiều 
Tiết 108 Toán
LUYỆN TẬP
 (trang 28, 29)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Thực hiện được các phép nhân, phép chia đã học.
- Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phép chia đã học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán, tư duy và lập luận toán học
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, bảng nhóm ghi sẵn ND bài tập 4; Máy tính, tivi chiếu nội dung bài (nếu có).
 - HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
Tính nhẩm: 2 x 4 5 x 8
 14 : 2 30 : 5
-Kiểm tra HS đọc thuộc các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận xét
2. Dạy bài mới:
* Luyện tập:
Bài 1/28:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 
“ Đua xe”. Chia lớp làm 2 đội, nhiệm vụ của mỗi đội là nêu kết quả của phép tính. Đội nào nêu đúng sẽ về đích trước
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2/28:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn cho HS hiểu: Chuồng của mỗi con chim bồ câu có số là kết quả của phép tính ghi trên con chim bồ câu đó.
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. Lưu ý, khi chữa bài yêu cầu HS nêu chuồng của từng con chim.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3/29:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV cho HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4/29:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính trong trường hợp có hai dấu phép tính
- GV HDHS thực hiện theo gợi ý: 
+Ta viết số thích hợp vào chỗ nào?
+Tính theo hướng nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nhẩm rồi đọc kết quả. 
- 4 HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc thuộc các bảng nhân, chia theo YCGV.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- GV nêu lần lượt từng phép tính ghi trên mỗi con chim bồ câu, HS nêu kết quả của phép tính đó.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời. 
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số bạn ở mỗi nhóm là:
35: 5 = 7 ( bạn)
Đáp số: 7 bạn
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC:
+ Tính nhẩm rồi nêu, viết số thích hợp vào ô có dấu “?”
+ Tính theo chiều mũi tên từ trái sang phải.
- HS làm bài, 2 HS thực hiện trên bảng nhóm (mỗi em 1 câu).
- Lắng nghe, thực hiện.
Chính tả (Tiết 7)
NGHE – VIẾT: LŨY TRE 
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở ô li; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:Yêu cầu học sinh viết lại 1 vài từ khó trong bài Mùa vàng đã học trong tuần rồi.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV hỏi: 
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ khó 
- GV nhắc nhở cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2
Chọn uynh hoặc uych thay cho ô vuông
- Gọi HS đọc YC bài 3
Chọn a hoặc b.
a/Chọn l hoặc n thay cho ô vuông:
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình
- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr 18 + 19
- GV chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- 2-3 học sinh viết lại các từ khó : thu hoạch, cày bừa, gieo hạt, ươm mầm,..
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS chia sẻ.
- Viết hoa chữ cái đầu tên bài, viết hoa chữ đầu dòng thơ.
-lũy tre, gọng vó, lên cao, nắng, bóng râm, bần thần, 
- HS luyện viết bảng con.
HS đọc lại viết từ khó
HS lắng nghe
- HS nghe viết vào vở ô li.
- HS đổi chép theo cặp.
- 1-2 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.
Các bạn chạy huỳnh huỵch trên sân bóng.
Nhà trường tổ chức họp phụ huynh vào Chủ nhật.
- 1-2 HS đọc.
- HS chia sẻ.
Những hạt mưa li ti
Dịu dàng và mềm mại
Gọi mùa xuân ở lại
Trên mắt chồi xanh non
-Chính tả bài Lũy tre
HS lắng nghe
__________________________________________
Luyện từ và câu (Tiết 8)
MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm được và hiểu nghĩa một số từ về sự vật..
- Đặt được câu nêu đặc điểm..
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển vốn từ về thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Kể lại các loại cây lương thực,cây ăn quả mà em biết.
- Gọi 1 vài học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ về sự vật, đặc điểm.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, nêu:
+ Tên các đồ vật.
+ Các đặc điểm.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr 19
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Viết câu nêu đặc điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC.
- Bài YC làm gì?
- Gọi HS đọc các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm. 
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm vừa tìm được để tạo câu.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3.
- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2
- Cho HS hỏi đáp trong nhóm đôi
- Gọi 2 – 3 nhóm lên trình bày.
- YC làm vào VBT tr 19
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS trả lời 
+ cây lương thực : lúa, bắp, khoai, sắn,..
+ cây ăn quả : ổi, xoài, mận. nho, cam,..
HS nhận xét
HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời : Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
- 3-4 HS nêu.
+ Tên đồ vật: bầu trời, ngôi sao, nương lúa, dòng sông, lũy tre.
+ Các đặc điểm: xanh, vàng óng. Lấp lánh, trong xanh.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.
- 1-2 HS đọc. : Ghép từ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm ở bài tập 1 để tạo 3 câu:
- 1-2 HS trả lời.
Nương lúa vàng óng.
Ngôi sao lấp lánh.
Lũy tre xanh.
- 3-4 HS đọc.
- HS chia sẻ câu trả lời. 
Ngôi sao thế nào? 
Ngôi sao lấp lánh.
Dòng sông thế nào?
Dòng sông quanh co uốn khúc.
Nương lúa thế nào?
Nương lúa xanh mơn mởn.
- HS chia sẻ.
__________________________________________
Thứ năm, ngày 3 tháng 3 năm 2022
Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ LẠI SỰ VIỆC ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Viết được 3 – 5 câu kể về một sự việc đã được chứng kiến hoặc tham gia. 
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một câu chuyện . 
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển kĩ năng đặt câu, miêu tả.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Yêu cầu HS đọc lại việc em và các chăm sóc cây.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Mọi người đang ở đâu ?
+ Mọi người đang làm gì ?
- HDHS đọc đoạn văn tham khảo và nói về mọi người đang làm việc trong tranh.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
YC HS thực hành viết vào VBT8 tr 20
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh, hỏi:
+ Em đã được chứng kiến/tham gia câu chuyện ở đâu?
+ Có những ai khi đó?
+ Mọi người đã nói và làm gì ?
+ Em cảm thấy thế nào ?
- Gọi một số HS trả lời. 
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV YC HS luyện kể trong nhóm đôi .
- Mời một số HS lên kể.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr 20
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.
- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.
- Tổ chức cho HS đọc một bài thơ, câu chuyện.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu chuyện, tên tác giả.
- Tổ chức thi đọc một số câu thơ hay.
- Nhận xét, đánh giá việc đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_22_na.docx