Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà
Tiết 1+2 : Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Hiểu nghiã của các từ mới.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* GDKNS: - Xác định giá trị nhận thức ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công).
- Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ
- Suy nghĩa sáng tạo
- Kiên định đặt mục tiêu
* Năng lực : - NL tư chủ và tự học
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- NL giao tiếp và hợp tác
II. Chuẩn bị :
- GV : Tranh minh họa, BP
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
TUẦN 1 CHIỀU Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2020 Tiết 1+2 : Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I.Mục tiêu: - Đọc đúng , rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Hiểu nghiã của các từ mới. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(HS trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * GDKNS: - Xác định giá trị nhận thức ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: Kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công). - Phản hồi lắng nghe tích cực, chia sẻ - Suy nghĩa sáng tạo - Kiên định đặt mục tiêu * Năng lực : - NL tư chủ và tự học - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. - NL giao tiếp và hợp tác II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh họa, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: Hát. - Giới thiệu bài - Giới thiệu 8 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2 tập một -GV yêu cầu cả lớp mở mục lục sách, gọi HS đọc tên 8 chủ điểm: Em là HS; Bạn bè; Trường học; Thầy cô; Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn trong nhà. B. Hoạt động hình thành kiến thức mới HD Luyện đọc: *GV đọc mẫu toàn bài * HS luyện đọc : * Đọc nối tiếp câu : * GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp - HS phát hiện từ khó đọc . Ví dụ : quyển, nguệch ngoạc , mãi miết, . - HS đọc nối tiếp từng câu lần 2 * Đọc nối tiếp đoạn : * GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm kết hợp đọc câu dài, khó ; kết hợp giải nghĩa từ mới. - Tổ chức cho HS thi đọc -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. Tìm hiểu nội dung - GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi và chia sẻ kết quả : - GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?\ + Cho HS đọc thầm đoạn 2: ? Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? ?Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? ? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài được thành chiếc kim nhỏ không? ? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin - Cho HS đọc thầm đoạn 3 ? Bà cụ giảng giải như thế nào? - Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? - Cho HS đọc thầm đoạn 4 Câu chuyện này khuyên ta điều gì? * GDKNS: C. Thực hành kĩ năng * Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc phân vai - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất. D. Hoạt động ứng dụng: + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. E. Sáng tạo : HS chăm chỉ học tập và lao động . - Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp câu : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 câu. - Phát hiện từ khó và luyện đọc. - 1 nhóm đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp từng đoạn trong bài : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 đoạn, phát hiện và đọc đọc câu dài, khó ; giải nghĩa từ mới. - 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài trước lớp. - HS đọc chú giải trong SGK - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp : Dự kiến câu trả lời : - Mỗi khi cầm . bỏ đi chơi. - HS đọc thầm đoạn 2 - Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Để làm thành một cái kim khâu - Cậu bé không tin - Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi - Nhắc lại lời bà cụ: Mỗi ngày cháu học một ít sẽ có ngày cháu thành tài. - Cậu bé tin (cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài) -Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện - HS nhận xét + Vài HS nêu cảm nghĩ của mình. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thực hiện nhiệm vụ. ____________________________________________ Tiết 3:Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau; 2. Kỹ năng: Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. - BT cần làm : BT1, 2, 3. - GD HS ham mê môn học. * Năng lực : NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phấn màu. - HS : Vở , nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: Hát. Giới thiệu môn Toán: - Giới thiệu bài : Ôn tập các số đến 100 B. Hoạt động ôn tập kiến thức và thực hành kĩ năng: * GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1 , 2, 3 . - GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài . - Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : Bài 1: Trò chơi Truyền điện. Củng cố về số có 1 chữ số: - GV hướng dẫn HS nêu các số từ 0 đến 9 - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? - Số bé nhất có một chữ số là số nào? - Số lớn nhất có một chữ số là số nào? -GV nhận xét. Bài 2: HĐ nhóm đôi Củng cố về số có hai chữ số: - Số bé nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? -GV nhận xét. Bài 3: HĐ nhóm 4 Củng cố về số liền sau - Số liền trước số 39 là số nào? -Số liền sau của số 39 là số nào? D. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Cùng người thân đọc lại các số có hai chữ số. E. Sáng tạo : - Tự nghĩ ra các số có hai chữ số rồi đưa cho bạn đọc, tìm số liền trước, liền sau của số đó. - HS lắng nghe. Bài 1: HS chơi – Thảo luận nhóm về số có 1 chữ số. Thống nhất và trình bày vào vở. - Báo cáo chia sẻ trước lớp . Bài 2: Làm việc cặp đôi . Báo cáo trước lớp. - HS lên bảng viết số vào những chỗ thích hợp Bài 3: Làm viêc nhóm . Báo cáo trước lớp. Một số nhóm nêu kết quả. Nhóm khác nhận xét. - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ . ________________________________________________ Tiết 4: Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân, biết thực hiện theo thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. *KNS : - Kỹ năng quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Kỹ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. * Năng lực : NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức . II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, phấn . - HS : Vở BT đạo đức 3 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Hoạt động khởi động: - Hát. - Giới thiệu bài: B. Hoạt động hình thành kiến thức mới - Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - GV chia lớp thành nhóm đôi và nêu 2 tình huống như trong tranh vẽ sgk. + Tình huống 1 và 2 * GV kết luận: Giờ học Toán mà Lan và Tùng làm việc khác ,không chú ý nghe giảng sẽ không hiểu được bài ảnh hưởng đến kết quả học tập. - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. -Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập , sinh hoạt đúng giờ. C. Thực hành kĩ năng *Hoaït ñoäng 2: Xử lí tình huống : * GV giao nhiệm vụ cho các nhóm : + GV nêu tình huống ở bài tập 2. - Phát phiếu, chia nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống của bài tập. - Tình huống 1: xem bài tập 2 Theo em Ngọc có thể ứng xử như thế nào? Em lựa chọn giúp Ngọc cách ứng xử cho phù hợp? - Tình huống 2: đầu giờ xếp hàng vào lớp, Tịnh và Lam đi học muộn, khoát cặp đứng ở cổng trường, Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi. Chúng mình đi mua bi đi” Kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. *Hoạt động 3: Giờ nào việc ấy - GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì? + Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì? + Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì? + Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì? * GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để có đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. * Hoạt động cả lớp: - GV treo bảng phụ lên bảng. * GV kết luận: Làm việc cần đúng giờ và giờ nào việc nấy. D. Hoạt động ứng dụng : - Nhận xét tiết học : - Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. - Khen ngợi những HS biết học tập sinh hoạt đúng giờ - Dặn dò HS : E. Sáng tạo : - HS sử dụng thời gian để học tập, lao động, vui chơi hợp lí, khoa học. Hát tập thể. * BT 1 : HĐ nhóm đôi - Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống: việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày. -Trao đổi tranh luận giữa các nhóm * BT 2 : HĐ nhóm 4 – Đóng vai , xử lí tình huống : - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm. * HĐ nhóm 4 - Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt : - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. -Đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm - HS đọc: Giờ nào việc nấy. - Cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu. _____________________________________________ Tiết 5: Chào cờ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ ************************************************************************ CHIỀU Thứ ba 8 ngày tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác một đoạn trong bài ”Có công mài sắt, có ngày nên kim”.Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. * Năng lực : Phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, SGK - HS : SGK, vở chính tả III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Khởi động: - Cho lớp hát tập thể - GV: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Hướng dẫn cách học phân môn Chính tả. * Giới thiệu bài B. Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Hướng dẫn tập chép: - GV đọc đoạn chép trên bảng. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận : -Bài viết này được trích từ bài tập đọc nào ? -Đoạn này là lời nói của ai? - Bà cụ nói gì? -Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Chữ đầu đoạn viết hoa như thế nào? - Tìm khoảng 3,4 chữ khó viết và tập viết vào nháp. - GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra sự hoạt động của các nhóm. C. Thực hành kĩ năng - Chép đoạn viết vào vở. - GV chấm chữa bài. - GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét từng bài. - Nhận xét về các mặt * Höôùng daãn laøm baøi taäp + Bài tập 2: Làm cá nhân + Bài tập 3: Nhóm đôi Cho HS thảo luận nhóm Gọi các nhóm báo cáo kết quả Chốt lại lời giải đúng + Bài tập 4: Tổ chức trò chơi : Truyền điện - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chữ cái ở BT3 D. Hoạt động ứng dụng: - GV nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc - HS học thuộc bảng chữ cái ở BT3 - Daën HS veà nhaø tập viết lại các lỗi chính tả cho đúng vaø xem tröôùc baøi môùi . - Hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe. * HS làm việc nhóm đôi : Dự kiến câu trả lời : - Có công mài sắt, có ngày nên kim -Lời của bà cụ nói với cậu bé. -Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được. - Đoạn chép có 2 câu. - Dấu chấm - Chữ đầu câu, đầu đoạn: Mỗi, Giống. - Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô (chữ Mỗi.) -HS tập viết vào nháp những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. - HS chép bài vào vở. - HS tự chữa lỗi: Tìm từ viết sai, viết từ đúng vào vở phụ. - HS làm bài vào phiếu học tập. - 2 HS lên chữa bài. Đáp án : (kim khâu; cậu bé; kiên nhẫn; bà cụ). - Các nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận (Các chữ cái còn thiếu là: ă, â, b, d, đ, e, ê) - Nhận xét - HS chơi trò chơi. - HS nghe và thực hiện nhiệm vụ . ________________________________________ Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. - Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, 5 . - HS yêu thích môn học. * Năng lực : - NL tư duy và lập luận toán học - NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học - NL tư chủ và tự học . II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, phấn màu. HS : Vở , nháp, SGK III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: - Tổ chức cho HS chơi TC: Truyền điện - Hình thức: Chơi cả lớp - Cách chơi: GV chỉ định 1 HS tìm số liền sau của 56. HS đó trả lời đúng thì được quyền đưa ra yêu cầu và gọi 1 bạn trả lời. Tương tự cho các bạn tiếp theo. Bạn nào sau 5s không nêu được KQ thì coi như bị loại. - GV tổng kết, tuyên dương những bạn làm tốt. - Giới thiệu bài: - Ghi tên bài học B. Thực hành kĩ năng: * GV giao nhiệm vụ : - HS làm các BT 1 (Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Cá nhân), BT 4 (Nhóm 2), BT 5 (Cá nhân). - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả. GV quan sát hỗ trợ kịp thời HS . - Báo cáo chia sẻ trước lớp : * Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số. + Bài tập 1: Cá nhân Gọi HS nêu yêu cầu bài Gọi 3 HS lên bảng ghi kết quả - Nhận xét + Bài tập 2: Cá nhân Những HS làm xong trước bài GV giao thêm BT2. * Hoạt động 2: So sánh các số, biết viết số theo yêu cầu bài. + Bài tập 3 : Cá nhân Gọi HS nêu yêu cầu bài Cho HS tự làm bài cá nhân. Gọi HS đọc bài làm của mình, chấm một số vở Nhận xét + Bài tập 4: Nhóm 2 Gọi HS nêu yêu cầu bài Cho HS thảo luận cặp đôi Cho HS làm vào vở Gọi HS đọc bài làm của mình GV nhận xét + Bài tập 5: Trò chơi tiếp sức Gọi HS nêu yêu cầu bài TC: Tiếp sức GV chọn hai đội chơi mỗi đội 9 bạn Các bạn chọn thẻ và sắp xếp các thẻ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Đội nào xếp đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc. GV nhận xét C. Hoạt động ứng dụng: - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc –Dặn veà nhaøôn bài . - Cùng người thân giải bài toán sau : - Điền dấu = 40 + 5 49 – 7 79 – 28 65 – 14 34 + 25 .. 43 + 15 79 – 24 .. 97 – 42 D. Sáng tạo: - Trang trí góc Toán học bằng các số có 2 chữ số. _______________________________________________ Tiết 3 : Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện “Có công mài sắt, có ngày nên kim” với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. 2. Kỹ năng: Lắng nghe bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể của bạn . Biết nói lời nhận xét , đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện *Năng lực : Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học. II. Đồ dùng dạy học: +Tranh minh họa của SGK Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. HĐKhởi động: . Mở đầu: - Giới thiệu các tiết kể chuyện trong sách Tiếng Việt 2 B.Hoạt động thực hành kĩ năng: Hướng dẫn kể chuyện: * Kể từng đoạn theo tranh +Kể chuyện trong nhóm: + Kể chuyện trước lớp: - GV có thể gợi ý để giúp HS hoàn chỉnh đoạn của mình kể * Kể toàn bộ câu chuyện. -Yêu cầu HS phân vai, dựng lại câu chuyên theo vai.( Dành cho HS có năng lưc) - GV nhận xét -Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không -Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa -Sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét - GV nhận xét C. Hoạt động ứng dụng: - Em học được bài học gì từ câu chuyện? - Tuyên dương những em kể hay - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện. D. Sáng tạo : - Biết chăm chỉ , cần cù học tập lao động, không nản chí . - Hát - HS nghe + HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. +HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm. + HS lên bảng kể, HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên của mình. + Mỗi HS được chỉ định kể lại toàn bộ câu chuyện. - 3 HS đóng vai, mỗi vai kể với một giọng riêng. + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi. +Giọng cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. + Giọng bà cụ : ôn tồn, hiền hậu. - Cả lớp bình chọn những nhóm kể hay, hấp dẫn. HS thực hiện nhiệm vụ. _______________________________________________ Tiết 4: Thể duc Bµi 1: giíi thiÖu ch¦¬ng tr×nh. trß ch¬i: “diÖt c¸c con vËt cã h¹i” I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Giíi thiÖu chư¬ng tr×nh thÓ dôc líp 2. - Phæ biÕn néi quy tËp luyÖn, biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù bé m«n. - Häc giËm ch©n t¹i chç-®øng l¹i- ¤n trß ch¬i “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i" 2. Kü n¨ng: - HS biÕt ®ưîc mét sè néi dung c¬ b¶n cña ch¬ng tr×nh thÓ dôc 2. - N¾m ®ưîc t¸c dông cña m«n thÓ dôc. N¾m ®ưîc c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. 3. Th¸i ®é: GD ý thøc tổ chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn tư thÕ t¸c phong, nhanh nhÑn khÐo lÐo. II. Chuaåàn bò: 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, dän vÖ sinh n¬i tËp. 2. Phương tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 5 Phót 20 Phót 1. PhÇn më ®Çu: * NhËn líp: - GV tËp trung líp, kiÓm tra sÜ sè häc sinh. phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. * Khëi ®éng : - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - Nhìn h×nh bªn: 2. PhÇn C¬ b¶n. a. Biªn chÕ tæ tËp luyÖn, chän c¸n sù bé m«n. * Chän c¸n sù: - Chän c¸n sù líp. - Chän c¸n sù nhãm. - Tæ tËp luyÖn (tæ häc tËp), tæ trëng còng cã tiªu chuÈn gÇn gièng líp trëng (CS). b. Biªn chÕ tæ luyÖn tËp: - Chia líp thµnh 2 nhãm nam - n÷. - GV cho HS ®øng ë §H hµng ngang. + GV lµm mÉu vµ híng dÉn c¸ch tËp trung líp, ®iÓm sè vµ b¸o c¸o. * Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh thÓ dôc líp 2: + Cho c¸n sù líp lªn ®iÒu hµnh, GV bao qu¸t vµ söa cho c¸n sù líp: - §H lªn líp 2 hµng ngang - §H khëi ®éng: §H hµng ngang. Yªu cÇu häc sinh nhiÖt t×nh tham gia vµo m«n häc. ChÊp hµnh theo sù ®iÒu hµnh cña GV. - Häc sinh ph¶i tËp trung tríc giê lªn líp díi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù líp ®· ®îc GV ph©n c«ng. 3 Phót 5 Phót Mét sè quy ®Þnh – yªu cÇu trong giê häc m«n GDTC: c. Phæ biÕn néi quy: GV nªu ng¾n gän nh÷ng quy ®Þnh sau: * Trß ch¬i: “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”. -GV nh¾c tªn trß ch¬i,c¸ch ch¬i vµ h/d ch¬i. -GV nªu tªn mét sè con vËt cho HS lµm quen dÇn víi c¸ch ch¬i: + C¸c con vËt cã h¹i: Con chuét, con gi¸n. + C¸c con vËt kh«ng g©y h¹i: Con gµ, con lîn. - TiÕn hµnh cho c¶ líp cïng tham gia trß ch¬i: 3. PhÇn kÕt thóc: - Cói ngêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng. - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. -Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc. -GV NhËn xÐt giê häc. - BTVN: HS tù tæ chøc trß ch¬i vµ «n ®éi h×nh ®éi ngò chuÈn bÞ cho giê sau. - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !” + Trang phôc gän gµng, ®i giÇy trong khi tËp luyÖn, kh«ng ®i dÐp lª. + Trong giê häc, HS muèn ra vµo líp ph¶i xin phÐp vµ ®îc sù ®ång ý cña gi¸o viªn. + Ph¶i chÊp hµnh theo sù ®iÒu hµnh cña GV-c¸n sù líp ®îc ph©n c«ng + Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn. _______________________________________________ Tiết 5: Âm nhạc ÔN CÁC BÀI HÁT LỚP 1 ( GV chuyên dạy) ***************************************************************************** CHIỀU Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Tiết 1: Mĩ thuật GV chuyên dạy ___________________________________________ Tiết 2: Tập đọc TỰ THUẬT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức:Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết quan tâm đến chính bản thân mình và những người xung quanh. * Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh họa, BP - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Khởi động: Hát. - 2 HS thi đọc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét - Giới thiệu bài B. Hoạt động hình thành kiến thức mới HD Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rành mạch, nghỉ hơi rõ. * HS luyện đọc : * Đọc nối tiếp câu : * GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp câu trong nhóm. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp - HS phát hiện từ khó đọc . * Đọc nối tiếp đoạn : * GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp Giải nghĩa các từ mới - Tổ chức cho HS thi đọc -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. - Tổ chức HS đọc đồng thanh bài . Tìm hiểu nội dung - GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi và chia sẻ kết quả : - GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : - Em biết những gì về bạn Hà? - Em còn biết thêm điều gì nữa ? - Họ và tên, nam hay nữ. - Ngày sinh, nơi sinh, quê quán, nơi ở hiện nay, HS lớp, trường. -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Hà như vậy? -Hãy cho biết họ và tên em ? * GV GV chốt ý: Nhờ bản tự thuật mà ta nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. C. Thực hành kĩ năng * Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc, chia lớp thành nhiều nhóm để thi đọc - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất. D. Hoạt động ứng dụng : - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. E. Sáng tạo : Tự viết bản tự thuật của em và nhờ bố, mẹ hoặc thầy cô kiểm tra. - HS thi đọc. - Lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp câu : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 câu. - Phát hiện từ khó và luyện đọc. - 1 nhóm đọc nối tiếp từng câu trước lớp. - Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối đoạn : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 đoạn. - Phát hiện câu khó, luyện đọc và giải nghĩa từ mới. - HS đọc chú giải trong SGK - HS thi đọc - Nhận xét - HS đọc đồng thanh. - HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp : - TBHT điều khiển hoạt động chia sẻ trước lớp : - HS trả lời từng chi tiết về Thanh Hà: Họ tên, nam nữ, ngày sinh, nơi sinh, quê quán, học lớp, trường. -Lớp nhận xét, bổ sung. - Một số HS thi đọc - HS nhận xét - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - Thực hiện nhiệm vụ. ______________________________________________________ Tiết 3 : Toán SỐ HẠNG - TỔNG I. Mục tiêu: - Biết số hạng; tổng - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. - Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán . * Năng lực : NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học. II. Đồ dung dạy – học - GV : Bảng phụ, phấn màu, thẻ số. - HS : Vở , nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø A. Khởi động: Hát. - HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng: - Ghép các thẻ thành phép tính đúng - Các thẻ : 35, 24, 59, 13, 55, 42, +, +, =, = - Giới thiệu bài B. Hoạt động hình thành kiến thức mới - GV giao nhiệm vụ + HS đọc phép cộng và nêu tên các thành phần của phép cộng: 35 + 24 = 59 Số hạng Số hạng Tổng + GV viết phép cộng theo cột dọc : Số hạng Số hạng Tổng - GV lưu ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng C. Thực hành kĩ năng * GV giao nhiệm vụ : HS làm các BT 1( Cá nhân) ,BT 2(Cá nhân) , BT3( Nhóm 2) . - GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài . - Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả của HS : -Baøi 1: - GV chốt các ý : + Dòng 1,2 là các số biểu thị thành phần nào ? Dòng 3 là các số biểu thị thành phần nào ? - Muốn tính tổng ta làm thế nào ? Baøi 2 -Gọi 1HS đọc đề bài, đọc phép tính mẫu. -Nêu nhận xét của em về cách trình bày phép tính mẫu ? -Nêu cách viết, cách thực hiện phép tính theo cột dọc ? -Cho HS làm bài . -Nhận xét. Baøi 3 -Yêu cầu HS tự đọc đề bài, phân tích và làm nhóm đôi -Muốn tìm cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp em làm tính gì? -Gọi HS báo cáo kết quả HĐ - Nhận xét D. Hoạt động ứng dụng: -Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc -Veà nhaøôn bài . -Xem tröôùc baøi môùi . E. Sáng tạo : - Tính tổng của 10 số tự nhiên đầu tiên theo cách nhanh nhất. - HS chơi *Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu -Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi. HS làm việc nhóm 2. Dự kiến trả lời : + Hs chỉ từng số trong phép cộng và nêu: 35 gọi là số hạng 24 gọi là số hạng 59 gọi là tổng HS đọc đồng thanh các thành phần của phép cộng. Nhiều HS nhắc lại . * HS nghe GV giao nhiệm vụ . -HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. - Báo cáo chia sẻ trước lớp : * Baøi 1 : Chơi Truyền điện - Sau khi HS chơi xong một số cá nhân trả lời các ý GV chốt . * Baøi 2 : HĐ cá nhân - Dự kiến đáp án : b) 53 c) 30 d) 9 + 22 + 28 + 20 75 58 29 -Nhận xét. * Baøi 3 : HĐ nhóm 2 - Dự kiến đáp án : Giải: Số xe đạp cả 2 buổi bán được: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp. - Thực hiện nhiệm vụ. __________________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với các khái niệm về từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2); 2. Kỹ năng: Viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. * Năng lực : NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học. II. Đồ dung dạy – học - GV : Bảng phụ, phấn màu. - HS : Vở , nháp, SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø A. Khởi động: Hát. - GV giới thiệu nội dung phân môn Luyện từ và câu. - Giới thiệu bài B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : * Baøi 1 : - GV giao nhiệm vụ - HS nhìn tranh, tìm tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ trong tranh - Gọi HS đọc lại *Baøi 2 GV giao nhiệm vụ HS làm bài tập Chia lớp thành 8 nhóm Gọi HS nêu các từ vừa tìm được Nhận xét *Baøi 3 : Nhìn tranh nói về cảnh vật ở mỗi tranh. - GV giao nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu bài tập - HS tiếp nối nhau đặt câu thể hiện nội dung từng tranh. - GV nhận xét - HS làm bài vào vở * Kết luận: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc. C. Hoạt động ứng dụng : -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc. - Nêu tên một số đồ dùng nhà bếp của gia đình em. -Daën veà nhaø hoïc baøi, xem tröôùc baøi môùi. D. Sáng tạo - Đặt 2 câu trong đó một câu có từ "xe đạp", một câu có từ"học sinh". -Lôùp theo doõi GV giôùi thieäu baøi Baøi 1: Nhóm 2 - HS trao đổi nhóm: - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu: ( Trường, học sinh, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa). - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét Baøi 2 : Nhóm 4 - HS trao đổi nhóm - Nêu yêu cầu bài - Một em hỏi, một em trả lời và ngược lại - Đại diện nhóm lên bảng lớp ghi vào các cột thích hợp . - Nhận xét Baøi 3 - HS thực hiện nhiệm vụ . * Dự kiến đáp án : - Tranh 1: Lan và các bạn đang đi trong công viên; Tranh 2: Lan định hái hoa thì Minh ngăn lại. - Viết vào vở hai câu thể hiện nội dung hai tranh. - HS nghe - Thực hiện nhiệm vụ. ______________________________________________ Tiết 5: Thể duc Bµi 2: tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè I.Muïc tieâu: 1. KiÕn thøc: - ¤n mét sè kü n¨ng §H§N ®· häc ë líp 1. - Häc c¸ch chµo, b¸o c¸o khi GV nhËn líp . 2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn ®ưîc ®éng t¸c ë møc tư¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù. 3. Th¸i ®é: GD ý thøc t/chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn tư thÕ t¸c phong,nhanh nhÑn, khÐo lÐo. II. Chuaåàn bò: 1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp. 2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kÎ s©n cho trß ch¬i. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 5 phót 1. PhÇn më ®Çu: * NhËn líp: - GV tËp trung líp, kiÓm tra sÜ sè HS. phæ biÕn nd, y/ cÇu bµi häc. * Khëi ®éng : - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - §H lªn líp 2 hµng ngang 20 Phót 5 Phót 5 Phót - Nh×n h×nh bªn: 2. PhÇn c¬ b¶n. - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, giËm ch©n t¹i chç-®øng l¹i. - Chµo, b¸o c¸o khi gi¸o viªn nhËn líp vµ kÕt thóc giê häc. - Chia líp thµnh 2 nhãm nam - n÷. - GV cho HS ®øng ë §H hµng ngang. + GV lµm mÉu vµ hưíng dÉn c¸ch tËp trung líp, ®iÓm sè vµ b¸o c¸o. - Cho c¸n sù líp lªn ®iÒu hµnh, GV bao qu¸t vµ söa cho c¸n sù líp: * §éi h×nh ®éi ngò: - ¤n l¹i néi dung: TËp hîp hµng däc - dãng hµng - ®iÓm sè: + GV nh¾c l¹i yªu cÇu cña néi dung. + GV lµm mÉu cïng häc sinh - LuyÖn tËp: + TËp hîp hµng däc - dãng hµng - ®iÓm sè. * Trß ch¬i: “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”. -GV nh¾c tªn trß ch¬i,c¸ch ch¬i vµ h/d ch¬i. -GV nªu tªn mét sè con vËt cho HS lµm quen dÇn víi c¸ch ch¬i: + C¸c con vËt cã h¹i: Con chuét, con gi¸n. + C¸c con vËt kh«ng g©y h¹i: Con gµ, con lîn. - TiÕn hµnh cho c¶ líp cïng tham gia trß ch¬i: 3. PhÇn kÕt thóc: - Gi¸o viªn ®iÒu hµnh. - Cói ngêi th¶ láng, nh¶y th¶ láng. - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. -Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc. -GV NhËn xÐt giê häc. - BTVN: HS tù tæ chøc trß ch¬i vµ «n ®éi h×nh ®éi ngò chuÈn bÞ cho giê sau. - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !” - §H khëi ®éng: §H hµng ngang. Yªu cÇu häc sinh nhiÖt t×nh tham gia vµo m«n häc. ChÊp hµnh theo sù ®iÒu hµnh cña GV. - Häc sinh ph¶i tËp trung hµng däc. + Yªu cÇu HS trËt tù l¾ng nghe ®Ó ghi nhí vµ thùc hiÖn. - Cho c¶ líp cïng tËp: + C¸n sù líp ®iÒu hµnh. §H xuèng líp 2 hµng ngang ********************************************************************************* CHIỀU Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 2. Kỹ năng: Biết giải bài toán bằng một phép c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thuy_ha.docx