Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà

Tiết 1: Tập đọc

CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM

I. Mục tiêu :

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1, 2, 3. HS mức 2,3 trả lời được CH 4).

- GD HS yêu thích và nhận ra được cái đẹp, cái hay của bài tập đọc từ đó hình thành lòng biết ơn đối với người đã mang lại những điều tốt lành cho mình.

* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 - GV : Máy chiếu minh họa cho bài dạy, phiếu học tập.

 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

 

docx 31 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 1570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
CHIỀU
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018
Tiết 1+2 : Tập đọc
BÀ CHÁU
I. Muïc tieâu
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: đầm ấm, màu nhiệm
 - Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu.(trả lời được CH 1, 2, 3, 5 HS HTT trả lời được CH 4).
GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức được bản thân, thể hiện sự cảm thông.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 TIẾT 1
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc bài Bưu thiếp, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài
* HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
* GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
- HS phát hiện từ khó đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn :
- GV giao nhiệm vụ : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm kết hợp đọc câu khó đọc, đọc chú giải .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
Giải nghĩa các từ mới
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài
 TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
- Gia đình hai em bé có những ai ?
Câu 1:Trước khi gặp cô tiên cuộc sống của ba bà cháu ntn? (Nhắc HS không cần trả lời nguyên văn)có thể bằng lời của em.
Câu 2:Cô tiên cho hạt đào và dặn hai anh em điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển rất nhanh?
- Cây đào này có gì đặc biệt ?
Câu 3: Sau khi bà mất, cuộc sống của hai anh em ra sao ?
Câu 4*:Thái độ của hai anh em thế nào khi đã trở nên giàu có?
*Vì sao sống trong giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui?
- Hai anh em xin cô tiên điều gì ?
- Hai anh em cần gì và không cần gì ?
Câu 5:Câu chuyện kết thúc ra sao?
* Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì ?
Chính vì vậy chúng ta cần biết thương yêu, kính trọng ông bà của mình, đừng làm cho ông bà buồn.
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
 - Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 
D.Hoạt động ứng dụng: 
+ Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì?
- Giáo dục học sinh: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà. 
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “Cây xoài của ông em ”.
- HS hát
- Lớp theo dõi.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
* HS đọc trong nhóm .
- Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp câu : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 câu.
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
Dự kiến từ khó : rau cháo, nuôi, lúc nào, nảy mầm, màu nhiệm 
- HS đọc nối tiếp từng câu
* Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm đọc nối tiếp từng đoạn trong bài : Mỗi bạn đọc nối tiếp 1 đoạn, phát hiện và đọc đọc câu dài, khó ; giải nghĩa từ mới.
- 4HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
+ Dự kiến câu khó đọc :
+ Ba bà cháu / rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà / lúc nào cũng đầm ấm ./ 
+ Hạt đào vừa reo xuống đã nảy mầm,/ ra lá, / đơm hoa,/ kết bao nhiêu là trái vàng, trái bạc./ 
- 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- HS đọc chú giải trong SGK
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp : Dự kiến câu trả lời : 
- Bà và hai anh em.
- Sống rất nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo nuôi nhau nhưng rất đầm ấm và hạnh phúc.
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu sẽ được giàu sang sung sướng.
- Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết bao nhiêu là trái.
- Kết toàn là trái vàng, trái bạc.
- Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc.
- Cảm thấy ngày càng buồn bã.
- Vì nhớ bà. Vì vàng bạc không thay được tình cảm ấm áp của bà.
- Xin cho bà sống lại..
- Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có..
- Bà sống lại, hiền lành mõm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa thì biến mất.
- Tình cảm là thứ của cải quý nhất. Vàng bạc không quý bằng tình cảm gia đình, bà cháu.
õ 
 - Các nhóm phân vai đọc . 
- Thi đọc theo vai .
- Thực hiện nhiệm vụ.
	____________________________________
Tiết 3:Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31– 5.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính, tìm số hạng của một tổng và giải bài toán có một phép trừ dạng 31– 5.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2 (cột 1, 2), BT3 (a), BT4
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. HĐ Khởi động: Hát.
 + Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính
 51 – 18 ; 61 – 28 	
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân) , BT 2 (Cá nhân) , ,BT 3 (Cá nhân) , BT4( Nhóm 2) 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
-Baøi 1: Tổ chức chơi Truyền điện :
- GV theo dõi HS chơi.
- GV biểu dương và nhắc nhở HS HTL bảng trừ .
Baøi 2 : Đặt tính rồi tính 
- GV theo dõi kiểm tra các nhóm, hỗ trợ HSCHT. 
- Theo dõi HS chia sẻ .
- GV chốt khắc sâu kiến thức .
Baøi 3 : Tìm x
- GV theo dõi HS làm bài, hỗ trợ HSCHT. 
- Theo dõi HS chia sẻ .
- GV chốt khắc sâu kiến thức về cách tìm một số hạng trong tổng.
Baøi 4 
- GV theo dõi các nhóm . 
- Đặt câu hỏi gợi ý, kiểm tra các nhóm.
- Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét.
Baøi 5 (Dành cho HS hoàn thành bài sớm)
GV theo dõi các nhóm , hỗ trợ kịp thời.
Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
-Về ôn bài, tiếp tục học bảng trừ và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo:
-Viết tiếp câu hỏi rồi giải toán: Mẹ thu hoạch được 51 kg khoai tây. Mẹ đã bán 36 kg khoai tây. Hỏi ...............................?
- Vận dụng các phép trừ đã học vào giải toán nâng cao.
- 2 HS lên bảng làm bài.
*Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu 
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp . 
* Baøi 1 : HS tham gia chơi 
- 1HS nêu phép cộng gọi bạn trả lời. Nếu đúng thì nêu phép tính tiếp và gọi bạn tiếp theo .
- Cả lớp nhận xét, thống nhất
11 – 2 = 9 11 – 4 = 7 11 – 6 = 5 
11 – 3 = 8 11 – 5 = 6 11 – 7 = 4
11 – 8 = 3 11 – 9 = 2
* Baøi 2 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 4HS chia sẻ kết quả trên bảng.
 41 51 71 38 
- 25 - 35 - 9 + 47
 16 16 62 85
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 3 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
a) x + 18 = 61 
 x = 61 – 18 
 x = 43 
* Baøi 4 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 1 HS lên chữa bài. 
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số táo là :
51 – 26 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg táo 
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 5 : HĐ nhóm 4
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
 ______________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
SÁNG
Thứ ba 13 ngày tháng 11 năm 2018
Tiết 1,2 : Tiếng Anh
( GV chuyên dạy )
_________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
HỌC BÀI : CỘC CÁCH TÙNG CHENG
 ( GV chuyên dạy)
__________________________________________________
Tiết 4: Chính tả 
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng trích đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được BT 2, 3 ; BT 4a
 - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận chính xác.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể.
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : 
lên non, công lao
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
 * Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc đoạn chép trên bảng. 
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?
- Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời nói của hai anh em được viết với dấu câu nào ?
- GV kết luận: Cuối mỗi câu phải có dấu chấm. Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
3. Thực hành kĩ năng
- GV gọi 1HS đọc đoạn viết trên bảng .
- Chép đoạn viết vào vở.
- GV lưu ý cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp 
 + Bài tập 2: 
GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm vào VBT.
-Tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét
+ Bài tập 3: 
Cho HS thảo luận nhóm 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Chốt lại lời giải đúng
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết gh mà không viết g ?
- Ghi bảng: gh + e, ê, i.
- Trước những chữ cái nào em chỉ viết g mà không viết gh ?
- Ghi bảng: g + a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
+ Bài tập 4: Điền vào chỗ trống s/ x.
- GV tổ chức HS làm việc cá nhân.
 - GV quan sát, hỗ trợ
-Nhận xét chốt kết quả.
4. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
5. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả.
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
-1 em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- Bà móm mém, hiền từ sống lại còn nhà cửa, lâu đài, ruộng vườn thì biến mất. 
- “Chúng cháu chỉ cần bà sống lại” 
- 5 câu 
- Đặt trong dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm 
- Dự kiến từ : màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
- Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng , HS khác viết nháp.
- 1HS đọc đoạn viết . Lớp đọc thầm.
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi: Tìm từ viết sai, viết lại cho đúng .
+ Bài tập 2: HĐ Nhóm 4
- Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống. 
- Nhóm 4 làm việc, trình bày kết quả.
* g: gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ, gu, gù, gụ, gô, gồ, gỗ, gò, gõ.
* gh: ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, ghẹ.
- Nhận xét.
 + Bài tập 3: HĐ Nhóm đôi 
- Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
Đáp án : 
- Viết gh trước e, ê, i.
- Chỉ viết g trước chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư.
+ Bài tập 4: Làm cá nhân
- HS làm bài vào vở BT, thống nhất kết quả 
Nêu miệng kết quả bài làm.
Dự kiến đáp án : 
(nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng)
- HS nghe và thực hiện nhiệm vụ .
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12 – 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8.
- Bài tập cần làm: BT1 (a), BT2, BT4
- Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, bút dạ.
- HS : Vở , nháp, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học 	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ Khởi động: Hát.
- GV tổ chức HS thi đua làm tính : 
- Đặt tính rồi tính:
41 – 25 51 – 35 81 – 48 
- Giới thiệu bài :
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 12 – 8
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 12 – 8.
- GV chốt cách làm : Có thể sử dụng que tính, dựa vào phép cộng có 8 + 5 = 12.
- Y/c HS đặt tính .
Chia sẻ cách đặt tính.
*Hoạt động 2: Lập bảng trừ (12 trừ đi một số)
- GV giao tiếp nhiệm vụ : Lập bảng trừ 12 trừ đi một số.
GV theo dõi HS chia sẻ. Nhận xét , biểu dương.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
C. Thực hành kĩ năng: 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT1, 2 (Cá nhân), BT3
 ( Nhóm 2), BT4 (Nhóm 4) 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
-Baøi 1: 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi hỗ trợ HS CHT 
- Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét.
- Khi đổi chỗ các số thì tổng có thay đổi không ?
- Nêu mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ ? 
-Baøi 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi hỗ trợ HS CHT 
- Theo dõi HS chia sẻ , nhận xét.
-Baøi 3: 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi, hỗ trợ kịp thời 
Baøi 4 : Giải toán :
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS hoàn thành bài.
- Theo dõi HS chia sẻ bài. 
- Nhận xét, khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Đọc thuộc bảng trừ 12 trừ đi một số.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS thi đua làm bài.
HĐ nhóm 2 :
- Thực hiện phép trừ: 12 – 8
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Nêu cách làm của mình để tìm được kết quả 12 – 8 .
- Đặt tính 12
 - 8
 5
- Chia sẻ cách đặt tính. 
 - Lập bảng trừ 12 trừ đi một số. Nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
12 – 3 = 9 12 – 7 = 5
12 – 4 = 8 12 - 8 = 4
12 – 5 = 7 12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
- Học thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số. 
- Thi đọc TL trước lớp.
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Các hình thức hoạt động ( Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình ) :
- Báo cáo chia sẻ trước lớp . 
* Baøi 1 : HĐ cá nhân 
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án. 
- 4HS lên bảng trình bày bài .
-Lớp nhận xét.
* Baøi 2 : HĐ cá nhân 
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án. 
 12 12 12 12 12
- 5 - 6 - 7 - 8 - 9
 7 6 5 4 3
* Baøi 3 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án. 
* Baøi 4 : HĐ nhóm 4
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- Đại diện HS chữa bài. 
Đáp án : Số vở bìa xanh có là:
 12 – 6 = 6 (quyển vở)
 Đáp số: 6 quyển vở.
 _______________________________________________
Tiết 2 : Kể chuyện 
BÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu. 
- HS mức 3,4 biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
-Giáo dục HS : Học sinh biết tình cảm quý giá hơn vàng bạc.
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. HĐ Khởi động: Hát 
- 3 HS thi kể 3 đoạn câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà ”
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu.
Gv giao nhiệm vụ
- Quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
- Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. 
+ Tranh 1 
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào? 
- Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? 
- Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? 
- Ai đưa cho hai anh em hột đào? 
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì? 
+ Tranh 2 
- Hai anh em đang làm gì? 
- Bên cạnh mộ có gì lạ? 
- Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? 
+ Tranh 3
- Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? 
- Vì sao vậy? 
+ Tranh 4 
- Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? 
- Điều kì lạ gì đã đến? 
+ Nhận xét bình chọn HS kể hay.
C. Thực hành kĩ năng:
* Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Thi kể nối tiếp giữa các nhóm. 
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn. 
- GV HD HS nhận xét 
-Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không 
-Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, có biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa 
* Em học được những gì từ câu chuyện trên ? 
- GV tổng kết : GDKNS
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau Sự tích cây vú sữa. 
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý ông, bà . Biết giúp bà xâu kim, đọc chuyện cho bà nghe, 
 - Hát
- 3 HS thi kể .
 - HS nghe
* HS hoạt động nhóm:
 - HS kể theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên thi kể chuyện.
- Một số nhóm thi kể
- Theo dõi, nhận xét à Bình chọn nhóm kể hấp dẫn nhất
- 1 HS kể lại toàn truyện.
HS phát biểu.
HS thực hiện nhiệm vụ.
 ______________________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5.
- Có kĩ năng vận dụng các phẩm chất đạo đức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
 - GD HS các thói quen đạo đức.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hoạt động khởi động: 
- Hát.
 + Thế nào là chăm chỉ học tập ? 
 + Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể việc làm cụ thể của em ?
 -GV nhận xét, ñaùnh giaù
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng 
* Hoạt động 1: Ôn tập và thực hành kĩ năng: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, làm bài tập.
+ Đưa ra bài tập sau, gọi 1 số nhóm đọc bài.
Bài 1: Hãy viết chữ Đ vào trước ý kiến em cho là đúng. Và chữ S vào trước ý kiến sai ? Vì sao ?
 a)Trẻ em không cần học tập , sinh hoạt đúng giờ .
 b)Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ.
 c)Cùng 1 lúc em có thể vừa học vừa chơi.
 d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
Bài 2: Hãy ghi chữ Đ vào nếu là đúng, chữ S nếu là sai ? Vì sao ? 
 a) Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm .
 b) Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi.
 c) Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi.
 d) Chỉ cần xin lỗi những người mình quen biết.
Bài 3: Hãy ghi chữ Đ vào ô trống nếu là ý đúng , chữ S nếu là sai ? Vì sao ?
 a) Chỉ cần gọn gàng, ngăn nắp khi nhà chật. 
 b) Lúc nào cũng xếp gọn đồ dùng làm mất thời gian.
 c) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp .
 d) Giữ nhà cửa gọn gàng , ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình. 
Bài 4: Hãy ghi chữ Đ vào trống nếu là ý đúng, chữ S nếu là ý sai .
a) Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
 b) Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
 c) Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
 d)Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
- Giao cho mỗi nhóm 1 bài tập thảo luận báo cáo kết quả, nhận xét, đánh giá từng nhóm.
Hoạt động 2: 
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ? Liên hệ HS lớp. 
- Nhận lỗi, sửa lỗi có tác dụng gì ? Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì ? 
- Chăm làm việc nhà thể hiện điều gì ở mỗi người đối với gia đình ? 
- Chăm chỉ học tập có lợi gì ? Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Hãy kể các việc làm cụ thể ? 
- Nhận xét. 
 D. Hoạt động ứng dụng : 
- Áp dụng các bài đạo đức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
-Hát tập thể.
- HS trả lời.
* Thảo luận nhóm 4. 
- Ghi các ý chính vào bảng phụ của nhóm. Sau đó báo cáo .
Bài 1: 
Đ
s
 a)Vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe , đến kết quả học tập .
s
 b)Học tập , đi học làm bài đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
 c)Vì không tập trung chú ý thì kết quả học tập sẽ thấp, mất nhiều thời gian. Đó là 1 thói xấu. 
Đ
 d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
Bài 2: 
Đ
 a. Người biết nhận lỗi là người trung 
 thực, dũng cảm .s
Đ
 b. Chưa đủ vì có thể làm cho người khác oan là đã phạm lỗi 
s
 c. Cần biết nhận lỗi dù mọi người không biết mình có lỗi
 d. Hành vi này chưa đúng, khi mình làm việc gì có lỗi với người khác cần phải xin lỗi.
Bài 3:
s
 a)Vì chưa sống gọn gàng. 
s
 b)Vì khi cần tìm kiếm sẽ mất thời gian.
Đ
 c) Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà 
 cửa thêm sạch, đẹp.Đ
 d) Giữ nhà cửa gọn gàng , ngăn nắp là việc làm của mỗi người trong gia đình.
Bài 4: 
s
 a. Vì làm việc nhà là trách nhiệm của mọi người trong gia đình. 
Đ
 b. Trẻ em có bổn phận làm những 
s
 việc nhà phù hợp với khả năng.
Đ
 c.Vì mọi người trong gđ đều phải tự giác làm việc, kể cả trẻ em.
 d. Tự giác làm những việc nhà phù hợp với khả năng là yêu thương cha mẹ.
HS thực hiện.
HĐ cả lớp :
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS thực hiện nhiệm vụ.
************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I. Mục tiêu :
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ. (trả lời được CH 1, 2, 3. HS mức 2,3 trả lời được CH 4).
- GD HS yêu thích và nhận ra được cái đẹp, cái hay của bài tập đọc từ đó hình thành lòng biết ơn đối với người đã mang lại những điều tốt lành cho mình.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Máy chiếu minh họa cho bài dạy, phiếu học tập.
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Khởi động: 
- Hát bài : Cháu yêu bà.
- Đố vui : 
Quả đeo quanh mình mẹ
Lá xòe như ô xanh
Tên không thiếu chẳng thừa
Đố cây gì nói nhanh ? 
(Cây đu đủ)
Lủng liểng trĩu trịt cành cao.
Nghe tên cứ ngỡ ngã nhào đất đen .
Là quả gì ? ( Quả xoài )
- Giới thiệu bài : Quan sát tranh minh họa.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài và nêu giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi cảm .
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu ( Lần 1) 
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc . 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn :
- Y/c HS chia đoạn.
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài kết hợp HD đọc câu khó đọc.
-Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới .
Giải nghĩa các từ mới : : lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy.
- Tổ chức cho HS thi đọc 
-GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
- HS đọc đồng thanh toàn bài
*Tìm hiểu nội dung 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . Dự kiến một số câu hỏi : 
- Hướng dẫn HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi:
- Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát ?
- Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc như thế nào? 
- Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? 
- Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất.
* Qua bài tập đọc này em hiểu được điều gì ? 
 C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV cho HS luyện đọc đoạn 1.
- GV tổ chức cho HS thi đọc
- GV nhận xét và cùng lớp bình chọn HS đọc tốt nhất.
* Củng cố :
- Nội dung của bài tập đọc hôm nay nói lên điều gì?
- Qua bài văn này em học tập được điều gì?
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo : 
- Tỏ lòng biết ơn ông, bà bằng cách giúp đỡ, gần gũi ông bà : có thể đọc báo, kể chuyện cho ông bà nghe, . ..
- HS hát .
- HS giải đố.
- Đáp án :
Cây đu đủ
Quả xoài
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
* HS đọc theo nhóm:
- HS đọc nối tiếp câu ( Lần 1 ).
- HS phát hiện từ khó và luyện đọc.
Dự kiến từ khó : 
 Lẫm chẫm, lúc lỉu, trảy, nếp hương, ...
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS nêu 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Ông em bàn thờ ông
+ Đoạn 2: Xoài thanh ca quả lại to.
+ Đoạn 3 : Ăn ngon bằng.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
+ Dự kiến câu khó đọc :
 - Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn những quả chín vàng/ và to nhất,/ bày lên bàn thờ ông.//
- Ăn quả xoài cát chín trảy từ cây của ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương,/ thì đối với em/ không thứ quà gì ngon bằng.//
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lần 2
- Đọc phần chú giải SGK.
- HS thi đọc 
- Nhận xét 
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK và chia sẻ kết quả trước lớp - Lớp trưởng điều khiển hoạt động chia sẻ trước lớp 
* Dự kiến câu trả lời :
- Hoa nở trắng cành, từng chùm quả to đu đưa theo gió mùa hè. 
- Có mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp. 
- Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho con cháu có quả ăn 
- Vì xoài cát rất thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ. Cây xoài lại gắn với kỉ niệm về người ông đã mất. 
Nội dung : Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc đoạn 1.
-HS thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp theo dõi, bình chọn
- HS nêu: Tả cây xoài cát do ông trồng và tình cảm thương yêu, lòng biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ đối với người ông đã mất
- Phải luôn nhớ và biết ơn những người đã mang lại cho mình những điều tốt lành.
- Thực hiện nhiệm vụ.
 ______________________________________________________
Tiết 2 : Toán
32 - 18
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Bài tập cần làm: BT1(dòng 1), BT2 (a,b), BT3, BT4; 
- Giáo dục tính cẩn thận, ham mê học toán .
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu, que tính .
- HS : Vở , nháp, SGK, que tính .
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức chơi Truyền điện : Nối tiếp đọc bảng trừ : 12 trừ đi một số.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a/ Giới thiệu phép trừ 32 – 8
-GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 32– 8:
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 32 – 8.
- GV đến các nhóm kiểm tra cách làm và kết quả thực hiện.
- GV chốt cách làm : Có thể sử dụng que tính, đặt tính.
- Y/c HS đặt tính .
Chia sẻ cách đặt tính . GV theo dõi chốt lại kiến thức cần nhớ.
C . Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân) , BT 2 ( Cá nhân) , BT3( Nhóm 2), BT4( Nhóm 2), 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Dự kiến các hình thức kiểm tra kết quả:
Baøi 1: Tính 
- GV tổ chức cho HS làm bài 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS còn lúng túng. 
- Theo dõi HS chia sẻ .
Baøi 2 . 
- Cách làm tương tự bài 1.
- Sau khi HS chia sẻ GV giúp HS khắc sâu kiến thức về các thành phần phép trừ.
Baøi 3
- GV đến các nhóm kiểm tra HS cách tóm tắt, cách giải toán.
- Giúp đỡ HS lung túng khi tóm tắt.
- Theo dõi HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Nhận xét , khắc sâu kiến thức.
Baøi 4 : Tìm x
- GV đến các nhóm kiểm tra HS. Lưu ý các em cách trình bày : Đặt dấu = thẳng nhau.
- Nhắc HS xác định rõ cách tìm số hạng .
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Tiếp tục đọc thuộc bảng trừ cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo: 
- Vận dụng phép trừ dạng 32- 8 để giải các bài toán nâng cao có liên quan.
- Hát
- HS chơi trò chơi.
*Lôùp theo doõi giaùo vieân giôùi thieäu 
HĐ nhóm 2 :
- Thực hiện phép trừ: 32 – 8
- HS chia sẻ kết quả trước lớp.
- Nêu cách làm của mình để tìm được kết quả 32 – 8 :
+ Dự kiến : Có 2 cách :
Sử dụng que tính.
Đặt tính 
- Đặt tính 32
 - 8
 5
- Chia sẻ cách đặt tính. 
- HS nghe GV giao nhiệm vụ .
-HS làm vào vở các bài tập được giao rồi trao đổi kết quả với bạn bên cạnh, chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả.
- Các hình thức hoạt động ( Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình ) :
- Báo cáo chia sẻ trước lớp . 
* Baøi 1 : HĐ cá nhân 
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 5 HS chia sẻ kết quả dòng 
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 2 : HĐ cá nhân
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 2 HS chia sẻ kết quả câu a,b.
- HS khác nhận xét kết quả.
* Baøi 3 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 1 HS lên chia sẻ. Đáp án:
Tãm t¾t
Cã: 22 nhãn vở
Cho: 9 nhãn vở
Cßn: ... nhãn vở?
Bµi gi¶i
 Số nhãn vở Hoà còn lại là:
 22 – 9 = 13 (nhãn vở)
 Đáp số: 13 nhãn vở
* Baøi 4 : HĐ nhóm 2
- HS làm bài rồi chia sẻ với bạn , thống nhất đáp án.
- 2HS lên chia sẻ. Đáp án:
a/x + 7 = 42 ; b/ 5 + x = 62
 x = 42 – 7 x = 62 - 5
 x = 35 x = 57
 __________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
- Nêu được mốt số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1)
- Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ thỏ thẻ(BT2).
- HS biết giúp đỡ cha mẹ, ông bà làm công việc nhà.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
A. Khởi động: Hát.
 - Tìm từ chỉ hoạt động trong các câu sau:
 Con voi kéo gỗ
 Bóng điện chiếu sáng
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
Baøi 1 : HĐ Nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV treo tranh phóng to, nhắc nhở HS quan sát kĩ bức tranh, phát hiện đủ các đồ vật trong tranh, gọi tên chúng, nói rõ mỗi đồ vật dùng để làm gì ?
- Yêu cầu chia nhóm thảo luận. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ HS.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
- GVchốt ND..
* Baøi 2 : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* GD tình cảm, thái độ : 
- Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
- Ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia đìn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_cao_thi_thuy_ha.docx