Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà

 Tìm hiểu nội dung

- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả :

- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ .

- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :

+ Câu 1 : Môùi saùng tinh mô,Chi ñaõ vaøo vöôøn hoa ñeå laøm gì ?

(- Tìm boâng hoa Nieàm Vui ñeå ñem vaøo beänh vieän cho boá , làm diệu cơn đau của bố.)

+ Câu 2: Vì sao bông hoa cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa niềm vui?

(- Vì màu xanh là màu hy vọng vào những điều tốt lành, )

+ Câu 3 : Khi bieát vì sao Chi caàn boâng hoa, coâ giaùo noùi theá naøo?

(“ Em haõy haùi theâm hai boâng nöõa ”.)

+ Câu 4 : Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng qúy?

(Thöông boá, toân troïng noäi quy, thaät thaø)

+ Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của Chi dành cho cha mẹ như thế nào?

 Nội dung : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn Chi .

* HĐ cả lớp :

-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .

 - Liên hệ thực tế để giáo dục HS :

* GDBVMT : Em đã làm gì để thể hiện tình thương yêu của mình với những người thân của em ?

- GD tình caûm yeâu thöông nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình.

C. Thực hành kĩ năng

* Luyện đọc lại:

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.

- Thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.

 

docx 31 trang Hà Duy Kiên 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thúy Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
CHIỀU
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020
Tiết 1+2 : Tập đọc
 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Muïc tieâu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật. trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các câu hỏi cuối bài).
-GDKNS: - Thể hiện sự thông cảm.
 - Xác định giá trị.
 - Tự nhận thức về bản thân.
 - Tìm kiếm sự hỗ trợ.
GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát 
- Gọi 2 HS thi đua đọc TL bài thơ Mẹ, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
 TIẾT 1
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : Niềm Vui, lộng lẫy, chần chừ, đẹp mê hồn, 
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
* Đọc nối tiếp đoạn : 
-Lần 1 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm .
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
+ Ví dụ : + Những bông hoa xanh/ lộng lẫy buổi sáng.//
+ Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ/ đã dạy dỗ em hiếu thảo.//
 -Lần 2 : HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm kết hợp giải nghĩa từ mới SGK.
Giải nghĩa các từ mới 
* Tổ chức cho HS thi đọc 
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
 TIẾT 2
 Tìm hiểu nội dung 
- GV cho HS làm việc theo nhóm : HS đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Quản trò lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Môùi saùng tinh mô,Chi ñaõ vaøo vöôøn hoa ñeå laøm gì ?
(- Tìm boâng hoa Nieàm Vui ñeå ñem vaøo beänh vieän cho boá , làm diệu cơn đau của bố...)
+ Câu 2: Vì sao bông hoa cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa niềm vui? 
(- Vì màu xanh là màu hy vọng vào những điều tốt lành, )
+ Câu 3 : Khi bieát vì sao Chi caàn boâng hoa, coâ giaùo noùi theá naøo?
(“ Em haõy haùi theâm hai boâng nöõa ”..)
+ Câu 4 : Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng qúy? 
(Thöông boá, toân troïng noäi quy, thaät thaø)
+ Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của Chi dành cho cha mẹ như thế nào?
Nội dung : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn Chi .
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 - Liên hệ thực tế để giáo dục HS :
* GDBVMT : Em đã làm gì để thể hiện tình thương yêu của mình với những người thân của em ?
- GD tình caûm yeâu thöông nhöõng ngöôøi thaân trong gia ñình.
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
D. Hoạt động ứng dụng: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về luyện đọc bài nhiều lần để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Chuẩn bị bài “Quà của bố ”.
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý cha mẹ và thể hiện bằng các việc làm như giúp đỡ mẹ các việc vừa sức, biết chăm sóc người thân khi bị ốm , chăm chỉ học tập để làm cha mẹ vui lòng .
 ____________________________________________________
Tiết 3:Toán
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ . 14 – 8 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán dạng 14 – 8.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
 - Bài tập cần làm: BT 1(cột 1,2), BT2 ( 3 phép tính đầu ), BT3 ( a,b ), BT4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, SGK, phấn màu .
- HS : SGK, Vở Toán, nháp, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học 	:
A. HĐ Khởi động: 
- Hát.
 + Gọi HS lên thi đua thực hiện phép tính: 
33 – 26 73 – 49 63 – 15 43 – 9 	
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. HÑ hình thaønh kieán thöùc môùi
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 14 – 8
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 14 – 8
- Báo cáo chia sẻ cách tìm .
- GV chốt cách làm : Có thể sử dụng que tính hoặc dựa vào phép cộng có 8 + 6 = 14.
- Y/c HS đặt tính vào nháp .	
Chia sẻ cách đặt tính : Lên bảng thực hiện :
+ Đặt tính 14
 - 8
 6
*Hoạt động 2: Lập bảng trừ (14 trừ đi một số)
 Hoạt động nhóm 4:
- GV giao tiếp nhiệm vụ : Lập bảng trừ 14 trừ đi một số.
- GV theo dõi, hỗ trợ .
- HS báo cáo kết quả :
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
14 – 5 = 9 14 - 8 = 6
14 – 6 = 8 14 - 9 = 5
14 – 7 = 7
GV theo dõi HS chia sẻ. Nhận xét , biểu dương.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong nhóm.
- Một số nhóm thi đọc. 
- GV nhận xét đánh giá.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ.
 Bài 1 (cột 1,2) : Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia chơi. 
- HS rút ra kiến thức cần nhớ từ bài 1.
- GV theo dõi, biểu dương và khắc sâu kiến thức : Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi và cách tìm một số hạng trong tổng.
 Bài 2( 3 phép tính đầu) : 
- 3 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 14 14 14
 - 6 - 9 - 7
 8 5 7
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách đặt tính.
(2 phép tính cuối): Dành cho HS hoàn thành bài sớm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo với giáo viên.
Bài 3 a,b: 
- 1 bạn nêu lại y/c của bài.
- 2 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
 a) 14 và 5 b) 14 và 7
 14 14
 - 5 - 7
 9 7
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách làm khi biết các thành phần của phép tính.
3c. Dành cho HS hoàn thành bài sớm.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo với giáo viên.
-GV có thể hỏi HS cách làm.
Bài 4 : Giải toán :
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. 
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán tìm phần còn lại.
Hoạt động ứng dụng : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Sáng tạo:
- Tự ra một đề toán giải bằng phép tính sau: 34 - 9. Thực hành giải bài toán đó.
 ________________________________________________
 Tiết 4: Đạo đức
 QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vài biều hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh thói quen quan tâm, giúp đỡ bạn bè và những người xung quanh.
3. Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ ban bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 
II. Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ, phấn . 
- HS : Vở BT đạo đức 3 
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động khởi động: 
 - Hát.
- GV ñöa tình huoáng : Hoâm nay Haø bò oám, khoâng ñi hoïc ñöôïc. Neáu laø baïn cuûa Haø em seõ laøm gì ?
- Khi quan taâm giuùp ñôõ baïn em caûm thaáy theá naøo ?
-HS neâu caùch xöû lí.
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Giới thiệu bài: 
B. Thực hành kĩ năng 
* Đoán xem điều gì xảy ra : HĐ nhóm 4
- Giao nhiệm vụ HS thảo luận nhóm 4.
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận đoán cách ứng xử. 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- GV nhận xét, đánh giá.
-Kết luận: quan tâm giúp đỡ phải đúng lúc, đúng chỗ, không vi phạm nội quy của nhà trường. 
*Liên hệ thực tế : HĐ cá nhân
- Một vài cá nhân HS lên kể trước lớp câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè mà mình đã chuẩn bị ở nhà.
 - Yêu cầu HS dưới lớp nghe và nhận xét về câu chuyện bạn đã kể xem nội dung câu chuyện có phải về quan tâm, giúp đỡ bạn không: các nhân vật trong đó đã thực hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn ntn?
 - Khen những HS đã biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
 - Nhắc nhở những HS còn chưa biết quan tâm, giúp đỡ bạn.
-GDKNS : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè .
* Tiểu phẩm : HĐ nhóm 4
- Một vài HS trong lớp đóng tiểu phẩm có nội dung như sau:
 Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân chơi vui vẻ. Nhóm Tuấn đang chơi thì bạn Việt xin vào chơi cùng. Tuấn không đồng ý cho Việt chơi vì nhà Việt nghèo, bố mẹ Việt chỉ đi quét rác. Nam ở trong nhóm chơi nghe Tuấn nói vậy liền phản đối, vẫn kéo Việt vào chơi cùng.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm:
- Các nhóm quan sát theo dõi, thảo luận, đưa ra ý kiến..
- Một số nhóm nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Cần cư xử tốt với bạn không phân biệt đối xử với các bạn nghèo khuyết tật đó là thực hiện tốt quyền không phân biệt đối xử của trẻ em. 
Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Áp dụng phẩm chất đạo đức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
 _____________________________________________
Tiết 5: Chào cờ
TẬP TRUNG DƯỚI CỜ 
************************************************************************
CHIỀU
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Chính tả 
 BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả iê/yê, r/d
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ, SGK 
- HS : SGK, vở chính tả
III. Hoạt động dạy học:
HĐ Khởi động: 
- Cho lớp hát tập thể .
- GV gọi 2 HS thi đua viết từ khó : laëng yeân, ñeâm khuya. 
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
* Hướng dẫn HS tập chép :
- GV đọc đoạn viết .
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông hoa nữa cho những ai ? Vì sao ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- HS nêu từ khó viết và tự luyện viết từ khó trong nhóm .
+ Dự kiến : hãy hái, nữa, trái tim, nhân hậu, dạy dỗ, .
- Gọi 2 em lên bảng viết từ khó.
- Lớp nhận xét.
+ 2 HS đọc lại .
+ Lớp đọc đồng thanh.
3. Thực hành kĩ năng
* Tập chép chính tả:
- GV nhắc nhở HS cách trình bày tên bài, quy tắc viết chính tả, tư thế ngồi viết.
- HS chép bài viết vào vở. 
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm khoảng 5 bài. Nhận xét .
* Höôùng daãn laøm baøi taäp :
 + Bài tập 2: 
 - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 4 vào VBT.
 -Tổ chức chia sẻ trước lớp : 
+ HS nối tiếp trình bày miệng .
 + Đáp án : yếu, kiến, khuyên .
- Nhận xét , biểu dương .
+ Bài tập 3a :
 - Cho HS thảo luận nhóm 2
 - Gọi các nhóm báo cáo kết quả .
 - GV nhận xét , biểu dương 
Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhaø tập viết các chữ khó, xem tröôùc baøi môùi . 
5. Sáng tạo :
- Luyện viết chữ nghiêng bài chính tả cho đẹp .
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
34 - 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 và giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Vở , nháp, SGK, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức chơi Tiếp sức : Viết kết quả các phép tính trong bảng trừ 14 trừ đi một số.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Giới thiệu phép trừ 34– 8
* Trải nghiệm :
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm để tìm kết quả phép trừ 34 – 8.
- GV đến các nhóm kiểm tra cách làm và kết quả thực hiện.
- Báo cáo chia sẻ cách làm . Dự kiến : Đặt tính hoặc dùng que tính....
- GV chốt cách làm đúng .
* Giới thiệu cách đặt tính : 
- Y/c HS đặt tính và tính vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm tính : 	34
 - 8
 26
- Chia sẻ cách tính.
- GV theo dõi , nhận xét và chốt lại kiến thức cần nhớ.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 4) , BT4 (Cá nhân). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp : 
Bài 1 : Tính 
- 3 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách tính.
Bài 2: Dành cho HS hoàn thành bài sớm
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi báo cáo với giáo viên.
Bài 3 : Giải toán
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. 
Dự kiến : 
 Toùm taét.
Nhaø Haø nuoâi : 34 con gaø
Nhaø Ly nuoâi ít hôn : 9 con gaø
 Nhaø Ly nuoâi : ... con gaø?
 Bài giải
 Số gà nhà bạn Ly nuôi là :
 34 – 9 = 25 (con gà )
 Đáp số : 25 con gà
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán về ít hơn.
Bài 4 : Tìm x 
-Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- 2 HS tham gia chơi.
 a) x + 7 = 34 b) x – 14 = 36
 x = 34 – 7 x = 36 + 14
 x = 27 x = 50
- Rút ra kiến thức cần ghi nhớ : Cách tìm số hạng, số bị trừ 
-GV nhận xét biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục đọc thuộc bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________________
Tiết 3 : Kể chuyện 
B«ng hoa niÒm vui
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1)
- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2); kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người trong gia đình. 
*Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 +Tranh minh họa của SGK
Bảng phụ viết ý chính của từng đoạn. 
III. Hoạt động dạy học:
A. HĐ Khởi động: Hát 
- 4 HS thi kể 4 đoạn câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”
- Giới thiệu bài mới .
B. HĐ hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Kể lại đoạn mở đầu theo 2 cách dựa theo gợi ý SGK :
Gv giao nhiệm vụ : 
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Kể chuyện trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp.
+ Nhận xét bình chọn HS kể hay.
C. Thực hành kĩ năng:
Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của em. 
- GV hướng dẫn: 
+ Bức tranh 1:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Thái độ của Chi ra sao?
+ Chi không dám hái vì điều gì?
+ Bức tranh 2 
 + Bức tranh có những ai?
+ Cô giáo trao cho Chi cái gì?
+ Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
+ Cô giáo nói gì với Chi? 
* Gv giao nhiệm vụ : Kể chuyện trong nhóm
*Thi kể trước lớp:
-Yêu cầu các nhóm thi kể.
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.
+ HS nhận xét.
+GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi. 
Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo?
- HS noái tieáp nhau traû lôøi: 
Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình.
- GV cho 2- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.và nêu ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp bình chọn các nhóm kể chuyện hay nhất .
- GV tổng kết : GDKNS
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau .. 
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý bố mẹ bằng cách quan tâm, tặng những món quà tinh thần cho bố mẹ trong những dịp đặc biệt. 
 _______________________________________________
Tiết 4: Thể duc
Bµi 25 : ®iÓm sè 1-2; 1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn
Trß ch¬i: “ BỊT MẮT BẮT DÊ ”
I.Muïc tieâu:
- Ôn điÓm sè 1-2; 1-2 ..theo ®éi h×nh vßng trßn .
- Ôn trß ch¬i “Bịt mắt bắt dê”.
- Thùc hiÖn ®iÓm ®óng sè, râ rµng. 
- RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV vµ biÕt c¸ch ch¬i, tham gia trß ch¬i.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, 1 kh¨n .
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp, cæ tay, c¸nh tay, h«ng . 
- Ch¹y nhÑ nhµng 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh.
- §i th­êng theo vßng trßn, hÝt thë s©u.
* ¤n bµi thÓ dôc ®· häc: 1lÇn, 2x8 nhÞp.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* §iÓm sè 1-2;1-2 theo hµng ngang: 2lÇn
- LÇn 1 thùc hiÖn nh­ bµi 18, lÇn 2 gv tæ chøc thi c¸c tæ.
* §iÓm sè 1-2;1-2 theo vßng trßn: 2lÇn
- TËp theo ®éi h×nh vßng trßn, lÇn 1 GV lµm mÉu vµ h« nhÞp, lÇn 2 c¸n sù líp ®iÒu khiÓn, lÇn 3 tæ chøc thi ®ua c¸ xÕp lo¹i. 
* Trß ch¬i: “BÞt m¾t b¾t dª” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- C¸n sù líp tæ chøc ch¬i. §i ®Òu vµ h¸t.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- GV NhËn xÐt giê häc.
 - BTVN: HS tiÕp tôc «n bµi TD ph¸t triÓn chung.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
- HS lµm theo h­íng dÉn:
 € €€ € € € € €
 € €€ € € € € €
 ‚ 
 HS nghiªm tóc thùc hiÖn.
- HS quan s¸t vµ tËp theo.
- HS nghiªm tóc thùc hiÖn.- Ghi nhí bµi häc.
_______________________________________________
Tiết 5: Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT : CHIẾN SĨ TÍ HON
 ( GV chuyên dạy)
*****************************************************************************
CHIỀU
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
Tiết 1: Mĩ thuật 
GV chuyên dạy 
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
QUÀ CỦA BỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. Biết Đọc với giọng nhẹ nhàng,vui, hồn nhiên.Nắm được nghĩa các từ mới: thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.
*GDBVMT: Quà của bố có đầy đủ các sự vật của thiên nhiên và tình yêu thưởng của bố dành cho các con.
* Năng lực : - Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học ; NL giải quyết vấn đề ; NL giao tiếp và hợp tác.
II. Chuẩn bị : 
 - GV : Tranh minh họa, Bảng phụ 
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: 
- Hát : Cả nhà thương nhau.
- Gọi 2 HS thi đua đọc TL bài thơ Mẹ, GV kết hợp hỏi một số ý ở câu hỏi SGK.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới 
HD Luyện đọc: 
 *GV đọc mẫu toàn bài 
 * HS luyện đọc : GV giao nhiệm vụ cho HS luyện đọc theo nhóm 4.
* Đọc nối tiếp câu :
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu 
- GV đến các nhóm theo dõi, hướng dẫn.
- Y/c HS phát hiện từ khó đọc rồi luyện đọc.
+Dự kiến từ khó : cà cuống, niềng niễng, quẫy tóe nước, con muỗm, ngó ngoáy, mốc thếch, 
- HS chia sẻ cách đọc nối tiếp câu trước lớp.
* Đọc nối tiếp đoạn : 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm . Tìm câu khó và đọc chú giải.
-GV theo dõi giúp HS cách đọc câu khó.
-Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
-Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.// 
Nêu chú giải.
* Tổ chức cho HS thi đọc : 2 nhóm thi đua đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
 -GV nhận xét và khen nhóm đọc tốt nhất. 
 * Tổ chức cho HS đọc đồng thanh toàn bài 
Tìm hiểu nội dung 
- GV giao nhiệm vụ HS làm việc theo nhóm : Đọc thầm, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và chia sẻ kết quả : 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận để gợi ý, giúp đỡ . 
- Đại diện 1 HS lên cho lớp chia sẻ kết quả :
+ Câu 1 : Quà của bố đi câu về có những gì ?
 (Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, cá chuối)
+ Câu 2: Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
(- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực cánh xoăn)
+ Câu 3 : Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố ?
(Con xập xành .....chọi nhau.
- Hấp dẫn nhất . Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.)
-Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước món quà đơn sơ?
 * GDMT: GV liên hệ: Bố đem về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố dành cho con.
- Qua bài đọc này muốn nói với chúng ta điều gì?
Nội dung : Tình cảm yêu thưong của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
* HĐ cả lớp : 
-GV khắc sâu nội dung bài - Cho cả lớp đọc đồng thanh nội dung .
 - Liên hệ thực tế để giáo dục HS.
C. Thực hành kĩ năng 
* Luyện đọc lại: 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- GV nhận xét, biểu dương.
- Giáo dục KNS. 
D. Hoạt động ứng dụng: 
 - Nhận xét tiết học.
- Về luyện đọc diễn cảm bài đọc .
- Chuẩn bị bài “Câu chuyện bó đũa ”.
E. Sáng tạo : 
- Biết yêu quý cha mẹ, trân trọng những món quà cha mẹ dành cho và thể hiện bằng các việc làm như giúp đỡ mẹ các việc vừa sức , chăm chỉ học tập để làm mẹ vui lòng .
 ______________________________________________________
Tiết 3 : Toán
54 - 18
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18, kĩ năng giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm và kĩ 
năng vẽ hình.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1a, bài tập 2(a,b), bài tập 3, bài tập 4.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
- GV : Bảng phụ, phấn màu .
- HS : Vở , nháp, SGK .
III. Các hoạt động dạy – học 	: 
A. HĐ Khởi động: Hát.
- Tổ chức HS thi đua làm tính:
+ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính
 74 – 6; 44- 5.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Giới thiệu phép trừ 54– 18
* Trải nghiệm : 
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm 2
 – Đặt tính để tìm kết quả phép trừ 54 – 18.
- GV đến các nhóm kiểm tra cách làm và kết quả thực hiện.
- Báo cáo chia sẻ trước lớp.
- GV chốt kết quả.
* Giới thiệu cách đặt tính : 
- 1 HS lên bảng làm tính : 	 54
 - 18
 36
- Chia sẻ cách tính.
- GV theo dõi , nhận xét và chốt lại kiến thức cần nhớ.
C. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 ( Nhóm 4). 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp :
Bài 1(a): Tính 
- 5 HS lên bảng chia sẻ cách làm.
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt đáp án đúng và khắc sâu cách tính.
Baøi 2(a,b) : Đặt tính rồi tính hiệu, 
- 2 HS chia sẻ cách làm trên bảng
 a ) 74 và 47 b ) 64 và 28 
- HS khác nhận xét. 
- GV chốt kết quả và khắc sâu kiến thức.
Baøi 3 : Giải toán :
- 1 HS nêu lại bài toán .
- 1 HS lên chia sẻ cách tóm tắt và giải toán. 
- Lớp nhận xét .
- GV chốt đáp án và khắc sâu phép tính về dạng toán về ít hơn.
Baøi 4 :Vẽ hình theo mẫu.
-Tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- 2 HS tham gia chơi.
- HS khác nhận xét. 
-GV nhận xét biểu dương.
D. Hoạt động ứng dụng : 
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục đọc thuộc bảng trừ 11, 12, 13, 14 trừ đi một số cho người thân nghe.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
E. Sáng tạo: 
-Giải toán :Tấm vải hoa dài 85 dm, người ta cắt 62dm vải để may túi. Hỏi sau khi may túi, tấm vải còn lại bao nhiêu đề-xi-mét? __________________________________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tõ ng÷ vÒ c«ng viÖc gia ®×nh. C©u kiÓu Ai lµm g× ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì? (BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL ngôn ngữ, NL văn học, NL tư chủ và tự học.
II. Đồ dung dạy – học 
 - GV : Bảng phụ, phấn màu. 
- HS : Vở , nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
A. Khởi động: Hát.
 a/ Đặt câu theo mẫu (Ai cái gì, con gì ) làm gì ?
 b/ Tìm từ ghép vào tiếng : thương, quý.
- Giới thiệu bài
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới và thực hành kĩ năng : 
* Hoạt động 1 : Từ ngữ chỉ công việc gia đình
Baøi 1 : HĐ cá nhân 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ..
-HS nối tiếp phát biểu.
- GV biểu dương, góp ý.
- GVchốt ND..
* Hoạt động 2 : Câu kiểu Ai làm gì?
* Baøi 2 : HĐ Nhóm 2
- Gọi HS đọc yêu cầu : Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai? Làm gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ HS.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
+Ví dụ : b/ Cây xoà cành/ ôm cậu bé.
 c/ Em / học thuộc đoạn thơ.
 d/ Em /làm ba bài tập toán.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV khắc sâu nội dung cần ghi nhớ..
Baøi 3 : HĐ Nhóm 4
- GV gọi HS nêu y/c bài.
- Hướng dẫn: Với các từ ở 3 nhóm trên, các em có thể tạo nên nhiều câu ( không phải chỉ có 4 câu)
- Giao nhiệm vụ : HS thảo luận nhóm 4 .
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm thi ghép từ thành câu.
- Làm xong yêu cầu HS dán kết quả lên bảng lớp và trình bày kết quả của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng: 
- Nhận xét tiét học.
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
5. Sáng tạo : 
- Biết sử dụng các từ ngữ chỉ công việc gia đình để đề nghị người thân cho tham gia các công việc vừa sức. 
- Vận dụng câu kiểu Ai làm gì ? để nói, viết văn khi viết văn.	 ______________________________________________
Tiết 5: Thể duc
Bµi 26 : §iÓm sè 1-2; 1-2 theo ®éi h×nh vßng trßn
Trß ch¬i “nhãm ba, nhãm b¶y ” 
I.Muïc tieâu:
- Ôn điÓm sè 1-2; 1-2 ..theo ®éi h×nh vßng trßn .
- Ôn trß ch¬i “Nhãmba, nhãm b¶y”
- Thùc hiÖn ®iÓm ®óng sè, râ rµng. 
- RÌn luyÖn ý thøc trong khi tËp luyÖn, biÕt chÊp hµnh theo y/cÇu cña GV vµ biÕt c¸ch ch¬i, tham gia trß ch¬i.
* Năng lực : Hình thành và phát triển NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thể chất.
II. Chuaåàn bò:
1. §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp.
2. Phư¬ng tiÖn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, 1 kh¨n .
III. Các hoạt động dạy – học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5 phót
25 phót
5 phót
1. PhÇn më ®Çu: 
* NhËn líp: - GV phæ biÕn nd, yªu cÇu bµi.
* Khëi ®éng: 
- Xoay c¸c khíp, cæ tay, c¸nh tay, h«ng . 
- Ch¹y nhÑ nhµng thµnh 1 hµng däc.
- Võa ®i võa hÝt thë s©u.
* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. 1 lÇn.
2. PhÇn C¬ b¶n.
* §iÓm sè 1-2;1-2 theo vßng trßn: 2lÇn
- TËp theo ®éi h×nh vßng trßn, lÇn 1 GV lµm mÉu vµ h« nhÞp, lÇn 2 c¸n sù líp ®iÒu khiÓn, lÇn 3 tæ chøc thi ®ua c¸ xÕp lo¹i. 
- LÇn 1 thùc hiÖn nh­ bµi 18, lÇn 2 gv tæ chøc thi c¸c tæ.
* Trß ch¬i: “Nhãmba, nhãm b¶y” 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i trß ch¬i.
- C¸n sù líp tæ chøc ch¬i. §i ®Òu vµ h¸t.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng hÝt thë s©u.
- Cói l¾c ng­êi th¶ láng.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 - Cñng cè l¹i bµi vµ hÖ thèng bµi häc- - GV NhËn xÐt giê häc.
- BTVN: HS tiÕp tôc «n ®iÓm sè 1-2;1-2.
 - GV h« “Gi¶i t¸n !”, HS h« ®ång thanh “KhoÎ !”
- HS tËp trung. B¸o c¸o sÜ sè:
- HS lµm theo h­íng dÉn:
- HS xÕp ®éi h×nh vßng trßn.
 ‚
- HS quan s¸t vµ tËp theo.
- 
Ghi nhí bµi häc.
*********************************************************************************
CHIỀU
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2020
Tiết 1 : Toán
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54– 18.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính dạng 54 – 18, rèn kĩ năng tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết và giải bài toán có một phép trừ dạng 54– 18.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (cột 1,3), bài tập 3, bài tập 4.
 * Năng lực : Hình thành và phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học , NL tư chủ và tự học.
II. Chuẩn bị : 
- GV : Bảng phụ, phấn màu.
- HS : Vở , nháp, SGK.
 III. Các hoạt động dạy – học 	: 
HĐ Khởi động: Hát.
+ Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
- Tổ chức HS thi đua nêu miệng.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù .
- Giới thiệu bài
B. Thực hành kĩ năng 
* GV giao nhiệm vụ : 
- HS làm các BT 1 ( Cá nhân), BT 2 (Cá nhân) , BT 3 (Nhóm 2) , BT4 (Nhóm 2), BT5 (Cá nhân).
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động để thống nhất kết quả.
- GV quan sát , đến từng nhóm kiểm soát, hỗ trợ HS hoàn thành bài .
- Báo cáo chia sẻ trước lớp ( Quản trò điều khiển lớp - GV theo dõi hỗ trợ) :
Baøi 1 : Tính nhẩm 
- Chơi trò chơi Truyền điện 
- Quản trò nêu luật chơi. HS tham gia

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thuy_ha.docx