Giáo án Lớp 2 - Tuần 19+20 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 19+20 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.

- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.

- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hặc địa phương (nếu có)

II. Chuẩn bị:

- H́ình ảnh minh hoạ SGK.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 49 trang haihaq2 6000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19+20 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 07/1/2019
Sáng
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 9. Trả lại của rơi (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết nhặt của rơi cần tìm cách trả lại cho ngưòi mất.
- HS biết trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- HS trả lại của rơi khi nhặt được và biết quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng:
 Phiếu học tập. Tranh, 
III. Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
23'
5'
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Tại sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài : “Trả lại của rơi”
 Hoạt động 1: Phân tích tình huống
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV nêu tình huống.
- Gv nêu câu hỏi về cách chọn giải pháp
 - Kết luận : Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại,..
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ.
 - GV phiếu học tập.
- GV nêu lần lượt các ý kiến.
- Nhận xét kết luận : Các ý đúng : a,c
3. Củng cố, dặn dò.
- GV cho HS nghe bài hát “Bà còng”.
- GV nêu câu hỏi theo nội dung bài hát.
- Nhận xét khen ngợi HS.
Kết luận chung : Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi, 
+ Vì sao cần phải trả lại của rơi ? 
 - GV nhận xét.
- Trả lời.
- HS quan sát và nêu nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống. 
- Thảo luận nhóm. Đaị diện trình bày.
- HS làm vào phiếu.
- Trao đổi kết quả bạn cùng bàn.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ bìa màu.
- HS lắng nghe. 
- HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 9. Em yêu quê hương (tiết 1)
 I. Môc tiªu:
- BiÕt lµm nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng ®Ó gãp phÇn tham gia x©y dùng quª h­¬ng.
- Yªu mÕn, tù hµo vÒ quª h­¬ng m×nh, mong muèn ®­îc gãp phÇn x©y dùng quª hu¬ng.
* GDKNS: 
 - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương)
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm), hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương)
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương
 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
 * TTHCM:
 - Yêu quê hương, đất nước: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
 * GDTNMTBĐ: (toàn phần): Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên,môi trường, biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo; Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo. 
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn:
- GiÊy, bót mµu
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng của HS
Ho¹t ®éng của HS
25'
5'
1. Bài cũ:
2. Bài mới: giới thiệu bài
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chuyÖn : C©y ®a lµng em
- §äc truyÖn C©y ®a lµng em
 - Th¶o luËn
+ V× sao d©n lµng l¹i g¾n bã víi c©y ®a?
+ Hµ ®· g¾n bã víi c©y ®a nh­ thÕ nµo?
+ b¹n Hµ ®· gãp tiÒn ®Ó lµm g×?
+ Nh÷ng viÖc lµm cña b¹n Hµ thÓ hiÖn ®iÒu g× víi quª h­¬ng?
+ qua c©u chuyÖn cña b¹n Hµ , em thÊy ®èi víi quª h­¬ng chóng ta ph¶i lµm g×?
 Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp SGK
- HS th¶o luËn nhãm 2 bµi tËp 1
- Gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- GV KL: tr­êng hîp a, b, c, d, e thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng
- Gäi HS ®äc ghi nhí
 Ho¹t ®éng 3: Liªn hÖ thùc tÕ
- HS trao ®æi theo gîi ý cña GV
+ b¹n quª ë ®©u? B¹n biÕt g× vÒ quª h­¬ng m×nh?
+ B¹n ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng ?
- GVKL vµ khen mét sè HS ®· biÕt thÓ hiÖn t×nh yªu quª h­¬ng cña m×nh b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ.
* GDTNMTBĐ: 
+ Nơi em đang sống có biển không?
+ Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước biển? 
*TTHCM: Các em có biết tại sao Bác Hồ lại ra đi tìm đương cứu nước không?
 - GV kết luận: Các em cần có lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ.
 3. Củng cố, dặn dò
- cho HS vÏ theo ý thÝch
- HS tr×nh bµy tranh vµ nªu néi dung tranh 
- GVKL khen ngîi nh÷ng HS vÏ vµ nªu ®­îc néi dung tranh
- Nhận xét bài học. Chuẩn bị bài.
- GV ®äc 2 lÇn 
- V× c©y ®a lµ biÓu t­îng cña quª h­¬ng ... c©y ®a ®em l¹i nhiÒu lîi Ých cho mäi ng­êi.
- Mçi lÇn vÒ quª Hµ ®Ò cïng c¸c b¹n ®Õn ch¬i d­íi gèc c©y ®a 
- §Ó ch÷a cho c©y sau trËn lôt.
- B¹n rÊt yªu quý quª h­¬ng.
- §èi víi quª h­¬ng, chóng ta ph¶i g¾n bã yªu quý vµ b¶o vÖ quª h­¬ng.
- HS nªu yªu cÇu néi dung bµi tËp 1
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 
- HS ®äc ghi nhí
- HS tr¶ lêi theo ý cña m×nh
- HS vÏ tranh
- HS tr×nh bµy vµ nªu néi dung m×nh vÏ
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 12. Gấp mũ ca lô
 (tiết 1)
Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
2'
35’
3’
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
- Yêu thích sản phẩm.
 Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II. Chuẩn bị:
 - Mũ ca lô, giấy màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mũ ca lô mẫu.
- Cho HS đội mũ ca lô để quan sát, gây sự hứng thú cho HS.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
- Kết luận: HS định hướng sản phẩm cần làm.
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: GV gấp chéo tờ giấy HCN, như h1.
Bước 2: GV miết nhiều lần đường vừa gấp sau đó xé bỏ phần thừa ta được hình vuông.
Bước 3: GV cho HS gấp tạo hình vuông từ giấy nháp.
- GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy học sinh.
- GV hướng dẫn, sưả chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nêu lại quy trình gấp cái mũ ca lô.
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô để tiết sau tiếp tục thực hành.
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
 + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
 + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
 - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ:
 Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly-một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu
* LS địa phương: HS biết gò Đống Lân và thành Nà Lữ thuộc xã Hoàng Tung, huyện Hòa An.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
Chữa bài KT 
2- Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: Tình hình nước ta cuối thời Trần
- Cho HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Vua quan nhà Trần sống như thế nào? (ăn chơi sa đoạ)
+ Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? (ngang tàng vơ vét của dân để làm giàu)
+ Cuộc sống của người dân như thế nào? (Vô cùng cực khổ)
+ Thái độ của nhân dân đối với triều đình ra sao? (nổi dậy đấu tranh)
+ Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? (Phía nam quân Chăm Pa quấy nhiễu, phía bắc nhà Minh hạch sách đủ điều)
*LSĐP: Gò Đống Lân và thành Nà Lữ nay thuộc huyện nào của Cao Bằng? ( Ở Cao Bằng, giặc Minh đóng quân ở gò Đống Lân và thành Nà Lữ (nay là đền vua Lê, thuộc xã Hoàng Tung, huyện Hòa An.)
- GV nhận xét và cho HS thảo luận cả lớp:
+ Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác công việc trị vì nước ta nữa không? (nhà Trần suy tàn, không còn đủ sức gánh vác công việc trị vì đất nước cần có 1 triều đại khác thay thế nhà Trần)
 Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần
- Làm việc chung cả lớp
+ Hồ Quý Ly là người như thế nào? (Quan đại thần có tài của nhà Trần)
+ Ông đã làm gì? 
(+ Thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân, quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc.
+ Những năm có nạn đói nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân)
+ Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? (Hợp lòng dân vì cuối thời Trần nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ)
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thái độ phản ứng của nhân dân như thế nào đối với nhà Trần?
- GV nhận xét.
- Về ôn bài - chuẩn bị bài sau
 Thứ ba ngày 8/1/2019
Sáng
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 11: Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng.
- Cắt gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể cắt, gấp thiệp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Với HSKT: Gấp, cắt, trang trí được thiệp chúc mừng, Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp
II. Đồ dùng:
 - GV: Mét sè thiÕp chóc mõng.
 - HS : GiÊy thñ c«ng, kÐo, hå d¸n.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. KiÓm tra bµi cò 
+ Nªu l¹i c¸c b­íc gÊp, c¾t trang trÝ thiÕp chóc mõng?
- GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi: 
a. Giíi thiÖu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
b. HD thùc hµnh.
- YC nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp, c¾t thiÕp chóc mõng.
+ B­íc1: gÊp, c¾t thiÕp chóc mõng.
+ B­íc2: Trang trÝ thiÕp chóc mõng
- Chia nhãm.
c. §¸nh gi¸ s¶n phÈm: 
- Tr×nh bµy s¶n phÈm.
- Trang trÝ ®Ñp, phï hîp víi néi dung chóc mõng.
3. Cñng cè - dÆn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng bµi sau gÊp, c¾t trang trÝ phong b×.
- Gåm hai b­íc: B­íc 1 gÊp, c¾t thiÕp, b­íc2: Trang trÝ thiÕp.
- Nh¾c l¹i.
- C¸c nhãm thùc hµnh gÊp, c¾t, trang trÝ thiÕp chóc mõng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu: 
- Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hặc địa phương (nếu có)
II. Chuẩn bị:
- H́ình ảnh minh hoạ SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới: Nuôi dưỡng gà.
- Giới thiệu bài, ghi đề: 
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung: 
- Nêu khái niệm và ví dụ minh hoạ.
- Gọi HS tóm tắt lại nội dung bài
HĐ 2 : Hướng dẫn HS nuôi dưỡng gà: 
* Cách cho gà ăn.
- Đặt câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
* Cách cho gà uống.
- Nêu câu hỏi thảo luận.
- Nhận xét, kết luận.
HĐ 3: Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập câu hỏi gợi ý SGK. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
- Nhận xét, kết luận. Tuyên dương HS có ý thức xây dụng bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh tự chuẩn bị tiết sau: “ Chăm sóc gà”
- GV nhận xét tiết học.
- học sinh nêu
- Nghe, nhắc lại.
- Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Đọc mục 1 SGK.
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
- Đọc mục 2a SGK.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục 2b.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Đánh giá kết quả học tập.
- HS thảo luận cặp đôi. Phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 4. Thủ công (3)
Bài 11. Ôn cắt, dán chữ đơn giản
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng . Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ cái của 5 bài, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Bài cũ : 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới :	Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động 1: Giáo viên củng cố lại cách cắt, dán các chữ cái đã học. 
- Cho học sinh nhắc lại tên các chữ cái đã được cắt, dán.
- Gọi một số em nhắc lại quy trình cắt, dán. 
- Giáo viên nhận xét, củng cố.
 Hoạt động 2 : Học sinh thực hành làm bài
- Cho học sinh thực hành cắt 2- 3 chữ cái đã học.
- Giáo viên theo dõi, gợi ý những học sinh còn lúng túng.
- Nhắc học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứn . Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp.
 Hoạt động 3 : Đánh giá sản phẩm. Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm xong trước. 
- Hoàn thành tốt : Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sáng tạo.
- Hoàn thành : Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp.
- Chưa hoàn thành : Không kẻ, cắt, dán được 2 chữ đã học.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Giáo viên cho học sinh nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ. 
- Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để giờ sau tiếp tục thực hành
- T, I, U, H, E, V.
- HS trình bày.
- Học sinh thực hành làm bài. 
- Học sinh thực hành cá nhân.
- Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng . Các nét chữ cắt thẳng , đều, cân đối. Trình bày đẹp.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 9. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
Bài 37: Tại sao có gió?
35'
5'
I. Mục tiêu:
 - Nêu được 1 số biểu hiện lễ phép với thầy cô giáo.
- Biết vì sao lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
*GDHS biết lễ phép với thầy cô giáo. 
II. Tài liệu
- VBT, tranh bài tập 1, 2 phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
 HĐ 1: Đóng vai ( BT1 )
- GV nêu yêu cầu bài tập : Đóng vai theo các tình huống sau
 + Em gặp thầy giáo, cô giáo trong trường.
 + Em đưa sách vở cho thầy giáo, cô giáo.
 - Cho HS thảo luận, đóng vai theo nhóm.
 - Mời đại diện các nhóm lên diễn vai trước lớp 
+ Nhóm nào thể hiện được sự lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo ?
 + Nhóm nào chưa thể hiện được ?
 + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo ? ( chào hỏi lễ phép )
 + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo ? ( cần đưa bằng hai tay, khi đưa cần thưa gửi, khi nhận phải cảm ơn )
 - GV kết luận : Khi gặp các thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận một vật gì cần phải nhận bằng hai tay. Lời nói khi đưa: thưa cô (thưa thầy) đây ạ. Lời nói lại khi nhận: Em cám ơn thầy (cô)
 HĐ 2: HS làm bài tập 2.
- Giáo viên nêu yêu cầu: quan sát tranh và cho biết: Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời .Hãy tô mầu vào tranh đó.
- GV gắn tranh BT2 ( phóng to - HS lên chỉ và giải thích )
+ Vì sao em lại tô màu vào tranh đó ? ( Vì các bạn chăm học tập, bỏ rác đúng nơi quy định biết vâng lời thầy cô giáo 
* GD: + Em đã lễ phép với thầy cô giáo chưa?
 - Kết luận : Thầy cô đã không quản khó nhọc châm sóc dạy dỗ..để tỏ lòng biết ơn các em cần lễ phép, lắng nghe, làm theo dạy bảo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị : những mẩu chuyện, tấm gương những bạn biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo để giờ sau kể trước lớp.
I. Mục tiêu: 
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió ?
 Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
- Nãi vÒ nh÷ng thiÖt h¹i do d«ng, b·o g©y ra vµ c¸ch phßng chèng b·o.
*GDMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hộp đối lưu, nến, diêm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
- GV kiểm tra sự chuẩn bị chong chóng của HS và cho các em chơi để tìm hiểu:
+ Khi nào chong chóng không quay ?
+ Khi nào chong chóng quay ?
+ Khi nào chong chóng quay chậm, quay nhanh ?
- GV bao quát chung.
- HS báo bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Kết luận: Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 2: Nguyên nhân có gió
- GV chia nhóm, yêu cầu HS làm thí nghiệm như Sgk.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm thí nghiệm 
- Trình bày
- GV nhận xét, đánh giá.
 Kết luận: không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chệnh lệch nhiệt độ là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí .
Hoạt động 3: Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp câu hỏi trên.
- Theo dõi, giúp đỡ nếu cần.
- Trình bày
- GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. 
3. Củng cố, dặn dò:
+ Tại sao lại có gió ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học Tiết.
- Chuẩn bị Tiết sau.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được rằng trẻ em thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè cần giúp đỡ, đoàn kết, không phân biệt chủng tộc và màu da.
- Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu hữu nghị với HS, trẻ em khắp nơi do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS hiểu được mình có quyền giao lưu, kết bạn và học hỏi với các bạn bè khắp năm châu, được đối xử bình đẳng.
* GDBVMT:
- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch, đẹp. 
* KNS: 
- Kĩ năng trình bày về thiếu nhi Quốc tế. 
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. 
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em 
* TTHCM: GDHS cần có lòng nhân ái, vị tha.
II. Đồ dùng:
- Vở BT, bài hát, tranh ảnh về sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
 III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
3'
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần phải biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 
a. Hoạt động 1: Phân tích thông tin
+ Phân tích chuyện: Chị Thuỷ của em
- Cả lớp hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Cho cả lớp quan sát 2 tranh bài tập 1và trả lời câu hỏi.
+ Trong ảnh chụp các bạn Việt Nam giao lưu với ai? (với các bạn nước ngoài)
+ Em thấy không khí trong buổi giao lưu đó như thế nào? (vui vẻ, đoàn kết, thân mật).
+ Theo em thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống nhưng giống nhau ở những điểm nào? (đều vui tươi, hồn nhiên, đoàn kết, hữu nghị).
+ Trẻ em Việt Nam và trẻ em thế giới có được kết bạn và giao lưu với nhau không? (được ...).
- Cho thảo luận theo nhóm về nội dung 2 câu hoi a, b
- Gọi đại diện báo cáo mỗi em 1 câu
- GV nhận xét, tuyên dương.
"GV kết luận: Tình đoàn kết và hữu nghị giữa thiếu nhi và các nước trên thế giới. Thiếu nhi Việt Nam đã có nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi thế giới. Đó là quyền của trẻ em được tự do kết giao bạn bè khắp năm châu bốn biển.
"Rút ra ghi nhớ: 
 Hoạt động 2: Du lịch thế giới
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 2 thiếu nhi từ các nước khác nhau
 Ví dụ: 
+ 1HS thiếu nhi Việt Nam 
+ 1 HS thiếu nhi Cu Ba
+ 1HS thiếu nhi Lào	 
+ 1 HS thiếu nhi Nhận Bản
+ 1 HS thiếu nhi Căm-pu-chia	
+ 1 HS thiếu nhi Nga
- GV nêu: Các bạn nhỏ Việt Nam là người tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước. Sau đó lần lượt các bạn nhỏ khác sẽ giới thiệu về đát nước mình.( có thể là các đặc điểm địa lý, văn hoá, dân tộc, hoạt động kinh tế) hay múa hát về mong ước của trẻ em nước đó.
- Cho các nhóm thảo luận. - Mời các nhóm trình bày
Ví dụ:
 + Việt Nam: Chào các bạn mình rất vui được đón tiếp các bạn đến thăm đất nước của chúng tôi...
+ Lào: Chào các bạn, mình đến từ đất nước Lào, một đất nước láng giềng thân thiện với Việt Nam. Đất nước mình còn gọi là đất nước triệu voi đất nước mình tuy còn nhiều khó khăn nhưng thiếu nhi nước mình rất mong được giao lưu, đoàn kết với thiếu nhi nước bạn.
+ Căm - pu - chia: Chào các bạn, đất nước Căm - pu - chia của chúng tôi còn gọi là đất nước chùa tháp bởi nơi đây rất nhiều chùa ... nổi tiếng là đền ăng- co- vắt.
+ Cu Ba: Xin chào, tôi đến từ Cu Ba. Tuy đất nước tôi cách xa nước bạn đến nửa vòng trái đất nhưng nước ta luôn gần nhau... đất nước tôi nổi tiếng về mía đường..
+ Việt Nam: Nào các bạn chúng ta cùng đoàn kết nắm tay nhau hát vang bài hát:” Thiếu nhi thế giới liên hoan”..
- GV, HS nhận xét tuyên dương.
- Kết luận: Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Sự giống nhau đó nói lên điều gì?(Tuy khác màu da, ngôn ngữ, đời sống kinh tế, nhưng đều có quyền được sống, đối xử bình đẳng, quyền được tự do, được sống có gia đình, được ăn mặc theo truyền thống dân tộc).
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài tập 2: (VBT)
- Thảo luận nhóm 4: liệt kê những việc em có thể làm để thực hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Mời đại diện báo cáo 
- GV nhận xét bổ sung
- Kết luận: có nhiều cách để tham gia hoạt động:
+ Tham gia giao lưu trại hè
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế
+ Viết thư, gửi quà cho bạn.
+ Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
*TTHCM:
+ Chúng ta có yêu mến những người nước ngoài hay không?
+ Khi các bạn nước ngoài sang chơi ta cần tỏ thái độ như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
+ Qua bài giúp em hiểu thêm về điều gì? (ghi nhớ)
*MT: + Chúng ta cần có những hoạt động nào để cùng nhau giữ môi trường xanh, sạch, đẹp?
- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét giờ học - Dặn HS học bài.- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời:
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp quan sát 2 tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo nhóm về nội dung 2 câu hoi a, b
- Đại diện báo cáo mỗi em 1 câu
- HS đọc.
- Hoạt động nhóm, đóng vai.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
 - Các nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo.
- HS trả lời.
- ghi nhớ
Chia sẻ.
 Thứ tư ngày 9/1/2019
Sáng 
Tiết 1. Lịch sử (5)
Bài 17 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
- Kể lại một sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ: 
 + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch
 + Ngày 7 - 5 - 1954, Bộ chỉ huy cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi 
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng ĐBP: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* LSĐP:
 - HS biết: tiểu sử và chiến công của anh Bế văn Đàn , Phùng Văn khầu.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Lược đồ phóng to, tư liệu, tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sưu tầm chuyện kể, tranh, ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
35'
2'
1. Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng:
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng?
A.Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh sản xuất chia ruộng đất cho nhân dân.
B.Thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát triển sản xuất, giảm tô thuế cho nhân dân.
C.Đẩy mạnh các phong trào thi đua thực hiện phương châm “ lá lành đùm lá rách”.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:.Giới thiệu bài
 Sau 1950, hậu phương ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. Hậu phương vững mạnh chi viện thật nhiều cho tiền tuyến góp phần giúp cho quân đội của ta ngày càng lớn mạnh. Đó là tiền đề quan trọng trong chiến thắng Điện Biên Phủ. Chiến thắng ấy diễn ra như thế nào và có ý nghĩa gì cô và các em cùng tìm hiểu bài 17 Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ. 
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Vị trí Điện Biên Phủ
- Xác định vị trí Điện Biên Phủ
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu học sinh quan sát và tìm vị trí của tỉnh Điện Biên trên bản đồ.
- GV giới thiệu Điện Biên Phủ: Điện Biên Phủ trước đây thuộc tỉnh Lai Châu nay thuộc thành phố Điện Biên tỉnh Điện Biên. Đây là một thung lũng rộng lớn nằm ở giữa vùng rừng núi Tây Bắc-một vị trí chiến lược trọng yếu. Được sự giúp đỡ của Mỹ về tiền của vũ khí,chuyên gia quân sự Pháp đã cho xây dựng ở đây một tập đoàn cứ điểm.
- GV yêu cầu HS đọc chú thích và tìm hiểu khái niệm: “tập đoàn cứ điểm”.
- GV gọi hs nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: chuẩn bị cho chiến dịch của quân dân ta
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 SGK trang 37 
+ Tại buổi họp TW Đảng và Bác Hồ đã nêu ra quyết tâm gì?
- Cho HS quan sát hình 1 SGK trang 38 Cuộc họp của bộ chính trị
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 SGK trang 37 trả lời câu hỏi: “ Quân và dân ta đã chuẩn bị gì cho chiến dịch?”
Hoạt động 3: Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt tấn công? 
+ Đợt 1 diễn ra như thế nào?
+ Hành động của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì?
+ đợt 2 diễn ra như thế nào?
+ đợt 3 diễn ra như thế nào?
- GV chỉ lược đồ giảng cho HS hiểu
* LSĐP: Tấm gương hi sinh anh dũng của anh Bế văn Đàn ; gương chiến đấu kiên cường của anh Phùng Văn Khầu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hoạt động 4 : Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
+ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì?
3, Củng cố- dặn dò.
- Đọc bài học.
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh học thuộc bài và chuẩn bị bài hôm sau học.
 HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ HS nhận xét
+ HS lắng nghe
- HS quan sát và tìm vị trí của tỉnh Điện Biên.
- HS lắng nghe
- Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm (vị trí phòng thủ có công sự vững chắc) hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố (tại Điện Biên Phủ địch có 49 cứ điểm).
- HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời
Mùa đông năm 1953, tại chiến khu Việt Bắc, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã họp, nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc thắng lợi.
- HS quan sát.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Để chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử này, cả tiền tuyến và hậu phương đều sẵn sàng với tinh thần cao nhất. Khoảng năm vạn rưỡi chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ, hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa. Gần ba vạn người từ hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men... lên Điện Biên Phủ
Học sinh trả lời câu hỏi.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt tấn công
+ đợt 1 : ngày 13/3/1954
Quân ta nổ súng màn chiến dịch Điện Biên Phủ.Trong suốt 5 ngày đêm chiến đấu dũng cảm,ta lần lượt tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch ở phía bắc như : Him Lam,Độc Lập, Bản Kéo.Trong trận đánh ở Him Lam, anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch.
- HS trả lời:
 Thể hiện tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cường.
+ đợt 2 : ngày 30/3/1954 Ta đồng loạt công kích địch lần thứ hai.Sân bay Mường Thanh bị uy hiếp, máy bay địch không xuống được sân bay buộc phải thả hàng tiếp tế, nhưng rơi không đúng vị trí,bộ đội ta thu được nhiều chiến lợi phẩm.Ta và địch giành giật nhau từng tấc đât, từng đoạn giao thông hào. Đến ngày 26/4/1954, phần lớn các cứ điểm phía đông đã thuộc quyền kiểm soát của ta,riêng hai cứ điểm quan trọng là đồi C1 và A1,địch vẫn còn kháng cự quyết liệt.
+ đợt 3 : ngày 1/5/1954
Ta mở đợt tấn công thứ ba, đánh chiếm các cứ điểm còn lại.Tối 6/5/1954,trái bộc phá nặng khoảng một tấn do bộ đội ta đào đường ngầm đặt vào lòng đồi A1 được phát nổ.Đó là hiệu lệnh tổng công kích,bộ đội ta xung phong như vũ bão.
Ngày 7/5/1954 tướng Đờ Ca-xtơ-ri, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm bị bắt sống, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Lắng nghe.
1 HS trả lời 
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Đọc
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ
3'
35'
2'
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số nét cơ về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
* GDMT: GD HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương
* GDTNMTBĐ:( liên hệ) liên hệ về môi trường sống gắn bó với biển đảo
II. Đồ dùng: 
- SGK, các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
+ Em hãy kể 1 số nghề của những người dân xung quanh trường? 
2. Bài mới: giới thiệu bài.
HĐ 1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân
Bước 1: thảo luận nhóm .
+ GV nêu yêu cầu : Hãy nói với nhau về những gì các em quan sát được
+ Nhận xét về quang cảnh trên đường ? (người đi lại,đi bằng nhiều phương tiện như ô tô , xe máy, xe đạp )
+ Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường ? (có nhà cửa ,.. cây cối, )
Bước 2: Thảo luận cả lớp 
 - Đại diện các nhóm nói trước lớp: đã phát hiện được những công việc chủ yếu, đa số người dân ở đây thường làm : đa số là cán bộ, viên chức nhà nước, kinh doanh, buôn bán 
 + Bố, mẹ (hoặc những người trong gia đình em) làm công việc gì hàng ngày để nuôi sống gia đình?
 HĐ 2: Làm việc với SGK. Theo nhóm
Bước 1: GV nêu yêu cầu ; quan sát tranh bài 18, 19 SGK, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong bài. Mỗi HS trong nhóm lần lượt chỉ vào các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì mình nhìn thấy (cánh đòng lúa chợ, đường phố cửa hàng ăn )
 - Mời đại diện các nhóm trình bày.
Bước 2 : thảo luận cả lớp 
 + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu ? Tại sao em biết ? 
 Nhận xét, tuyên dương: Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh vẽ ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố 
*GDTNMTBĐ
+ Chúng ta đang sống ở nông thôn hay thành phố?
+ ở đất liền hay vùng biển?
- GV: dù sống ở đâu đất liền hay biển đảo chúng ta phải biết yêu quý và biết bảo vệ môi trường sạch đẹp
HĐ 3: Thảo luận nhóm.
- Cho HS thảo luận câu hỏi. 
*MT: Các em đang sống ở đâu ? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống ?
+ Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ta?
 - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ, dặn HS chuẩn bị bài sau.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu
* GDMT: Sù thÝch nghi vµ c¶i t¹o m«i tr­êng cña con ng­êi ë miÒn ®ång b»ng:
+ §¾p ®ª ven s«ng, sö dông n­íc ®Ó t­íi tiªu.
+ C¶i t¹o ®Êt ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1920_nam_hoc_2018_2019.doc