Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em

- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong CS hằng ngày

- HSKG: Biết được ý nghĩa của hòa bình.

+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

*GDKNS: KN xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm.

 - KN tìm kiếm và xử lí thông tin

 - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.

II. Chuẩn bị:

- Tranh, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 22 trang haihaq2 5440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 4/3/ 2019
Sáng 
Tiết 4: Đạo đức (2)
Bài 12: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết đối xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
 - Kĩ năng thể hiện sự tự tin 
 - Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành 
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ, Phiếu BT 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Em cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại ?
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích truyện 
- HS biết được thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
 - HS trả lời câu hỏi SGK
- GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa bấm chuông lễ phép chào hỏi chủ nhà...
- Gv kết luận.
Hoạt động 2: 
- HS biết cách ứng xử khi đến chơi nhà người khác.
- Chia lớp 3 nhóm. Mỗi nhóm ghi sẵn ND gợi ý.
 - Liên hệ: ? Trong những việc nên làm em đó thực hiện được việc nào; những việc nào chưa thực hiện được ? Vì sao?
- Kết luận: Khi đến nhà người khác cần chú ý cách cư xử...
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
- HS bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV nêu từng ý kiến. 
- HS trình bày vì sao em chọn ?
 C. Củng cố dặn dò: 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS nêu 
- Lắng nghe
- HS thảo luận 
- Các nhóm thảo luận tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- HS trình bày
- HS giơ thẻ xanh, đỏ.
- Lắng nghe
Tiết 5: Đạo đức (5)
Bài 12: Em yêu hòa bình (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong CS hằng ngày 
- HSKG: Biết được ý nghĩa của hòa bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
*GDKNS: KN xác định giá trị, hợp tác với bạn bè, đảm nhận trách nhiệm.
 - KN tìm kiếm và xử lí thông tin 
 - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
? Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- Quan sát và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- GV kết luận: VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước 
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.
Hoạt động 3: ( Cặp đôi) Làm bài tập 2, SGK
- Cho HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- GV mời một số HS trình bày. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV – Trang 54
Hoạt động 4: ( Nhóm) Làm bài tập 3, SGK
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
*MT: Để bảo vệ hòa bình các em cần phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học ôn bài 
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
- HS làm bài
- Làm bài
- Mời một số nhóm trình bày
- Trình bày. NX.
- HS đọc
- HS trả lời
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1: Thủ công + Lịch sử (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 19: Cắt, dán hình vuông (tiết 1)
Bài 23: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
3’
 35’
 2’
I. Mục tiêu:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Hình vuông mẫu, tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo, hồ dán
- HS : Giấy thủ công, bút chì, thước
III. Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu hình vuông mẫu, gợi ý HS
 + Hình vuông có mấy cạnh? Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh dài mấy ô? 
 + Em hãy kể tên những đồ vật dạng hình vuông?
- HS trả lời.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- HD cách kẻ hình vuông
+ Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm C, từ C đếm qua phải 7ô được B. Nối A với B, B với C.
- HD cách cắt và dán hình vuông
 + Cắt theo cạnh AB, AD, DC, BC
 + Dán cân đối
- Cho HS tập kẻ, cắt theo 2 cách trên
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+Từ thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Dàng Trong. Những người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã đã mở rộng diện tích canh tác ở nhũng vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Chuẩn bị của GV, HS
 - GV: Tranh
 - HS: SGK 
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài học trước
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- GV giới thiệu lược đồ Việt Nam thế kỷ XVI – XVII.
- GV yêu cầu HS xác định trên lược đồ địa phân từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng nam đến Nam Bộ ngày nay.
Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khai hoang.
- GV nêu câu hỏi: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Kết luận: Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/56.
C. Củng cố, dặn dò:	
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
 Thứ ba ngày 5/3/2019
Sáng
Tiết 2: Thủ công (2) 
Bài 13: Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn tương đối đều nhau.
 - Kích thước các dây xúc xích bằng nhau. Màu sắc đẹp
II. Chuẩn bị của GV, HS 
- GV: Tranh quy trình
- HS: Giấy màu, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 20’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: HS thực hành làm dây xúc xích trang trí
- GV cho HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích
+ B1: cắt thành các nan giấy
+ B2: Dán các nan giáy thành dây xúc xích
- GV nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: 
- HS thực hành làm dây xúc xích
- GV quan sát, hướng dẫn HS
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học ôn bài 
- HS trình bày 
- HS quan sát
- HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích
- HS trưng bày sản phẩm
- Lắng nghe
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Lắp xe ben (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.
- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.
* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Bộ lắp ghép mô h́ình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài, ghi tên bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đưa ra xe ben. Yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại các bộ phận xe Ben. 
- Yêu cầu HS chọn các chi tiết cần thiết theo nhóm 4. 
- Cử đại diện nhóm trình bày cách thực hiện lắp xe Ben
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV yêu cầu HS thực hành lắp xe theo nhóm 4
- GV kiểm tra, quan sát.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm:
- Hướng dẫn cho học sinh đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 học sinh nêu.
- Nghe, nhắc lại.
- Quan sát nhận xét.
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS thực hành lắp xe theo nhóm 4
- Đánh giá sản phẩm.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Thủ công (3) 
 Bài 14: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
 - Các nếp gấp phẳng, thẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp
II. Chuẩn bị của GV, HS:
 - GV: Tranh quy trình
 - HS: Giấy thủ công, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 3’
 25’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT đồ dùng HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
2. Nội dung
Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
- Cho HS nhắc lại các bước làm lọ hoa
- GV nhận xét 
+ B1: Gấp phần giấy làm đế lọ và gấp các nếp gấp cách đều
+ B2: Tách phần gấp đế lọ ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ
 + B3: Làm thành lọ hoa gắn tường
- Cho HS thực hành làm lọ hoa theo nhóm
- GV quan sát, HD
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm 
 - GV nhận xét, khen
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà em giới thiệu sản phẩm cho cả nhà xem.
- Em làm thêm lọ hoa khác gắn vào góc học tập của mình.
- HS lắng nghe
 - Thực hành làm lọ hoa theo nhóm
- 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét 
- Lắng nghe
Chiều
Tiết 1: Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 12: Cảm ơn, xin lỗi (tiết 1)
Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp)
 2’
30’
 3’
I. Mục tiêu:
- HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối xử bình đẳng.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 
- Có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. 
*GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng trường hợp cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài học trước
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1	
- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Vì sao các bạn lại làm như vậy?
- Gọi học sinh nêu các ý trên.
- GV nhận xét.
- Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm bài tập 2
- Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
- các nhóm làm việc.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
- Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. 
- Cho học sinh thảo luận nhóm và vai đóng.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
- Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.
- Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. Chuẩn bị:
 - Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi...
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nội dung bài đã học 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm 
- Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
- Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
- GV yêu cầu:
 +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
(+Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, 
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, 
+Vật thu nhiệt: cốc, thìa,)
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
(+Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, )
- Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt, 
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
- Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.
- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: 
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
(Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt 
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+ Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.)
 - GV Kết luận.
Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế
+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
+ Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?
+ Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh ?
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế.
C. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3. Đạo đức (3)
Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết : Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. 
*GDKNS : Kĩ năng tự trọng, kĩ năng làm chủ bản thân.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :	
TG
 Ho¹t ®éng cña GV
 Ho¹t ®éng cña HS
 3’
25’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học trước
- Nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi:
- GV gọi HS trình bày
- GV kết luận về từng nội dung
+ Tình huống a: sai
+ Tình huống b: đúng
+ Tình huống c: sai
Hoạt động 2: Đóng vai
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai.
- GV gọi các nhóm trình bày
 GV kết luận
- TH1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- TH 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
 Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ , không ai được xâm phạm. Tự ý đọc thư .
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn về nhà thường xuyên vệ sinh nhà ở, thôn xóm sạch sẽ.
- HS ôn lại bài
 - HS nêu
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Theo dõi
- HS đọc
- Lắng nghe
 Thứ tư ngày 6/3/2019
Sáng
Tiết 1 : Lịch sử (5) 
Bài 26: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
I. Mục tiêu:
 - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biện Phủ trên không”.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh sgk
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2'
A. Kiểm tra bài cũ
+ Sự tấn công của quân và dân ta vào dịp Tết Mậu Thân bất ngờ và đồng loạt như thế nào?
- GV nhận xét. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV giới thiệu tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam 
- Nêu nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu học tập và cho HS đọc SGK và quan sát hình trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Mĩ dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội nhằm âm mưu gì?
+ Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội như thế nào?
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- Cho HS dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội thảo luận trong nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày theo yêu cầu: 
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 
 - Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV cho HS đọc SGK và thảo luận:
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
 + Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV nêu rõ nội dung cần nắm. Nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài 
- HS nêu
- HS nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe
- Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ.
*Diễn biến:
- Ngày 18-12-1972, Mĩ huy động máy bay tối tân bắn phá Hà Nội.
- Rạng sáng 21-12 ta bắn rơi 7 máy bay
- 26-12 ta bắn rơi 18 máy bay.
- Ngày 30-12-1972, Ních-Xơn tuyên bố ngừng ném bom.
*Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Lắng nghe
- HS đọc bài học
Chiều
Tiết 3. TNXH + Địa lí (1+4): 
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 26: Con gà
Bài 26: Ôn tập
 3’
30’
 2’
I. Mục tiêu:
- Quan sát và phân biệt tên các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con. 
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là những món ăn ngon và bổ.
*GDBVMT: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nuôi cá để làm gì ?
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát con gà
-Yêu cầu HS quan sát tranh sgk và chỉ tên các bộ phận của con gà.
+ Xem gà trống hay gà mái, gà con ? Vì sao em biết ?
+ Mỏ gà, móng gà dùng làm gì ? 
+ Gà di chuyển như thế nào ? Nó có bay được không ? 
- Gọi HS trình bày
Hoạt động 2 : Thảo luận
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Nhà em có nuôi gà không? Nuôi loại nào?
+ Ăn trứng gà có lợi gì ?
+ Nuôi gà để làm gì ? 
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò. 
+ Nêu lại các bộ phận bên ngoài của gà ?
*MT: Nhà em chăm sóc gà nuôi như thế nào? 
- Chuẩn bị bài sau.
I. Mục tiêu: 
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng sông Hậu, sông Thái Bình, sông tiền trên bản đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này. 
II. Chuẩn bị:
 - Lược đồ, tranh 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu nội dung bài đã học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo lược đồ Việt Nam và yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1
- GV nhận xét 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ 
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- HS làm câu hỏi SGK 
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta ? 
+ Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước ? 
+Thành phố Hà Nội và số dân đông nhất nước?
+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ? 
- GV nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- HS ôn lại bài
 Thứ năm ngày 7/3/2019
Sáng
Tiết 1: Khoa học (5)
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình .
II. Chuẩn bị:
- Một số bông hoa thật, Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30'
2’
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu nội dung bài đã học 
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát
- HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 sgk 
-Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp 
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
- Yc hs làm việc theo nhóm
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm và chỉ xem đâu là nhị đực đâu là nhụy cái 
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm , hoa nào có cả nhị và nhụy và hoàn thành bảng sgk vào vở 
- YC các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ 
- Nhận xét kết luận
Hoạt động 3:Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính
- Yc hs làm việc cá nhân 
+ Yc hs quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 sgk và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ 
- Gọi 1 số hs lên chỉ sơ đồ và nói tên 
- Nhận xét kết luận
C. Củng cố - Dặn dò
- Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu
- HS nhắc lại đầu bài
- HS thực hiện
+ Hình 3,4 hoa có cả nhị và nhụy 
+ Hình 5a: Hoa mướp đực 
+ Hình 5b: Hoa mướp cái 
 - Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa vào kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu tên nhị và nhụy.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm việc 
- Đó là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
- Thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 3: Khoa học (4)
Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách điện
I. Mục tiêu :
- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, đoạn thẳng, những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, ).
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
*GDKNS: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị:
- Cốc, thìa nhôm... 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu nội dung bài học
- Nhận xét.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung
Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.
+ Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
- GV: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
 + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+ Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
 + Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?
+ Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không ?
 + Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
+ Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?
- Để khẳng định rằng không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, các em hãy cùng làm thí nghiệm để chứng minh.
- Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
 +Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau ?
+Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc ?
 +Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì ?
 +Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn.
 + Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.
-Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
+Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
- Lắng nghe.
+Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ, đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều
Tiết 3: Khoa học (5)
Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. 
II.Chuẩn bị: 
- Tranh, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của Gv
 3’
30’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu bài học
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin 
- GV cho HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. 
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình và nói cho nhau nghe về sự hình thành hạt, quả. 
- GV Kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận
- HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
 - GV nêu nhiệm vụ.
- Tổ chức:
- GV treo tranh ảnh. 
Trình bày:
- Sau làm việc nhóm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc.
- GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời:
- HS chia theo cặp cùng bàn.
- HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình hình thành và phát triển quả.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”
- Xong thì gắn lên bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng GV 
- HS đại diện 1 nhóm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh 
-HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 170.
-Đại diện nhóm lên trình bày từng câu hỏi.
 - Quan sát và đọc lại đáp án.
- Lắng nghe
 Thứ sáu ngày 8/3/2019
Tiết 4: Địa lí (5)
 Châu Phi(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập:
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước , tên thủ đô của Ai Cập.
*GDBVMT: Giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. Xử lí chất thải công nghiệp.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh. 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
 30'
 2'
A. Kiểm tra bài cũ
- Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2 
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
- KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+ Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 135).
Hoạt động 3: Làm việc nhóm 
- HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi:
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
- GV bổ sung và kết luận: (SGV trang 138).
C. Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2018_2019.doc