Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ.

 - HS làm đúng các bài tập 3a; 2

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép

- HS: Vở bài tập TV

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.

2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1 - Bài cũ:

- Tìm 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh.

 

doc 18 trang huongadn91 3410
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 - buæi 1
((Tõ ngµy 21/09/2020 ®Õn ngµy 25/09/2020)
Thø
ngµy
TiÕt thø
M«n häc
TiÕt
PPCT
Tªn bµi d¹y
Ghi chó
Hai
21/9
1
Chµo cê
3
Sinh hoạt tập thể
HD tự học
2
Tập đọc
7
Bạn của Nai Nhỏ
HD tự học
3
TËp ®äc
8
Bạn của Nai Nhỏ
HD tự học
4
To¸n
11
Kiểm tra
CLB
5
Ba
22/9
1
ThÓ dôc
5
Động tác vươn thở và tay, trò chơi . đường lội
HD tự học
2
ThÓ dôc
6
Động tác vươn thở và tay, trò chơi...
HD tự học
3
To¸n
12
Phép cộng có tổng bằng 10
HD tự học
4
K.chuyÖn
3
Bạn của Nai Nhỏ
CLB
5
HD tự học
T­
23/9
1
To¸n
13
26 +4; 36+24
2
¢m nh¹c
Ôn tập bài hát: Thật là hay
3
ChÝnh t¶
5
TC: Bạn của Nai Nhỏ
4
TËp ®äc
9
Gọi bạn
5
N¨m
24/9
1
To¸n
14
Luyện tập
Đạo đức
2
Mĩ thuật 
3
Tiết 3
TNXH 
3
L.Tõ vµ c©u
3
Từ chỉ sự vật: Kiểu câu: Ai là gì?
HĐNG KNS
4
TËp viÕt
3
Chữ hoa B
GVCN
5
S¸u
25/9
1
To¸n
15
9 cộng với một số: 9+5
SHCM
2
 ChÝnh tả 
6
Nghe viết : Gọi bạn
3
T.Lµm v¨n
3
Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh
4
Thñ c«ng
3
Gấp máy bay phản lực (T1)
5
Sinh ho¹t
3
Đánh giá các hoạt động tuần 3
Thø Hai, ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2020
Chµo cê
Sinh ho¹t tËp thÓ
TËp ®äc
BẠN CỦA NAI NHỎ (2Tiết )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Đọc rõ ràng rành mạch.
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng rõ ràng.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người.
* Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Lắng nghe tích cực.
* Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau nhất là khi gặp hoạn nạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết ND cần HD luyện đọc. 
- HS: Đọc bài cũ, xem trước bài học. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
1/ Bài cũ: 2HS đọc bài Làm việc thật là vui, trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
2/ Bài mới:
* GTB Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
HĐ1: Luyện đọc 
1) Đọc mẫu
GV đọc mẫu: to rõ ràng, phân biệt lời các nhân vật
2) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp câu lượt 1.
- Hướng dẫn phát âm các từ khó: hích vai, rình, nhanh nhẹn, chặn lối, gã sói, ngã ngửa
- HS đọc nối tiếp câu lượt 2. GV . HS cùng nhận xét cách đọc
b. Đọc đoạn trước lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 1.
- Hướng dẫn đọc câu dài
+ Sói sắp tóm được ... sói ngã ngửa.
+ Con trai ... chút nào nữa.
- HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
* Lưu ý các em lấy hơi đọc liền mạch, tránh đọc nghỉ, dừng tự do
- 1 HS đọc chú giải. Ghi bảng giải nghĩa các từ: ngăn cản, hích vai, gạc.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV và cả lớp nghe - nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài).
e. Cả lớp đọc đồng thanh (cả bài một lượt).
Tiết 2
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- 1HS K đọc to đoạn1, lớp đọc thầm - trả lời câu hỏi 1 SGK(HS: Nai Nhỏ xin đi chơi cùng bạn. Cha Nai Nhỏ nói. Cha không ngăn cản con, nhưng con hãy kể về bạn ).
- 2HS đọc to các đoạn 2, 3, 4. Lớp đọc thầm - trả lời câu hỏi 2 SGK (HS: Lấy vai hích đổ hòn đá to, nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão hổ ).
- Câu hỏi 3: HS trả lời theo ý của mình (dám liều mình vì người khác, ) .
- Câu hỏi 4: HS trao đổi theo cặp trả lời: Người sẵn lòng giúp người, cứu người là người bạn tốt,.. 
+ GVnhận xét chốt lại nội dung câu chuyện (như mục2 - phần MĐYC).
* HĐ3: Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn đọc theo vai: người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ. 
- Từng nhóm 3 HS luyện đọc - Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét chọn ra nhóm đọc hay. 
3. Củng cố dặn dò:
* Các em ạ! trong cuộc sống hằng ngày để phòng và tránh những nguy hiêm có thể xảy ra với bản thân hoÆc ng­êi th©n em cÇn lµm g×? HS nªu c¸c t×nh huèng x¶y ra
*GV chèt : Trong cuéc sèng c¸c em ph¶i sèng trung thùc cã tinh thÇn c¶nh gi¸c víi nh÷ng ng­êi l¹ biÕt xö lý th«ng minh tr­íc nh÷ng hµnh ®éng xÊu xa,lõa ®¶o m­u h¹i ng­êi chóng ta cã thÓ phßng vµ tr¸nh ®­îc nguy hiÓm.
GV hái: Vì sao cha Nai Nhỏ cho Nai Nhỏ đi chơi xa với bạn?
GV kết luận lại ND bài học. Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện. 
To¸n
KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học sinh:
- Điền số thích hợp vào ô trống; viết số liền trước, số liền sau. 
- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Giải toán bằng một phép tính đã học.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra
- HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Đề bài:	
 Bài 1: Điền số?
60
61
64
70
71
91
93
95
99
KL : Củng cố cách điền số
Bài 2: Số?
a. Số liền trước của số 11 là...
b. Số liền sau của số 99 là...
KL : Củng cố cách nhận biết số liền trước, sau
 Bài 3: Đặt tính và tính:
 24 + 42;	 54 + 31;	 88 - 77; 66 - 16; 6 + 23 50 - 20
KL : Rèn kỹ năng đặt tính
 Bài 4: mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng mẹ hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?
KL : Rèn kỹ năng giải toán
 Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
B. Chấm, chữa bài :
- Giáo viên chấm, chữa bài và nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
- Nêu một số lỗi cần khắc phục, sữa chữa (nếu có) 
Thø Ba, ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2020
ThÓ dôc ( 2 Tiết )
GV bộ môn soạn và dạy
To¸n
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
-Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1.2.3) Bài 2, bài 3 (dòng 1). Bài 4
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng cài, 10 que tính
HS: 10 que tính 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra tiết trước 
 2. Bài mới: * GTB: Trực tiép bằng lời 
* HĐ1: Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10
- GV lấy 6 que tính cài lên bảng cài và hỏi: Có mấy que tính? - HS lấy 6 que tính đặt lên bàn. GV ghi 6 vào cột đơn vị. 
- GVcài tiếp 4 que tính và hỏi: Thêm mấy que tính nữa?(4 que). HS lấy thêm 4que tính nữa đặt lên bàn. GVghi số 4vào cột đơn vị (dưới số 6).
GV hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính? (10 que tính). Vậy: 6 cộng 4 bằng bao nhiêu?(bằng 10). GV viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục (như SGK).
- GV nêu phép tính 6 + 4 = và hướng dẫn cách đặt tính: 6
- HD học sinh nêu: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột đơn vị, + 4 
 viết 1vào cột chục 10. 
- GV gọi 1, 2 học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính.
 * HĐ2: Thực hành 
Bài 1: (cột 1,2,3): 
-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- GV làm mẫu: 9 + 1 = 10; 1 + 9 = 10
- HS tự làm các bài còn lại vào vở. 2, 3 học sinh đọc bài làm. 
- GV và lớp nhận xét. 
* Hướng dẫn Hs làm nhanh làm các cột còn lại.
KL: Rèn kỹ năng đổi chổ các số hạng trong phép tính
Bài 2:
-1 HS nêu yêu cầu bài. 
- 5HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở, GV quan tâm giúp đỡ học sinh . 
- Nhận xét chữa bài trên bảng lớp. 
KL: Củng cố cách tính 
Bài 3 (dòng 1): 
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- GV cho HS thi đua tính nhẩm nhanh và nêu (Miệng) kết quả nhẩm. 
- GVnhận xét sửa sai. 
* Một số học sinh nhẩm nhanh nêu kết quả của dòng 2
Bài 4: 
- HS nêu đề bài. 
- HS làm bài cá nhân vào vở. 3 học sinh nêu câu trả lời của mình. 
- GV nhân xét chốt lại câu trả lời đúng:
 Đồng hồ A: 7 giờ; Đồng hồ B: 5 giờ; Đồng hồ C: 10 giờ
KL: Củng cố cách xêm đồng hồ 
3/ Củng cố dặn dò: 1 HS nhắc lại cách đặt tính (đơn vị thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột chục). Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: 26 + 4; 36 + 24 .
KÓ chuyÖn 
BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mỡnh (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
- Mở rộng: thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- Tranh minh hoạ SGK. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ: 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Phần thưởng. 
2. Bài mới: 
HĐ1 - GTB: Trực tiếp bằng lời. 
HĐ2 - Hướng dẫn kể chuyện. 
* Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình. 
- Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. 
- GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ 3 tranh minh hoạ SGK, Nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ được diễn tả bằng hình ảnh. 
- 1 học sinh làm mẫu: Nhắc lại lời kể thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ. 
+ Gv khuyến khích học sinh tự nhiên diễn đạt bằng lời của mình. 
- Học sinh tập kể theo nhóm (Nhóm đôi) - Mỗi nhóm kể theo một tranh. 
- Đại diện nhóm thi kể lại lời của Nai Nhỏ. 
+ GV nhận xét, khen ngợi những học sinh làm tốt. 
* Nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. 
- Học sinh nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ. 
- Gv gợi ý học sinh kể lại theo các câu hỏi SGK. 
- Học sinh tập nói theo nhóm. Đại diện các nhóm lần lượt nhắc lại từng lời kể của cha Nai Nhỏ nói với con. 
- GV cùng học sinh nhận xét bình chọn những học sinh nói tốt nhất. 
* Phân các vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, Cha Nai Nhỏ) dựng lại câu chuyện. 
Ba học sinh làm mẫu. Lần lượt từng nhóm 3 học sinh tập kể theo vai. 
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh. 
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về kể lại câu chuyện. 
Thø T­, ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2020
To¸n
26 + 4; 36 + 24
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: 5 thẻ mỗi thẻ biểu thị 10 que tính, 10 que tính rời, bảng cài.
- HS: Que tính như GV
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 7 + 3; 4 + 6; 1+9 
- GV nhận xét tuyên dương
2. Bài mới: * GTB: Trực tiếp bằng lời 
* HĐ1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- GV giơ 2 thẻ biểu thị 2 chục que tínhvà hỏi: Có mấy chục que tính?(2 chục que).
- GV giơ tiếp 6 que tính rời, hỏi: Có thêm mấy que tính?(6 que). GV gài vào bảng cài và hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?(26 que tính).
- GV ghi bảng số 26.
- GV giơ tiếp 4 que tính nữa và hỏi: Có thêm mấy que tính? GV gài 4 que tính phía dưới 6 que tính và ghi số 4 thẳng cột với số 6.
- HS tự tìm kết quả trên que tính của mình - HS nêu cách tìm trước lớp. 
- GV hướng dẫn để học sinh ghép 6 que với 4 que thành 1 chục.
- GV thay 10 que rời bằng 1 thẻ que tính và hỏi: 26 + 4 bằng bao nhiêu? (3 chục que).
- HD học sinh đặt tính theo cột dọc như SGK.
* HĐ2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- HD học sinh đặt tính rồi tính phép cộng 36 + 24 (HS có thể sử dụng que tính như HĐ1). 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào giấy nháp. 
- GV hướng dẫn đặt và tính như SGK - nhiều học sinh nhắc lại. 
* HĐ3: Thực hành 
BT1: 1 học sinh làm mẫu 1 bài (nhắc lại cách đặt tính và tính)
- Cả lớp tự làm bài vào vở. GV quan tâm giúp đỡ HS 
- 3, 4 học sinh lên bảng chữa bài. GV và lớp nhận xét, sửa sai 
BT2: 1 học sinh đọc to đề bài toán 
 Tóm tắt:
 Mai nuôi: 22 con gà
 Lan nuôi: 18 con gà
 Cả hai nhà nuổi:... Con gà?
- GV gợi ý để học sinh nêu được phép tính: 22 + 18 = 
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng chữa bài:
Bài giải:
Cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con gà)
 Đáp số: 40 con gà
- GV nhận xét. 
3/ Củng cố dặn dò: GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính của phép cộng 36 + 24
 Dặn học sinh về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài: Luỵên tập
©m nh¹c
 GV bộ môn soạn và dạy
---------------------------------
ChÝnh t¶ 
TẬP CHÉP: BẠN CỦA NAI NHỎ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ.
 - HS làm đúng các bài tập 3a; 2
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 
- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép 
- HS: Vở bài tập TV 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 
1 - Bài cũ: 
- Tìm 2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầu bằng gh. 
- HS, GV nhận xét.
2 - Bài mới:
* GTB: Trực tiếp bằng lời. 
HĐ 1; HD tập chép 
a. HD học sinh chuẩn bị 
- Gv đọc mẫu bài chính tả. 2 học sinh đọc lại. 
- HD học sinh nắm nội dung bài chính tả; Vì biết bạn của con mình vừa khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn... nên đã cho Nai Nhỏ đi chơi xa với bạn. 
- HD nhận xét chính tả. GV? Bài chính tả có mấy câu? (4 câu). Chữ đầu câu viết thế nào? (Viết hoa). Tên nhân vật viết thế nào? (Viết hoa)... 
- Học sinh tập viết vào bảng con: khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn 
b. Học sinh chép bài vào vở - đổi vở soát lỗi cho nhau. 
c. Chữa bài: GVchấm khoảng 10 bài, nhận xét. 
HĐ 2: HD làm bài tập chính tả. 
BT2: Một học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở bài tập. 
-1 học sinh làm mẫu: (ngày tháng).
- Cả lớp làm bài vào bảng con (nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp).
- GV nhận xét sửa sai. 
BT 3a: GV nêu yêu cầu BT 3a 
- Cả lớp làm vào vở bài tập. 2-3 học sinh đọc bài làm (cây tre, mái che, trung thành, chung sức). GV nhận xét. 
3 - Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về làm bài tập 2b. 
TËp ®äc
GỌI BẠN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Biết ngắt nhịp ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc. 
- HS: Đọc trước bài. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài: Bạn của Nai Nhỏ. 
2. Bài mới: * GTB: Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
* HĐ1: Luyện đọc 
1) GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm. Câu hỏi kết thúc khổ 3 đọc với giọng lo lắng. Lời Dê Trắng cuối bài đọc ngân dài, giọng thiết tha.
2) HD luyện đọc
 a) Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ lượt 1.
- Gv ghi bảng các từ khó đọc: sâu thẳm, thuở nào, khắp nẻo, ... và hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ lượt 2.
b) Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ lượt 1.
- GV HD đọc ngắt giọng, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ở khổ 3.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ lượt 2.
- Giải nghĩa từ: Các từ chú giải trong bài (sâu thẳm, hạn hán, lang thang).
c) Đọc từng khổ thơ trong nhóm (Nhóm 3 em)
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh một lượt. 
 * HĐ2: Tìm hiểu bài 
Câu 1: HS đọc khổ 1 và trả lời (HS: Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm).
Câu 2: HS đọc thầm khổ2 và trả lời (HS: Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn ).
Câu 3: Khổ 3 (HS: Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn).
Câu 4: HS trao đổi theo cặp và trả lời: Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn còn nhớ Bê Vàng / Vì Dê Trắng vẫn đi tìm bạn, vẫn gọi bạn 
- GV nhận xét, chốt lại nội dung bài thơ: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
* HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ
- Cho học sinh tự nhẩm bài thơ 2-3 lượt. GV ghi bảng các từ đầu dòng thơ. 
- Từng cặp học sinh đọc thuộc bài thơ theo gợi ý. 
- Đại diện các cặp thi đọc thuộc bài thơ. 
3. Củng cố - dặn dò:
GV hỏi: Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? (Bê vàng và Dê Trắng rất thương yêu nhau ....).
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Thø N¨m, ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2020
To¸n
LUYỆN TẬP:
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1)bài 2, bài 3, bài 4.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: HS đặt tính và tính: 65 +15; 34 + 46
2. Bài mới: *GTB (dùng lời)
* HĐ1: Rèn kĩ năng làm tính cộng
BT1 (dòng 1): 	
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp làm bài vào vở (GV giúp đỡ học sinh ).
- Cho 3, 4 HS đọc từng bài và nêu kết quả tính. GV và HS nx chốt kết quả đúng. 
* HS làm bài nhanh làm tiếp các dòng còn lại
BT2: GV nêu yêu cầu, HD học sinh đặt tính
- 1 học sinh lên làm mẫu 1 bài (nêu lại cách đặt và tính).
- Cả lớp làm bài vào vở 4HS (tất cả các đối tượng) lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét chữa bài. 
BT3: HS nêu YC bài tập (Đặt tính rồi tính). 
- HS tự làm bài vào vở. GV yêu cầu 3 HS nêu miệng kết quả. 
KL: Rèn KN làm tính cộng nhẩm và viết 
* HĐ2: Củng cố về giải toán, tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng
BT4: 
- 1 học sinh đọc to đề bài toán.
- GV hướng dẫn để học sinh nêu cách giải (HS : 14 + 16).
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở (GV giúp đỡ HS ).
- GV nhận xét chữa bài:
 Tóm tắt:
Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh
Tất cả có:... học sinh?
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
3. Củng cố dặn dò: - GV NX, hệ thống lại ND tiết học. 
- Dặn HS: về ôn bài; chuẩn bị bài: 9 cộng với một số 9+5.
MÜ thuËt 
CHỦ ĐỀ 1: TÌM HIỂU TRANH “MÙA CỦA EM” 
I. MỤC TIÊU: 
 Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản.Nêu được nội dung hình ảnh, màu sắc của các bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. 
Kể được các hoạt động đặc truwngcuar các em về mùa hè.Vẽ chọn được hoạt động theo ý vào tranh mùa hè phù hợp hoạt động đó. Giới thiệu, n/x và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
TIẾT 3
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHƯC
	- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
	- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- GV: SGK
	- HS: SGK, màu chì, tẩy, giấy vẽ, BT thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC CHỦ YẾU
A. Ôn bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau TLCH và bổ sung.
+ Trong tranh vẽ về những gì ?
- GV, cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
GV tóm tắt
	- Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ của bài
	- Màu sắc trong tranh biểu cảm được cách vẽ thoải mái, tự do,...; có thể sử dụng màu đậm, nhạt, sáng, tối rõ ràng và sắc màu tương phản để biểu cảm về hình khối, màu sắc trên bài vẽ theo ý thích
B. Bài mới
1. Giới thiiiêụ bài: Theo mục đích yêu cầu của tiết học.
- Quan sát hình trong sách học MT và thực hành vẽ
2/ Trưng bày giới thiệu và đánh giá sản phẩm 
	- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
* Hoạt động cá nhân GV theo dõi HS làm việc và gợi mở, tư vấn trực tiếp cho các Gợi ý các học sinh khác cùng tham gia.
* TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 
- Đánh giá giờ học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên, khuyến khích họsinh chưa hoàn thành 
DẶN DÒ: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------
LuyÖn tõ vµ c©u 
TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I / MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh vẽ như BT1, bảng phụ viết bài tập 2. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Học sinh làm lại BT3 tuần 2. 
2. Bài mới: GTB (dùng lời)
* HĐ1: Nhận biết từ chỉ sự vật. 
BT1: 1 học sinh đọc Y/C BT. Cả lớp quan sát các tranh trong vở và viết tên các sự vật trong bức tranh. GV dán bức tranh lên bảng Y/c học sinh nêu tên các sự vật tương ứng (bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay ).
- GV kết luận: Các từ bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay là các từ chỉ sự vật. 
- 2,3 học sinh nhắc lại. 
BT2: 1HS đọc đề bài, HS trao đổi theo cặp tìm các từ chỉ sự vật trong bảng của BT2. 
- HS trình bày trước lớp. GV treo bảng phụ chữa bài (Các từ: Cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách là các từ chỉ sự vật).
* HĐ2: Câu kiểu Ai là gì?
BT3: GV nêu yêu cầu và phân tích mẫu câu.
- HS đặt câu mẫu (VD: Bố em là công nhân; Mẹ em là bác sĩ.)
- HS thi nhau đặt câu trước lớp. GV nhận xét chỉnh sửa câu cho đúng mẫu. 
- GV ghi 1 số câu đúng lên bảng. Yêu cầu cả lớp đọc lại
 KL: Các câu trên được cấu tạo theo kiểu câu Ai là gì?
3. Củng cố dặn dò:
 - HS nhắc lại 1 số từ chỉ sự vật. GV nhận xét hệ thống lại ND bài học. 
 - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
 TËp vIÕT :
CHỮ HOA: B
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng chữ hoa B (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Bạn (1dũng cỡ vừa, 1dũng cỡ nhỏ), Bạn bố sum họp (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa các chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 - Mở rộng: viết đúng và đủ các dũng trờn trang vở tập viết 2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Mẫu chữ B, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng.
HS: Vở tập viết
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: HS viết vào bảng con các chữ hoa: Ă, Â.
2. Bài mới: * GTB: GV nêu MĐYC của tiết học.
* HĐ1: HD viết chữ hoa 
+ HD học sinh QS và nhận xét mẫu:
- Cho học sinh quan sát mẫu chữ hoa B. HS nêu nhận xét; HS nhắc lại (Cấu tạo: cao 5 li, gồm 2 nét: Nét 1 giống nét móc ngược trái, phía trên hơi lượn phải; Nét 2 là kết hợp 2 nét: nét cong trên và nét cong phải nối liền nhau ).
- GV viết mẫu chữ B lên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
+ HD học sinh viết trên bảng con:
- HS tập viết chữ B 2, 3 lượt. GVnhận xét, uốn nắn cho học sinh. 
 * HĐ2: HD viết câu ứng dụng 
+ Giới thiệu câu ứng dụng: 1 học sinh đọc câu ứng dụng (trên bảng phụ).
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa: Bạn bè ở khắp nơi về quây quần họp mặt đông vui. 
+ HD quan sát và nhận xét câu ứng dụng:
- HS nêu nhận xét; HS nhắc lại (Độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ ).
- GV viết mẫu chữ Bạn lên bảng; HS tập viết trên bảng con. 
 * HĐ3: HD học sinh viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết (trang 7). HS thực hành viết vào vở TV.
- GV quan sát uốn nắn cho học sinh .
 * HĐ4: Chấm chữa bài: GV chấm khoảng 6 bài, nêu nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung về tiết học. 
- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài viết trang 8. 
Thø Sáu, ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2020
To¸n
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
I/ MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hoỏán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: 20 que tính, bảng cài. 
HS: 20 que tính. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: HS đặt tính và tính: 24 + 16; 36 + 54 
2. Bài mới: * GTB: Trực tiếp
* HĐ1: Giới thiệu phép cộng 9 +5 
+ GV nêu bài toán: Có 9 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- HD học sinh thực hiện trên que tính tìm ra kết quả (Có tất cả 14 que tính).
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm ra kết quả bằng nhiều cách khác nhau.
 Chẳng hạn: 
+ Đếm các que tính được 14 que / Gộp 9 que tính với 1 que tính được 10 que tính, 10 que tính với 4 que rời là 14 que tính 
+ GV hướng dẫn trên bảng cài:
- Bước1: GV nêu bài toán (như trên). Làm các thao tác: gài 9 que tính, viết số 9 vào cột đơn vị; gài 5 que tính, viết 5 vào cột đơn vị dưới 9. 
 GV nêu phép tính: 9 + 5 = 
- Bước 2: Thực hiện trên que tính
 Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que tính ở hàng dưới được 10 que tính (GV bó thành 1bó). 1 chục que tính với 4 que tính còn lại là 14 que tính. 
 GV kết luận: Vậy 9 + 5 =14 (GV viết 14 vào chỗ chấm ở bước 1).
- Cho HS nhắc lại: 9 +5 = 14
- Bước 3: Đặt tính rồi tính
 GV hướng dẫn đặt tính và tính như SGK
 * HĐ2: HD học sinh lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số. 
- HS tự tìm kết quả các phép tính còn lại như: 9 + 2; 9 +3; ; 9 + 9 dựa vào các bước GV đã HD ở HĐ1. 
- Cho HS học thuộc các công thức trên. 
 * HĐ3: Thực hành 
Bài 1: 
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT. 
- HS tự làm bài cá nhân vào vở. Gọi học sinh đọc bài làm. 
- GV và HS nhận xét sửa sai. 
KL: Củng cố cách tính
Bài 2: 
- 1HS làm mẫu 1 bài. Cả lớp làm vào vở (GV giúp đỡ HS ).
 - 2HS lên bảng chữa bài. GV và lớp nhận xét.
KL: Củng cố cách tính
Bài 4: 
- 1HS đọc to đề bài toán. GV hướng dẫn tóm tắt bài toán. 
- HS nêu cách làm - HS nhắc lại. 
- Cả lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét chốt kết quả đúng:
 Tóm tắt: 
 Có: 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Tất cả có:... cây táo?
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 (cây táo)
 Đáp số: 15 cây táo
* Hướng dẫn một số học sinh làm bài nhanh làm bài tập 3.
3. Củng cố dặn dò: 
- 1HS đọc lại bảng cộng dạng 9 cộng với một số 
 - Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị bài 29 + 5
ChÝnh t¶ 
Nghe viết: Gäi b¹n
I/ Môc ®Ých yªu cÇu 
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài Gọi bạn.
- Làm được BT2 ; BT 3a.
II/ §å dïng d¹y häc
Bảng phụ viết bài chính tả. 
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu..
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: HS viết các từ: nghe ngóng; nghỉ ngơi; cây tre; mái che .
2. Bài mới: * GTB: Trực tiếp bằng lời. 
* HĐ1: HD học sinh viết chính tả
+ HD học sinh chuẩn bị: GV đọc mẫu bài chính tả. 2HS đọc lại. 
- Giúp học sinh hiểu ND: ? Bê Vàng và Dê Trắng gặp hoàn cảnh khó khăn ntn? (HS: Trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo khô ).
- HD học sinh nhận xét: Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi trong những dấu gì? (Viết hoa các chữ đầu dòng thơ, tên riêng các nhân vật ).
- Cho học sinh luyện viết các chữ khó viết: nuôi, lang thang, quên 
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Chấm chữa bài: GV chấm khoảng 10 bài và nhận xét. 
* HĐ2: HD làm bài tập
BT2: 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT. GVgiúp đỡ HS . 
- 2HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét chốt đáp án đúng. 
BT 3a: GV nêu yêu cầu. 
- HS làm bài cá nhân vào VBT, GV hướng dẫn thêm cho học sinh. 
- 3,4 học sinh đọc bài làm trước lớp. GV ghi nhanh kết quả lên bảng. 
- Cả lớp đọc lại đáp án đúng. 
3, Củng cố dặn dò: Nhận xét chung về bài viết của học sinh. Dặn học sinh về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau. 
TËp lµm v¨n 
S¾p xÕp c©u trong bµi - lËp danh s¸ch häc sinh
I / Môc ®Ých yªu cÇu:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3).
* Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. Hợp tác. Tìm kiếm và xử lí thông tin. 
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu......
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm....
III / C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Bài cũ: GV gọi 2 học sinh đọc bảng tự thuật đã viết (tuần 2).
GV cùng học sinh củng cố về cách viết tự thuật. 
2. Bài mới: GTB - Nêu MĐ, YC của tiết học. 
* HĐ1: HD làm bài tập 
Bài 1: (làm miệng)
- 1 học sinh đọc và xác định rõ 2 yâu cầu của bài: 
- Sắp xếp lại thứ tự 4 tranh minh hoạ bài thơ gọi bạn đã học. 
- Dựa theo ND 4 tranh (đã xếp đúng), kể lại câu chuyện. 
+ GV HD học sinh thực hiện yêu cầu sắp xếp thứ tự tranh:
- HS tự quan sát tranh và ghi thứ tự vào VBT (GV giúp đỡ HS ).
- 2, 3 HS trình bày kết quả trước lớp. GV và lớp nhận xét, nêu lời giải đúng (Thứ tự đúng của các tranh: 1 - 4 - 3 - 2). 
+ GV HD học sinh thực hiện yêu cầu kể lại chuyện theo tranh:
- 1 HS kể mẫu, lớp theo dõi. 
- HS tập kể câu chuyện theo nhóm 4: Mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau kể 1 tranh. 
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. 
- GV và học sinh nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất. 
Bài 2: (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- GV gợi ý: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, suy nghĩ, Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xảy ra, ghi thứ tự đúng vào vở. 
- HS trao đổi theo cặp và sắp xếp thứ tự các câu theo diễn biến ND câu chuyện. 
- Đại diện các nhóm trình bàt kết quả. 
- GV nhận xét chốt đáp án đúng (b, d, a, c). 1HS đọc lại câu chuyện theo thứ tự đúng. 
Bài 3: 1 học sinh đọc to đề bài và mẫu trong SGK.
- 1HS làm mẫu. HS làm bài cá nhân vào VBT (GV giúp đỡ HS ).
- 3, 4 HS đọc bài làm trước lớp. GV và lớp nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: GVNX hệ thống lại ND tiết học. Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. 
--------------------------------------------------------------
thñ c«NG 
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU 
- Biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp 
thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Mẫu máy bay phản lực gấp sẵn, quy trình gấp có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. 
 HS:Giấy thủ công, kéo.
III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. phương pháp : Hỏi đáp, đàm thoại, làm mẫu.
2. Hình thức tổ chức : Cá nhân, tổ, nhóm.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ: Nêu các bước để gấp tên lửa?
2. Bài mới: GTB (bằng lời)
* HĐ1: HD quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực. HS nhận xét về hình dáng, các phần của máy bay phản lực. 
- YC HS so sánh mẫu gấp máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa (đã học ở bài 1). 
* HĐ2: HD mẫu
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. 
. GV treo tranh HD quy trình gấp và làm các thao tác mẫu:
- Gấp đôi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_chuan_kien_thuc.doc