Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông nhận biết một số biểm báo giao thông

2. Kỹ năng : HS biết các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông nhận biết một số biểm báo giao thông

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.

II.Đồ dùng dạy học.

GV: Tranh vẽ Sgk

HS: Sgk

III.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (3p)

CH: Em làm gì phòng tránh ngã khi ở trường?

HS trả lời trước lớp?

GV: nhận xét và bổ xung.

3. Bài mới (27p)

 

doc 40 trang haihaq2 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các bộ môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 An cân nặng 25 kg
Bài 2. Tìm x.
Kết quả: a, 2 giờ đúng, b, chỉ 10 giờ đúng, c, chỉ 5 giờ đúng.
Bài 3: 
 Bài giải
Cả hai buổi cửa hàng bán được số hộp sữa là.
 55 - 38 = 17(hộp)
 Đáp số: 17 hộp sữa.
4. Củng cố: (2p) GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p)Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau.
__________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
 GV Bộ môn dạy
___________________________________
Kiểm tra ngày tháng 1 năm 2019
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 HĐTT
CHÀO CỜ
	______________________________________
Tiết 2 Toán	 Tiết: 120
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ (T91 )
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS nhận biết tổng của nhiều số.Biết cách tính tổng của nhiều số.
2. Kỹ năng: HS Biết cách tính tổng của nhiều số .
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK.
HS: Bảng con.	
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp:(1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
 HS: làm bảng con.	
-
72
-
53
48
26
24
27
 Giáo viên nhận xét bài. 
3. Bài mới (29p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.(10p)
GV: Viết lên bảng: 
GV: Giới thiệu: Đây là tổng của các số 2, 3, 4
b) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40
c) Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 15 + 46 + 29 + 8
Hoạt động 3: HD làm bài tập(18p)
GV : HD làm bài
Y/C làm bảng con
GV nhận xét và sửa chữa.
GV nhận xét và sửa chữa.
2 + 3 + 4 = ?
2 + 3 + 4 = 9
HS tính tổng.
HS đọc 
Đọc: Hai cộng ba cộng bốn.
HS: Nêu cách đặt tính ?
 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9
hay tổng của 2, 3, 4 bằng 9
+
2
Viết 2, viết 3, rồi viết 4, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Thực hiện cộng từ trên xuống dưới
 2 cộng 3 bằng 5
 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
3
4
9
HS nêu cách đặt tính, tính.
+
12
2cộng 4 bằng 6,6 cộng 0
 viết 6 
 1cộng 3 bằng 4,4 cộng 4 bằng 8 viết 8. 
34
40
86
HS nêu cách đặt tính, tính
+
15
5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 20, 20 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 2.
1 cộng 4 bằng 5,5cộng 2 bằng 7, 7 thêm 2 bằng 9, viết 9.
46
29
 8
98
Bài 1.( 91) Tính
HS: Đọc yêu cầu
HS: Tính nhẩm rồi ghi kết quả vào SGK. Chữa bài( HS tiếp nối nhau nêu kết quả).
3 + 6 + 5 = 9 + 5 7 + 3 + 8 = 10 + 8
 = 14 = 18
8 + 7 + 5 = 15 + 5 6 + 6 + 6 = 12 + 6
 = 20 = 18 
Bài 2.( 91) Tính:
HS đọc yêu cầu
HS làm bài trên bảng con.
+
14
+
15
+
24
33
15
24
21
15
24
68
15
24
 60
96
Bài 3.( 91) Số?
HS: Nhìn hình vẽ viết các số vào chỗ trống trong SGK.
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36kg
b) 5l + 5l + 5l + 5l = 20l
4. Củng cố: (2p) GV củng cố lại bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà làm lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. 
 ______________________________________
Tiết 3 Âm nhạc
GV Bộ môn dạy
__________________________________
Tiết 4 Tự nhiên xã hội Tiết 19
ĐƯỜNG GIAO THÔNG (T40 )
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông nhận biết một số biểm báo giao thông
2. Kỹ năng : HS biết các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông nhận biết một số biểm báo giao thông
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
II.Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh vẽ Sgk
HS: Sgk
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
CH: Em làm gì phòng tránh ngã khi ở trường?
HS trả lời trước lớp?
GV: nhận xét và bổ xung.
3. Bài mới (27p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(3p)
Các em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết.
Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông.
Hoạt động 2: Quan sát tranh (8p)
GV phát cho 5 HS mỗi HS 1 tấm bìa ghi tên các loại đường
Hoạt động 3: Làm việc với SGK(9p)
CH: Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ?
CH: Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt?
CH: Hãy nói tên các loại tàu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết?
CH: Máy bay có thể đi được ở đường nào? 
CH: Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình trong SGK. 
CH: Em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?
CH: Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em?
Hoạt động 3: Trò chơi "Biển báo nói gì"(7p)
Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em cần chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
GV hô: “Biển báo nói gì”, HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. 
GV công bố những cặp thắng cuộc.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
HS quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông
HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
HS nhận xét két quả làm việc của các bạn
HS quan sát hình 40 ;41 và trả lời các câu hỏi với bạn
- Ô tô, xe máy ...
-Tàu hỏa 
-Tàu , thuyền
- Đường không
Kết luận: Có 4 loại đường giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
HS quan sát 6 biển báo giao thông trong SGK.
HS chỉ và nói tên từng loại biển báo?
HS trả lời trước lớp.
- Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Tàu hoả.
- Tàu thuỷ, ca nô 
- Đường hàng không 
- xích lô,thuyền, .
Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô đường sắt dành cho tàu hoả .
- Biển báo dành cho ngươi đi bộ.
- Biển báo cấm người đi bộ.Biển báo giao nhau với đường sắt khong có giào chắn.Đường dành cho xe thô xơ.Cấm đi ngược chiều. giao nhau có đèn tín hiệu.
- Trường hợp không có xe lửa đI tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải đứng cách xa ít nhất 5 mét.
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nôi dung bài.
Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh
5. Dặn dò: (1p) Chuẩn bị cho giờ học
_________________________________________
Tiết 5 Toán Tiết 121
LUYỆN TẬP - TUẦN 19 - TIẾT1
(Dạy theo sách bài tập củng cố kỹ năng toán)
. Mục tiêu.
1.Kiến thức: HS nhận biết tổng của nhiều số.Biết cách tính tổng của nhiều số.
2. Kỹ năng: HS Biết cách tính tổng của nhiều số .
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằn nhau thành phép nhân.
Kết quả bài 1. 15, 15 12, 12
Bài 2: Viết phép nhân( theo mẫu)
a. Kết quả bài 2.a. 18, 18 b. 40, 40
 c. 35, 35 d. 16,16
Bài 3. Quan sát tranh, viết tiếp vào chỗ chấm.
 Kết quả bài 3: 8, 8 20, 20 35, 35 
GV Nhân xét và sửa chữa.
________________________________________
Tiết 6 GDLS Tiết 19
CHỦ ĐỀ 8: GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ BẢO VỆ SỨC KHỎE
(Dạy theo thiết kế)
_____________________________________
Tiết 7 Thủ công Tiết 30
CẮT, GẤP TRANG TRÍ BƯU THIẾP(T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp cắt trang trí bưu thiếp
2. Kỹ năng : Gấp cắt trang trí bưu thiếp.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bưu thiếp chúc mừng.
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Gấp, cắt, biển báo cấm đỗ xe.(12p)
GV hướng dẫn mẫu.
CH: Thiếp chúc mừng có hình gì?
CH: Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
CH: Kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
GV cho HS quan sát.
GV nói: 
CH: Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy màu hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng 
CH: Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của mỗi loại thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành:15p
GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm.
GV nhận xét đánh giá và nhận xét.
- Là tờ giấy hình chữ nhật gấp lại.
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 
20-11".
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3. 
* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Bước 1:Cắt, gấp thiếp chúc mừng
Bước 2: Trang trớ thiếp chúc mừng
VD: Thiếp năm mới: Trang trí cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà 
Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
HS trưng bày sản phẩm 
4. Củng cố: (3p)HS nhắc lại các bước gấp.
Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh
5.Dặn dò: (1p) Về làm lại cho đẹp. Chuẩn bị cho giờ học sau.
__________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 Toán Tiết 122
PHÉP NHÂN(T92)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.Biết đọc, viết ký hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kỹ năng: Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.Biết đọc, viết ký hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Các chấm tròn.
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (2p).
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+
24
+
15
24
15
34
15
82
45
GV nhận xét.
3. Bài mới (27p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: HD HS nhận biết về phép nhân.(10p)
GV: Tấm bìa có mấy chấm tròn? 
CH: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
CH: 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
2 chấm tròn được lấy 5 lần, có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
CH : Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào?
CH: Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 
có mấy số hạng?
CH: Ta chuyển thành phép nhân?
CH: Cách đọc, viết phép nhân?
GV kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành ( 16p)
GV HD làm bài
GV và HS nhận xét.
c. Tương tự với phần c.
GV giúp HS nhận biết mẫu.
GV nhận xét.
Giúp HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán, viết phép nhân phù hợp với bài toán.
CH: 5 cầu thủ được lấy mấy lần?
GV và HS nhận xét, chữa bài.
 - tấm bìa có 2 chấm tròn.
HS lấy 5 tấm bìa như thế.
- Có tất cả 10 chấm tròn.
- 2 chấm tròn được lấy 5 lần..
- có tất cả 10 chấm tròn?
- Ta tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Có 5 số hạng, mỗi số hạng đều là 2.
 2 × 5 = 10
- Hai nhân năm bằng mười.
- Dấu × gọi là dấu nhân.
*Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân ( theo mẫu).
HS đọc yêu cầu.
HS: Quan sát tranh vẽ để nhận ra phép nhân.
HS đọc
a) 4 được lấy 2 lần, tức là: 
 4 + 4 = 8 4 × 2 = 8
b. HS quan sát tiếp tranh vẽ số cá trong mỗi hình. Làm bài.
HS làm bài.
b. Đọc: bốn nhân hai bằng tám.
5 được lấy 3 lần, tức là:
5 + 5 + 5 = 15 5 × 3 = 15
Đọc: năm nhân ba bằng mười lăm.
HS đọc yêu cầu
c) 3 được lấy 4 lần, tức là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 3 × 4 = 12
Bài 2. Viết phép nhân theo mẫu
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài trên bảng con
a. 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
M: 4 × 5 = 20
b. 9 + 9 + 9 = 27
 9 × 3 = 27
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 × 5 = 50
Bài 3. Viết phép nhân
 Có hai đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cấu thủ?
- 5 cầu thủ được lấy 2 lần( vì có 2 đội)
Ta lấy 5 + 5 = 10 Vậy: 5 × 2 = 10
4. Củng cố: (2p) GV củng cố bài, nhận xét tiết học.	
5. Dặn dò: (1p)Về nhà làm lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau. 
_____________________________________________
Tiết 2 Thể dục
 GV Bộ môn dạy
 ________________________________________
Tiết 3 + 4 Tập đọc Tiết 215 + 216
CHUYỆN BỐN MÙA(T4)
(Giáo dục kĩ năng sống)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài. Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.
2. Kỹ năng: HS đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu .Thể hiện rõ lời kể và lời nhân vật trong bài.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp hơn.. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh SGK, Bảng phụ.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:(62p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: Luyện đọc(30p)
GV: Đọc mẫu toàn bài hướng dẫn HS: Đọc từng câu:
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV: Nhận xét.
Đọc đoạn:
CH: Bài chia mấy đoạn.
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
GV: Nhận xét và sửa chữa.
Đọc trong đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc. 
GV: Cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
Tiết 2
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài (12p)
CH: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
CH: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông?
CH: Vì sao xuân về cây nào cũng đâm chồi nảy lộc?
CH: Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà Đất?
CH: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau 
không?
CH: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
CH: Em thích mùa nào nhất? 
Vì sao?
CH: Qua bài văn muốn nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (20p)
CH: Trong bài có những nhân vật nào?
Thi đọc toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét và sửa chữa.
HS: Đọc nối tiếp từng câu.
HS: Đọc sai và hướng dẫn HS đọc lại.
- Nảy lộc, làm sao, tinh nghịch, 
HS: Đọc nối tiếp câu lần 2
- Bài chia thành 2 đoạn.
Đoạn 1 từ đâu đến không thích em được.
Đoạn 2: Còn lại
HS: Đọc từng đoạn trước lớp:
HS: Đọc bài trên bảng phụ.
- Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.//
- Cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2
HS: Đọc chú giải.
HS: Đọc trong đoạn trong nhóm.
HS: Đọc đoạn 1.
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
HS: Quan sát tranh vẽ, tìm các nàng tiên.
- Các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè 
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng..
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống.
HS: Đọc toàn bài
Nội dung: Bài văn ca ngợi bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
Các nhóm tự phân vai.
- Có bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và người dẫn chuyện.
4. Củng cố:( 2p) GV:Củng cố lại nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5 Tiếng Việt Tiết 217
LUYỆN TẬP - TUẦN 19 - TIẾT 1
( Dạy theo sách bài tập củng cố kỹ năng Tiếng Việt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc thành thầm câu chuyện: Làm cách nào dễ hơn? và trả lời câu hỏi.
2. Kỹ năng: Trả lời đúng các câu hỏi trong bài. 
3. Thái độ: HS có ý thức học tập. 
II.Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: VBT
 III. Các hoạt động dạy học
1. Phát âm đúng: sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước, bếp lửa.
2. Ngắt nghỉ hởi đúng, nhấn giọng từ ngữ in đậm.
* Tìm hiểu bài.
Bài 1: 
- Nàng Xuân đại diện cho mùa xuân.
- Nàng Hạ đại diện cho mùa hạ.
- Nàng Thu đại diện cho mùa thu.
- Nàng Đông đại diện cho mùa đông
Bài 2: 
- Màu xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc ra hoa.
- Mùa hạ: Trái ngọt, cô cậu học trò mới được nghỉ hè.
- Mùa thu: có vườn bưởi chín vàng, có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ.
- Mùa đông: có bập bùng bếp lửa, có giấc ngủ ấm trong chăn.
+ Bài tập rèn kĩ năng:
Bài 1
a. Mùa xuân bắt đầu từ tháng một, kết thúc vào tháng ba.
b. Mùa hạ bắt đầu từ tháng tư, kết thúc vào tháng sáu.
c. Mùa thu bắt đầu từ tháng bảy, kết thúc vào tháng chín.
d. Mùa đông bắt đầu từ tháng chín, kết thúc vào tháng mười hai.
Bài 2.
 a. Vườn cây đâm chồi nảy lộc khi mùa xuân đến.
 b. Khi mùa hè đến các em được nghỉ hè. 
 c. Khi mùa thu đến em được rước đèn Trung thu.
 d. Các em mặc áo ấm khi mùa đông đến
GV: Nhận xét và chữa bài cho HS..
_____________________________________
Tiết 6 Mĩ thuật 
 GV Bộ môn dạy
____________________________________
Tiết 7 Tiếng Việt Tiết 214
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc đúng và rõ ràng các từ: nảy lộc, tựu trường, trăng rằm.
2. Kỹ năng: Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
3. Thái độ: HS biết yêu vẻ đẹp của từng mùa.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:(30p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: Luyện đọc (10p)
GV: HD đọc bài 
GV Nhận xét cách đọc.
Hoạt động 3: Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu / (19p)
GV và HS nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS làm bài.
GV: Nhận xét.
- Đọc đúng: nảy lộc, tựu trường, trăng rằm. 
HS: Đọc lại toàn bài
+ Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi ở chỗ có dấu /
 - Không có Thu,/ làm sao có vườn bưởi chín vàng,/ có đêm trăng rằm rước 
đèn ,/ phá cỗ.
HS: Đọc 
+ Nối tên mùa ghi ở cột A với những điều hay ở mùa đó ghi ở cột B
HS: Đọc yêu cầu
HS: Đọc bài làm
 A
 B
a. Mùa xuân
- Có bếp lửa bập bùng...
Của cây chờ xuân về. 
b. Mùa hạ
- Cây cối đâm... tươi tốt.
a. Mùa thu
- Cây đơm.... nghỉ hè.
a. Mùađông
- Có bưởi chín.... đi học
+ Điền vào chỗ trống từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh câu trả lời.
HS: Đọc yêu cầu.
HS: Đọc bài làm.
- Em thích mùa thu nhất, vì mùa thu có vườn bưởi chín vàng học sinh đến trường đi học. 
4.Củng cố (2p) GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò: (1p) HS: về nhà luyện đọc.
_____________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 Toán Tiết 122
THỪA SỐ - TÍCH (T94)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết thừa số tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại .Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kỹ năng: HS Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại .Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SGK.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) 
HS lên bảng làm bài.	
 8 + 8 + 8 = 24 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25
 8 × 3 = 24 5 × 5 = 25
GV: Nhận xét 
 3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động2: HDHS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.(12p)
GV giới thiệu: Trong phép nhân 2 nhân 5 bằng 10.
CH: 2 được gọi là gì?
CH: 5 gọi là gì? 
CH: 10 gọi là gì?
Hoạtđộng 3: HD làm bài.(15p)
GV Nhận xét chữa bài
GV HD làm bài
GV nhận xét
GV giúp HS nhận biết mẫu.
 GV và HS nhận xét.
- Viết 2 × 5 = 10
- Hai nhân năm bằng mười.
 2 × 5 = 10
 Thừa số
	Thừa số Tích
HS nêu
- 2 gọi là thừa số
 - 5 gọi là thừa số
 - 10 gọi là tích.
* Lưu ý: 2 × 5 cũng gọi là tích.
Bài 1.Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
HS đọc yêu cầu của bài. 
Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5
HS tự nhẩm và ghi kết quả cầu
a. 9 + 9 + 9 = 9 × 3
 b. 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4
 c. 10 + 10 + 10 = 10 × 30
Bài 2. Viết các tích dưới dạng tổng các số bằng nhau rồi tính(theo mẫu) 
HS đọc yêu cầu bài
Mẫu: 6 × 2 = 6 + 6 = 12 
 Vậy 6 × 2 = 12
 5 × 2 = 5 + 5 = 10 
 Vậy 5 × 2 = 10
HS làm bài vào vở
2 × 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 Vậy 2 × 5 = 10
3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 
 Vậy 3 × 4 = 12
4 × 3 = 4 + 4 + 4 = 12
 Vậy 4 × 3 = 12
Bài 3 Viết phép nhân( theo mẫu) biết: 
HS đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở
a) Các thừa số là 8 và 2, tích là 16.
 Mẫu: 8 × 2 = 16
b) Các thừa số là 4 và 3, tích là 12
 4 × 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 20
 10 × 2 = 20
d) Các thừa số là 5 và 4 tích là 20
 5 × 4 = 20
4. Củng cố: (2p) HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau.
 _______________________________________________ 
Tiêt 2 Tập đọc Tiết 219
THƯ TRUNG THU (T9 )
 ( Giáo dục kĩ năng sống )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Trả lời được các câu hỏi của bài
Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
2. Kỹ năng: HS đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các câu thơ, dấu câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học.
GV:Tranh SGK, Bảng phụ.
HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
HS: Đọc bài Chuyện bốn mùa
GV: Nhận xét.
3. Bài mới (28p)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2: Luyện đäc.(10p)
GV: Đọc mẫu toàn bài hướng dẫn đọc.
Đọc từng câu:
GV: Nhận xét.
Đọc đoạn:
GV: Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.
GV: Nhận xét và sửa chữa.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
GV: Cùng lớp nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: (10p)
CH: Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?
CH: Những câu nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiêu nhi?
CH: Bác khuyên các cháu làm những việc gì?
CH: Kết thúc lá thư Bác viết lời chào như thế nào?
CH: Qua bài cho em biết điều gì?
 GV: Chốt nội dung, gắn bảng, 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(7p)
GV hướng dẫn 
Khuyến khích những HS đã thuộc đọc bài.
HS: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
HS: Đọc nối tiếp từng câu.
HS: Đọc sai và hướng dẫn HS đọc lại.
- lắm. này, trung thu,trả lời, ..
HS: Đọc nối tiếp từng câu lần 2
HS: Chia đoạn
+ Bài chia thành 2đoạn.
- Đoạn 1 từ đâu đến .thư này.
- Đoạn 2 còn lại.
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 1
Ai yêu các nhi đồng
Bằng Bác Hồ chí Minh?
Tính các cháu ngoan ngoãn,
Mặt các cháu xinh xinh. 
HS: Đọc nối tiếp từng đoạn lần 2
HS: Đọc chú giải.
HS: Đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc. 
HS: Đọc đồng thanh
- Bác nhớ tới các cháu Nhi đồng.
- Ai yêu các nhi đồng, bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoăn. Mặt các cháu xinh xinh.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình 
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, tình cảm yêu thương của Bác đối với thiếu nhi.
Nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
HS thuộc thuộc lòng bài thơ.
4. Củng cố: (2p) GV nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________________________
Tiết 3 Chính tả: (NV) Tiết 220
CHUYỆN BỐN MÙA (T11)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng bài văn xuôi.Làm đúng các bài tập.
2. Kỹ năng: HS trình bày sạch đẹp, viết đúng mẫu chữ.
3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ bài 2, 
HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: HD viết bài (5p)
GV: Đọc đoạn bài viết. 
CH: Đoạn viết ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa.
CH: Bà Đất nói gì?
CH: Đoạn viết có những tên riêng nào?
CH: Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
Luyện viết chữ khó.
GV: Đọc cho HS luyện viết vào bảng con.
GV nhận xét.
Hoạt động 3: Viết bài vào vở (15p)
GV: Theo dõi vµ hướng dẫn HS viết bài.
GV: Chấm một số bài.
Nhận xét bài viết.
Hoạt động4: Làm bài tập(7p)
GV: Gắn bảng phụ lên bảng và hướng dẫn HS.
GV- HS nhận xét chữa bài
GV: Nhận xét chốt bài đúng.
HS: Đọc lại bài, nhận xét
- Lời của bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên, mỗi người mỗi vẻ, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Viết hoa chữ cái đầu
Tựu trường, ấp ủ 
HS: Nghe đọc viết bài vào vở.
HS: Tự soát lỗi, sửa lỗi.
Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài trên bảng phụ.
a. Điền vào chỗ trống l hay n ?
- Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
- Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài..
HS tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l; 2 chữ bắt đầu bằng n?
a. Tìm trong chuyện bốn mùa: 2 chữ bắt đầu bằng l; 2 chữ bắt đầu bằng n ?
- l : lá, lộc, lại, 
- n : náo, nàng, 
4. Củng cố: (2p) GV tuyên dương bạn viết đẹp. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Về nhà viết lại bài.Chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________
Tiết 4 Kể chuyện Tiết: 221
CHUYỆN BỐN MÙA(T6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được đoạn một, biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
 2. Kỹ năng: Rèn kể chuyện tự nhiên, kể chuyện kết hợp với điệu bộ,nghe lời kể của bạn và đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng tươi đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh Sgk. 
HS: Sgk
 III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp: (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 Giáo viên tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới (29p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động 2:. HD kÓ chuyÖn(28p)
Kể từng đoạn 1 của câu chuyện.
GV: yêu cầu của bài,HS quan sát 4 tranh- nhận ra 4 nàng tiên:
Thi kể giữa các nhóm.
Đại diện các nhóm thi kể.
Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
*Kể toàn bộ câu chuyện
Đại diện một số nhóm kể toàn bộ câu chuyện.
GV và HS nhận xét, bình chọn.
Dựng lại câu chuyện theo các vai.
GV kết luận nhóm kể hay nhất.
HS: Quan sát nêu nội dung từng tranh.
HS kể chuyện trong nhóm
Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh trong tranh.
HS kể trong nhóm 2.
HS thi kể theo cách phân vai.
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà Đất.
4. Củng cố: (2p) HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện .
___________________________________________
Tiết 5 Tiếng Viết Tiết 222
LUYỆN TẬP - TUẦN 19 - TIẾT 1
( Dạy theo sách củng cống kỹ năng Tiếng Việt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Đọc và hiểu được nội dung các bài tập đọc. Kể lại toàn bộ câu chuyện "Chuyện Bốn mùa".
2. Kỹ năng: Phát âm đúng các khó trong bài, Ngắt nghỉ đúng dấu câu và các cụm từ dài (nhấn giọng ở những từ ngữ in đậm).
3. Thái độ: Giáo dục cho HS kính yêu Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1 Phát âm đúng các từ khó trong bài: năm, lắm,trả lời ,làm việc.
2. Ngắt nghỉ hơi đúng:
 Tính các cháu / ngoan ngoãn.
 Mặt các cháu / xinh xinh.
* Tìm hiểu bài.
 Bài 1: Ý b.
Bài 2. Ý c.
Bài 3: Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh/ Tính các cháu ngoan ngoãn / Mặt các cháu xinh xinh.
* Bài tập củng cố kỹ năng.
Bài 1: b. Nam: Chào cậu. Cậu đã làm xong bài tập chưa.
e, Tớ biết rồi đó là chi tiết: Mỗi năm đến Têt Trung thu các cháu đều mong nhận được thư của Bác.
Bài 2.
 a. Hoa phượng nở đỏ rực khi nào?
 b. Khi nào tiết trời se se lạnh?
 Bài 3. Điền vào chỗ trống l hoặc n?
Thứ tự từ cần điền là: lễ, là, nét, lễ.
Bài 4. Viết một đoạn văn ( 3 - 5 câu) kể về đêm Trung thu mà em nhớ nhất. 
Tự học 6 (Toán) Tiết 40
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Kiến thức: Củng cố lại cho HS nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.Biết đọc, viết ký hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kỹ năng: Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.Biết đọc, viết ký hiệu của phép nhân. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK 
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: (31p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 2: làm bài tập.(30p)
GV: Nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Đọc yêu cầu bài.
HD: Làm bài vào vở
GV: Nhận xét
Bài 1. Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
HS: Đọc yêu cầu bài.
HS: Làm bài miệng
a. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 hay là: 3 × 4 = 12
b. 4 + 4 + 4 = 12 hay là: 4 × 3 = 12
c. 5 + 5+ 5 + 5 + 5 = 25 hay là: 5 × 5 = 25
e. 9 + 9 + 9 = 27 hay là: 9 × 3 =27
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính( Theo mẫu)
HS: Đọc yêu cầu bài.
HS: Làm bài vào vở
a. 6 × 3 = 6 + 6 + 6 = 18 ta có: 6 × 3 = 18
b. 8 × 2 = 8 + 8 = 16 ta có: 8 × 2 = 16
c. 5 × 4 = 5 + 5 +5 +5 = 20 ta có 5 × 4 = 20
Bài 3. Viết (theo mẫu)
HS: Đọc yêu cầu bài.
HS: Làm bài vào bảng nhóm
 Phép nhân
Thừa số
Thừa số 
 Tích
6 × 3 = 18
 6
 3
 18
8 × 2 = 16
 8
 2
 16
5 × 4 = 20 
 5 
 4 
 20
9 × 3 = 27
 9
 3
 27
Bài 4. Số?
 7 + 7 + 7 = 7 × 3 = 21
4.Củng cố : (2p) GV nhận xét tiết học 
 5. Dặn dò: (1p) HS: về nhà làm lại các bài tập
__________________________________________
Tự học 7 Thể dục 
GV Bộ môn dạy
__________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2019
Tiết 1 Toán Tiết 123
BẢNG NHÂN 2 (T95)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2. Biết giải bài toán bằng một phép nhân( trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2.
2. Kỹ năng: HS Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2. Biết giải bài toán bằng một phép nhân( trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2.
3. Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
HS: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p )
HS làm bài bảng con.
 2 × 8 = 16
 4 × 5 = 20
GV: Nhận xét 
 3. Bài mới (28p)
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1p)
Hoạt động2: HD lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với 1 số(12p)
GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn.
- Hỏi mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
CH: Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần. 
Ta viết:
Tương tự với 2 × 2 = 4
Hai chấm tròn được lấy 2 lần, ta có:
Tương tự với 2 × 3 = 6, thành bảng nhân 2.
GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
Hoạt động3:Thực hành(15p)
GV:y/c HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK.
GV và HS chữa bài.
CH: Bài toán cho biết gì ?
CH: Bài toán hỏi gì ?
GV thu bài chấm, nhận xét.
GV: Y/C HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số đều bằng số ngay trước nó cộng với 2.
GV nhận xét và sửa chữa.
- Có 2 chấm tròn:
 2 × 1 = 2
-Hai nhân một bằng hai.
2 × 2 = 2 + 2 = 4 Vậy 2 × 2 = 4
 2 × 1 = 2 2 × 6 = 12
 2 × 2 = 4 2 × 7 = 14
 2 × 3 = 6 2 × 8 = 16
 2 × 4 = 8 2 × 9 = 18
 2 × 5 = 10 2 × 10 = 20
Bài 1. Tính nhẩm:
HS tiếp nối nhau nêu kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_bo_mon_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2018_2019.doc