Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021- Phan Thị Ngân

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021- Phan Thị Ngân

I. MỤC TIÊU

- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.

- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dụng cụ chơi trò chơi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang haihaq2 7940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021- Phan Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
- Ổn định nề nếp lớp, cho HS vui văn nghệ. 
- Đánh giá tuần trước.
- Nhắc nhở những công việc cần làm của tuần này.
- Kiểm tra vở ghi mẫu, vở bài tập của HS, nhận xét, nhắc nhở.
- Tuyên dương những em có tiến bộ. Nhắc nhở những em về nhà chưa học bài, chưa giữ gìn sách vở.
- Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân, an toàn giao thông.
KNS BÀI 2: BẢO VỆ BẢN THÂN + THỰC HÀNH
Tiết 2: THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN - TC “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. MỤC TIÊU
- Ôn hai động tác vươn thở và tay.
Yêu cầu: HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. 
- Học: động tác chân.
Yêu cầu: HS thực hiện được ở mức tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
- Phương tiện: 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1. Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc sau
 đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Kiểm tra bài cũ động tác vươn thở và tay.
2. Cơ bản
a. Ôn tập:
- Động tác: vươn thở và tay
- Học: động tác chân 2.8 N 
TTCB . Đứng cơ bản
- N1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai đồng thời hai tay rang ngang bàn tay sấp. 
- N2: Khuỵ gối chân trái hai tay đưa ra trước cao ngang vai, thân chuyển về hướng bên khuỵu và hạ thấp xuống vỗ hai tay vào nhau.
- N3: Về tư thế nhịp 1
- N4: về tư thế chuẩn bị.
- N 5.8. Như 1.4. Đổi chân.
* Ghép 3 động tác thể dục đã học 2.8 N. 
b. Chơi trò chơi
 “ Kéo cưa lừa xẻ”
3. Kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cúi lắc người thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
- Gọi 2 HS lên kiểm tra.
- GV hô cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.
- GV tập mẫu động tác sau đó 
- GV vừa tập vừa phân tích động tác cho học sinh tập theo.
- GV hô và cùng tập với học sinh 1 lần
- GV hô cho cả lớp tập kết hợp nhận xét.
 - GV hô cho cả lớp tập
- GV nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh chơi trò chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 3: TOÁN: 29 + 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
a. Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- Gv đưa ra 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và 9 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính ?
- Thêm 5 que tính rời. Hỏi có bao nhiêu que tính.
- Gv lấy 9 que tính rời bó thêm 1 que tính rời thành 1 chục que tính còn 4 que rời - được 3 bó (3 chục) 3 chục que tính thêm 4 que tính được 34 que tính.
- Hướng dẫn cách đặt tính 29
 +
 5
 34
- Nêu cách thực hiện phép tính.
b. Thực hành
+ Bài 1: (cột 1;2;3)
- Đọc yêu cầu của bài.
- Gv sửa sai cho học sinh 
+ Bài 2: Hướng dẫn HS làm BT vào vở (cột a;b)
+ Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- Nêu tên từng hình vuông
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- HS làm vào bảng con.
9 + 4 + 2 = 9 + 9 + 1 =
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Có 29 que tính.
- HS cùng lấy số que tính.
- HS cùng lấy số que tính.
29 + 5 = 20 + 9 + 5
 = 20 + 9 + 1 + 4
= 20 + 10 + 4
= 30 + 4
= 34
- HS nêu 29 + 5 = 34
- 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
- Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. 
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
 Tính.
- HS làm vào bảng con
59 19 39
+ + +
 5 8 7
 64 27 46
- HS làm vào vở.
- HS dùng bút và thước nối từng cặp điểm để có từng đoạn thẳng.
- Hình vuông ABCD, MNPQ
- Lắng nghe
Tiết 4 + 5: TẬP ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong chuyện.
- Hiểu nội dung : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 em đọc thuộc long bài thơ Gọi bạn. 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Luyện đọc: 
- Gv đọc mẫu :
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
 giải nghĩa từ:
- Đọc cá nhân:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- Đọc nhóm đôi: 
- Cho HS cùng đọc lại từ khó đã gạch chân 
- Đọc nhóm 4: GV chia nhóm
- Cho HS các nhóm tự đọc bài
- Giáo viên hỗ trợ các nhóm để đọc các từ chưa đọc.
- Luyện đọc từ khó: 
- Gọi học sinh lại toàn bài.
- Thi đọc giữa các nhóm.
TIẾT 2
Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1:
 Hà nhờ mẹ làm gì?
Câu hỏi 2:
 Các bạn gái khen Hà như thế nào ?
Câu hỏi 3:
- Vì sao Hà khóc ?
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn ?
Câu hỏi 4:
- GV giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của GV làm Hà nín khóc và cười ngay ?
Câu hỏi 5: 
 Nghe lời GV Tuấn đã làm gì ?
 Luyện đọc lại
- Đọc phân vai theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò
- Qua câu chuyện này em thấy bạn Tuấn có điểm nào đúng chê và điểm nào đáng khen.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS lần lượt nối tiếp đọc cả bài.
- HS đọc, dùng bút chì và gạch chân từ nào khó đọc.
- HS cùng từ khó.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, bạn đọc không được thì gạch chân (gạch thêm 1 gạch)
+ Đọc lần 2: sửa lỗi cho bạn
 ( Nếu cả hai không đọc được thì hỏi nhóm bạn)
- HS thay nhau đọc nếu từ nào không đọc được thì gạch chân ( gạch thêm 1 gạch)
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm từ 1 đến 3 lượt ( đọc được càng nhiều lượt càng tốt)
- Nhóm trưởng báo cáo 
- HS nêu
- Một đến hai HS đọc toàn bài trước lớp.
- Tết cho hai bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc một cái nơ xinh xinh.
- HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
- 1 em đọc câu hỏi 1
- Ái chà chà - Bím tóc đẹp quá!
- 1 em đọc câu hỏi.
- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã 
- HS nêu: Đó là trò nghịch ác, không tốt với bạn, thiếu tôn trọng bạn.
- Đọc thầm đoạn 3.
- GV khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
- Vì nghe GV khen Hà rất vui mừng và tự hào.
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.
- Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, Tuấn, GV giáo, Hà mấy bạn gái nói câu: Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá.
- Đáng chê vì đùa nghịch ác quá 
- Đáng khen vì khi xin lỗi bạn.
- HS nghe thực hiên yêu cầu.
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: 49 + 25
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Giới thiệu phép cộng 49 + 25 
 - Gv lấy 49 que tính (4 bó, 9 que rời; và 2 bó, 5 que rời). Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
 49 + 25 bằng bao nhiêu ? 
- Hướng dẫn cách đặt tính
49
 +
25
74
Thực hành
Bài 1:
- Nêu cách tính ?
- Thực hiện theo thứ tự từ traí sang phải
Bài 3:
Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán
 Tóm tắt:
 Lớp 2A: 29 học sinh
 Lớp 2B: 25 học sinh
 Cả 2 lớp: học sinh?
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài tập, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, nhắc lại.
HS cùng lấy que tính.
- Được 74 que tính.
6 bó và 14 que rời.
- Tính: 14 que = 1 chục que tính + 4 que tính.
 6 bó + 1 bó = 7 bó (hay 7 chục que tính và 4 que tính).
- 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1.
 4 cộng 2 bằng 6 nhớ 1 là 7.
- Nêu.
- làm vào bảng con
39
69
19
29
39
 +
 +
 +
 +
 +
22
24
53
56
19
61
93
72
85
58
 1 em đọc đề bài.
- 1 em lên bảng làm bài tập
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
 Bài giải:
 Số học sinh cả 2 lớp là:
 29 + 25 = 54 (học sinh)
 ĐS: 54 học sinh
- Nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà.
- Lắng nghe
Tiết 2: KỂ CHUYỆN: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bước đầu kể được 1 đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh hoạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn kể chuyện	
- Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ).
- Hướng dẫn HS quan sát.
- Hà có hai bím tóc ra sao ? 
- Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên như thế nào ?
- Kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3
- Gv và cả lớp nhận xét.
- Phân vai (người dẫn chuyện, Hà, Tuấn) dựng lại câu chuyện.
- Gv làm người dẫn chuyện
- Thi kể theo vai.
 - Gv và HS nhận xét về nội dung cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ.
- Gv chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên kể chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS nghe
- HS quan sát SGK kể lại đoạn 1, 2.
- Có hai bím tóc nhỏ, mỗi bím buộc 1 cái nơ.
- Ái ! chà chà ! búi tóc đẹp quá.
- Tập kể trong nhóm.
- HS kể.
- Kể theo nhóm 4.
- HS nhận vai tập thể với giọng của nhân vật.
- Người dẫn chuyện; Hà; Tuấn; GV giáo.
- HS thi kể theo vai.
- Thực hiện.
- Nghe thực hiện yêu cầu.
Tiết 3: THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Rèn HS kỹ năng gấp được máy bay phản lực và máy bay sử dụng được.
- HS hứng thú, yêu thích môn gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa.
- Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ công).
- Quy trình gấp máy bay phản lực. Giấy thủ công, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Thực hành gấp và trang trí 
+ Bước 1: HS làm mẫu.
- Cho 1 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp máy bay phản lực đã học ở tiết 1.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
+ Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực.
- Gv tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực.
- Yêu cầu mỗi em lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- Gv lưu ý:
+ Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
+ Cần lấy chính xác đường dấu giữa.
+ Để máy bay phản lực bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, 2 cánh phải đều nhau.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
 Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm
+ Bước 1: Hướng dẫn trang trí.
- Gv gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: dùng bút màu hoặc giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào).
+ Bước 2: Trang trí.
- Cho HS thực hành trang trí.
- Gv chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ các em. Đánh giá sản phẩm HS.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Gv cho HS thi phóng máy bay phản lực.
- Gv nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay.
Ò Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Về nhà tập gấp nhiều lần và chuẩn bị bài sau: “Gấp máy bay đuôi rời”.
- HS nhắc lại quy trình gồm: 2 bước:
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Hoạt động lớp.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Mỗi HS lấy ra 1 tờ giấy thủ công hình chữ nhật.
- HS lắng nghe.
- HS thao tác gấp máy bay phản lực.
- Hoạt động cá nhân.
- HS nghe.
- HS vẽ ngôi sao 5 cánh hoặc viết chữ ”Việt Nam” lên 2 cánh máy bay.
- HS quan sát s/p của nhau, n/xét
- HS thi đua phóng máy bay.
- HS nhận xét bạn.
- Nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: TN-XH: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I. MỤC TIÊU
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt..
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Dụng cụ chơi trò chơi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các hệ cơ của cơ thể ?
- Nên làm gì để cơ được săn chắc ?
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- HD thảo luận cặp đôi theo tranh 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Gọi đại diện trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Y/c thảo luận: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt ?
- Liên hệ thực tế
Hoạt động 2: Trò chơi "nhấc một vật".
 - HD cách chơi, làm mẫu, luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Thảo luận: Qua trò chơi học được điều gì ?
- Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- Em cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt 
- Về nhà năng tập thể dục. Xem lại bài.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Thảo luận nói nội dung từng tranh.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm lớn, phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Tự liên hệ.
- Nghe.
- Các nhóm thi đua.
- Thảo luận, nêu ý kiến.
- Nêu.
- HS nghe thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020
Buổi sáng
Tiết 2: TẬP ĐỌC: TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung : Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi (trả lời được câu hỏi 1;2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đọc: Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi 2 trong SGK.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài:
- Đọc cá nhân:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài
- Đọc nhóm đôi: 
- Cho HS cùng đọc lại từ khó đã gạch chân 
- Đọc nhóm 4: GV chia nhóm
- Cho HS các nhóm tự đọc bài
- Giáo viên hỗ trợ các nhóm để đọc các từ chưa đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Gọi học sinh lại toàn bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
Câu 2: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
Câu 3: Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
Câu 4: Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông ?
Câu 5: Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế ?
Luyện đọc lại
- 1 số em thi đọc lại bài văn
- Gv nhận xét và . đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Qua bài văn, em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? 
- Về nhà đọc chuyện: Dế mèn phiêu lưu ký
- HS đọc và trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Học sinh nghe
- Nghe.
- HS lần lượt nối tiếp đọc cả bài.
- HS đọc, dùng bút chì và gạch chân từ nào khó đọc.
- HS cùng từ khó.
- HS đọc nhóm đôi lần 1, bạn đọc không được thì gạch chân.
+ Đọc lần 2: sửa lỗi cho bạn
 - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm từ 1 đến 3 lượt (đọc được càng nhiều lượt càng tốt)
- Nhóm trưởng báo cáo 
- HS nêu
- HS đọc toàn bài trước lớp. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Đi ngao du thiên hạ.
- Hai bạn gộp ba, bốn lá bèo sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.
- Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng
gần, núi xa hiện ra luôn luôn mới mẻ 
 Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, cá thầu dầu.
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
- Cua kềnh: Âu yếm ngó theo.
- Săn sắt, cá thầu dầu: Lăng xăng cố bơi theo.
- HS thi đọc lại bài.
- Nghe.
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đường, mở mang hiểu biết, được bạn bè hoan nghênh, yêu mến.
- Thực hiện yêu cầu ở nhà.
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5; 49 + 25.
- Biết thục hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. 
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
 39 + 25 59 + 24 29 + 51
- Gv nhận xét đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, hướng dẫn làm miệng. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi nhiều em đọc chữa bài.
- Mời em khác nhận xét. 
Bài 3: 
- Mời một học sinh đọc đề bài.
- HD làm bảng con (cột 1).
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu nêu đề bài. 
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài sau: “8 cộng với 1 số: 8 + 5”
- 3 HS lên bảng
39
59
29
 +
 +
25
24
51
64
83
80
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính nhẩm.
- HS làm miệng cột 1,2,3
 9 + 4 = 13 ; 9 + 3 = 12; 9 + 2 = 11
 9 + 6 = 15 ; 9 + 5 = 14; 9 + 9 = 18 
 9 + 8 = 17 	; 9 + 7 = 16; 7 + 9 = 16
- Đọc đề bài. 
- Lớp làm vào vở nháp.
 29 19 39 9 
+ + + + 
 45 9 26 37 
 74 28 65 46 
 72 81 74 20
 + + + +
 8 9 9 39
 80 90 83 59
- Một em đọc đề bài cột 1.
- Lớp làm vào bảng con.
 9 + 6 <16 9 + 6 =15
- Một em nêu yêu cầu đề bài 
- Thực hiện vào vở và chữa bài.
- Một em lên bảng làm bài.
Giải :
Số con gà trong sân có là:
19 + 25 = 44 (con gà)
 Đáp số: 44 con g
 HS lắng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Buổi chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ (Tập chép): BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ 
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS lên bảng viết, lớp viết bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Gv treo bảng phụ viết sẵn đoạn cần chép.
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
- Đoạn chép có những ai ? 
- GV giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì ?
- Tại sao Hà không khóc nữa ?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và chấm cảm đoạn văn còn có những dấu nào?
- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con 
* Yêu cầu HS viết bài vào vở:
- Cho HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Soát lỗi: Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi. 
- Chấm bài: Thu vở học sinh chấm bài và nhận xét từ 6 - 8 bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi một em nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 b
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Mời một em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Kết luận về lời giải của bài tập. 
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “Chiếc bút mực”.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: hạn hán, quên, hoài.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm hiểu bài.
- Có Hà, và GV giáo.
- Nói về bím tóc của Hà. 
- Vì GV khen bím tóc của Hà rất đẹp. 
- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang.
- Đầu dòng (đầu câu).
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: khóc, vui vẻ, ngước khuôn mặt, cũng cười. 
- HS nhìn bảng viết.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Đọc yêu cầu đề bài. 
- Lớp làm bài vào vở BT, một em làm trên bảng: yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên. 
- Đọc lại các từ khi đã điền xong. 
- Một em nêu bài tập 3.
- Một em lên bảng làm bài 3b: 
vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Tiết 2: TCTV: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu ; nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm 
- Luyện đọc phân vai
- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch quá với bạn gái
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
 GV đọc mẫu
 GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh (1, 2 đoạn )
- Các bạn gái khen Hà thế nào ?
- Vì sao Hà khóc ?
- Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của bạn Tuấn ?
-GV giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào ?
- Vì sao lời khen của GV làm cho Hà nín khóc và cười ngay ? 
- Nghe lời GV Tuấn đã làm gì ?
2. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét giờ học
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2
- Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp
- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã
- HS trả lời
+ HS đọc thầm đoạn 3
- GV khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp
- Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa
+ HS đọc thầm đoạn 4
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi
- Lắng nghe
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bẳng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 20 que tính, thẻ que tính, bảng gài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Giới thiệu phép cộng dạng 8 + 5
- Gv nêu đề toán: Có 8 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn các thao tác trên que tính.
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, có tất cả 13, que tính.
Hỏi: 8 + 5 = bao nhiêu ?
- Cho HS lên bảng đặt tính.
 - Cho HS lên tính kết quả
Hướng dẫn lập bảng cộng 8 cộng với một số 
Thực hành
Bài 1: (gv treo bảng phụ ghi BT1)	
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu nêu cách đặt tính và tính. 
- Củng cố cách viết phép tính.
- Nhận xét
Bài 4: HS thực hiện vào vở.
Tóm tắt: Hà : 8 con tem
 Mai: 7 con tem
 Cả hai bạn: . Con tem?
- Thu vở chấm, nhận xét.
3. Củng cố, Dặn dò
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: “28 + 5”
- HS thực hiện.
- Học sinh khác nhận xét. 
- Lắng nghe, nhắc lại.
 - HS rút ra được phép tính 8 + 5
- HS thao tác trên que tính.
- 8 que tính thêm 5 que tính nữa, được 13 que tính.
8 + 5 = 13
- HS đặt 8 
	 + 
 5
	 13
- 8 + 5 = 13 ; 5 + 8 = 13
- HS nối tiếp nhau lập bảng cho đến hết.
- Một em đọc đề bài.
- HS nêu miệng kết quả.
 8 + 2 = 10 ; 8 + 3 = 11 .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con.
 8 8 8 8 8 8
 + + + + + +
 4 7 9 5 6 8
 12 15 17 13 14 16
Bài giải
Cả hai bạn có số con tem là:
8 + 7 = 15 (con tem )
 ĐS: 15 con tem
- Một em khác nhận xét bài bạn. 
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ thực hiện.
- Lắng nghe
Tiết 2: LTVC: TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG...
I. MỤC TIÊU
- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1). 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập tiết trước.
- Gv nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập1: Tìm các từ theo mẫu trong bảng.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung BT1 lên bảng.
- Nêu yêu cầu đề bài ?
- Quan sát giúp đỡ, yêu cầu làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.đánh giá.
Hoạt động 2: HĐ theo cặp
* Bài tập 2: 
- Mời 1 em đọc mẫu.
- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo mẫu. 
- Gv nhận xét sửa lỗi cho HS.
* Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT.
+ Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn không được nghỉ hơi ?
+ Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như thế có dễ hiểu không ?
+ Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu thì cuối câu phải ghi dấu gì ? 
+ Chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? 
- Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn thành 4 câu, sau đó viết vào vở. 
- Thu 5 vở , nhận xét. đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Gs hệ thống nội dung tiết học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau: Tên riêng: Câu kiểu Ai là gì?”
- 3 HS trình bày bài.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS nêu.
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Từng nhóm nêu kết quả.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây c
i
Bạn bè
Bố, mẹ
Nông dân
Bàn, tủ,
giường,
Giá sách
Vịt, ngan,
Trâu, bò
Cá, 
công
Mít, cam,
Vú sữa,
Cà phê,
Đu đủ
- Đọc mẫu.
- Hai em thực hành mẫu.
- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn. 
VD: Hôm nay là thứ mấy?
 Ngày mai là thứ mấy?
- Các HS khác nhận xét.
- HS làm vào vở
- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi.
- Rất mệt 
- Không, rất khó hiểu.
- Cuối câu phải ghi dấu chấm. 
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa. 
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu.
 Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ thực hiện.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1;BT2)
- Nói được 2-3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh trong SGK phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2 HS lên chữa BT tiết trước.
- Gv nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau.
- Em sẽ nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa ?
- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh.
Bài 2: 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.
- Hướng dẫn tương tự như bài tập 1.
- Nhắc nhớ học sinh khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn 
- Yêu cầu dưới lớp quan sát nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu đọc đề bài.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Khi nhận được quà bạn nhỏ phải nói gì?
+ Hãy dùng lời của em kể lại bức tranh này, trong đó có sử dụng lời cảm ơn.
- Yêu cầu nhiều bạn nối tiếp đứng lên nhìn tranh tập nói.
- Lắng nghe và nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh tự viết vào vở những điều đã nói ở trên dựa theo một trong hai bức tranh.
- Nhận xét đánh giá học sinh.
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: “Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về mục lục sách”.
- 2 HS chữa bài; lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Một em đọc yêu cầu đề bài. 
- Cám ơn bạn! Mình Cám ơn bạn! Cám ơn bạn nhé! Bạn thật tốt không có bạn thì mình bị ướt hết rồi.
- Cô giáo cho em mượn cuốn sách:
- Em cám ơn cô! Em xin cám ơn cô ạ! 
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề bài.
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Em lỡ bước giẫm vào chân bạn: 
- Ôi! Tớ xin lỗi bạn!/ Tớ xin lỗi bạn nhé! / Ôi, Mình vô ý quá cậu cho mình xin lỗi nhé!
- Nhận xét thứ tự các câu văn: b - d - a - c.
 Đọc yêu cầu đề bài.
- Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ. 
- Mẹ mua cho Ngọc một con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa hai tay ra nhận và lễ phép nói: "Con cám ơn mẹ !"
 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp thực hành viết lại những điều đã nói dựa vào nội dung bức tranh 1 hoặc 2.
- HS thực hành vào vở ô li.
- HS lắng nghe.
 HS ghi nhớ thực hiện.
Tiết 4: TẬP VIẾT: CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng.
- Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)
- Chia ngọt sẻ bùi (3 lần) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ cái viết hoa C. Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở tập viết ở nhà.
- Nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Hướng dẫn viết chữ hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ C
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS viết bảng con
Viết cụm từ ứng dụng
- Gv giới thiệu chữ mẫu.
- Em hiểu cụm từ trên như thế nào ?
- Cho HS quan sát bảng phụ nhận xét:
- Các chữ cao 1 li là những chữ nào?
- Chữ cao 2,5 li là những chữ nào?
- Chữ nào cú độ cao 1,25 li ?
- Chữ nào cú độ cao 1,5 li ?
- Nêu vị trí của các dấu thanh ?
- Gv viết mẫu chữ: Chia
- Cho HS viết bảng con.
Hướng dẫn HS viết vở
- Chấm, chữa bài: chấm 5, 7 bài, nhận xét. đánh giá
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS viết phần ở nhà
- Để vở tập viết lên bàn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS viết chữ C 2 lượt.
- HS quan sát.
- HS đọc cụm từ ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi.
- Thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, sung sướng cùng hưởng, khổ cực cùng chịu.
- Quan sát nhận xét.
+ Các chữ cao 1 li: i, a, n, o, e u
+ Các chữ cao 2,5 li: C, h, g, b.
+ Các chữ cao 1,25 li: s
+ Các chữ cao 1,5 li: t
- Dấu nặng đặt dưới chữ o, dấu huyền đặt trên u, dấu hỏi đặt trên chữ e.
- HS quan sát.
- HS viết theo yêu cầu của gv.
- HS nghe thực hiện yêu cầu.
- Nộp bài, nghe nhận xét.
- HS nghe, thực hiện yêu cầu ở nhà.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020
Tiết 1: TOÁN: 28 + 5
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết).
- Biết vẽ đoạn thẳng có đọ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- 2 bó mỗi bó một chục que tính và 13 que tính dời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đọc thuộc các công thức 8 cộng với 1 số.
- Nhận xét. đánh giá
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề
Giới thiệu phép cộng 28 + 5
- Nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính?
- Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
- Vậy: 28 + 5 = bao nhiêu ?
Thực hành
Bài 1: (Cột 1,2,3)
- Gv treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng.
- Gv nhận xét và củng cố cho HS về cách 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_phan_thi_ngan.doc