Giáo án Lớp 2 - Tuần 21+22 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 - Tuần 21+22 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.

- Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 50 trang haihaq2 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21+22 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai ngày 21/1/2019
Sáng 
Tiết 4. Đạo đức (2)
Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng:
 GV : Phiếu học tập. Tranh, các tấm bìa có 3 màu.
 HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Tại sao cần trả lại của rơi cho người mất ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : Giới thiệu bài : “Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
 Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- GV cho HS quan sát tranh.
- Gv nêu câu hỏi theo nội dung tranh.
- Kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, 
Hoạt động 2 : Đánh gía hành vi.
- GV đính lần lượt các tranh lên bảng và nêu câu hỏi theo từng tranh.
- Nhận xét kết luận: Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
 - GV phát phiếu học tập.
- GV nêu lần lượt các ý kiến.
- GV cho hs thảo luận giữa việc tán thành và không tán thành.
 Kết luận chung : Ý kiến d là đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
+ Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ? 
- GV nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát và nắm được nội dung tranh.
- Thảo luận nhóm và đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh. 
- Đại diện trình bày.
- Lắng nghe.
- Trao đổi kết quả bạn cùng bàn.
- HS phát biểu cá nhân.
- HS đánh dấu vào trước ô vuông ý kiến mà em tán thành. 
- HS bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận, trình bày ý kiến.
Tiết 5. Đạo đức (5)
Bài 10. Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trong UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. Tài liệu và phương tiện 
 - ảnh phóng to trong bài
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
27'
3'
1. Bài cũ:
2. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Đến Uỷ ban nhân dân xã phường
- Gọi 2 HS đọc truyện trong SGK
- HS thảo luận
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+ UBND xã làm các công việc gì?
+ UBND xã có vai trò quan trọng nên mỗi người dân đều phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
- GVKL: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương. Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UB hoàn thành công việc
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- KL: UBND xã phường làm các việc b, d, đ, e, h, i 
 Hoạt động 3: làm bài tập 3 trong SGK
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- HS làm việc cá nhân
- GV gọi hS trình bày ý kiến
- KL: (b) , ( c) là hành vi việc làm đúng
 ( a ) Là hành vi không nên làm.
3. Củng cố, dặn dò
- T×m hiÓu vÒ UBND x· em t¹i n¬i em ë, c¸c c«ng viÖc ch¨m sãc, b¶o vÖ trÎ em mµ UBND x· ®· lµm.
- 2 HS ®äc truyÖn trong SGK
- HS th¶o luËn
- Bè dÉn Nga ®Õn ph­êng ®Ó lµm giÊy khai sinh
- Ngoµi viÖc cÊp giÊy khai sinh UBND x·, ph­êng cßn lµm nhiÒu viÖc: x¸c nhËn chç ë, qu¶n lÝ viÖc x©y dùng tr­êng häc, ®iÓm vui ch¬i cho trÎ em...
- UBND ph­êng, x· cã vai trß quan träng v× UBND x·, ph­êng lµ c¬ quan chÝnh quyÒn ®¹i diÖn cho nhµ n­íc vµ ph¸p luËt b¶o vÖ c¸c quyÒn lîi cho ng­êi d©n ®Þa ph­¬ng.
- Mäi ng­êi ph¶i cã th¸i ®é ton träng vµ cã tr¸ch nhiÖm t¹o ®iÒu kiÖn vµ gióp ®ì ®Ó UBND x·, ph­êng hoµn thµnh nhiÖm vô.
- Đọc ghi nhớ.
- HS th¶o luËn nhãm vµ tr×nh bµy kÕt qu¶ 
- HS tù ®äc vµ lµm bµi tËp trong SGK
- HS tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh 
Chiều
Tiết 1. Thủ công + Lịch sử(1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Ôn tập chủ đề gấp hình
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
3’
35’
2’
I. Mục tiêu:
 - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình.
 - Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
- Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
 - Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài đã học để HS xem lại.
 - Bút chì, bút màu, giấy thủ công các màu, hồ dán. Giấy trắng làm nền.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS nêu lại thứ tự các bài gấp hình đã học.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Thực hành
- GV ghi bảng và yêu cầu HS chọn và thực hiện một trong các nội dung của chương :
+ Gấp các đoạn thẳng cách đều.
+Gấp cái quạt.
+ Gấp cái ví.
+ Gấp mũ ca lô.
- HS chọn mẫu mình gấp.
- GV yêu cầu HS chọn màu giấy gấp hình dán lên tờ giấy nền rồi trình bày sao cho cân đối, đẹp.
- GV gợi ý cho HS chọn một nội dung thích hợp với mình.
- HS thực gấp hình dán và trình bày sản phẩm.
- Trước khi gấp hình GV cho HS xem lại các mẫu bài gấp hình đã học và nhắc HS chọn màu cho phù hợp với nội dung.
- GV thu và đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại các bước gấp hình cái quạt.
- Dặn HS chuẩn bị giấy nháp, bút chì để thực hành bài sau.
I. Mục tiêu: 
 - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Theo em chiến thắng Chi lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực cua nhà Vua.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? 
+ Ai là người thành lập? 
+ Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?(Tháng 4/1428 tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long)
+ Vì sao triều đại này gọi là Triều Hậu Lê ? (Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỷ thứ 10).
+ Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? (Việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đơi vua Lê Thánh Tông).
- GV đưa ra sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê
Vua (Thiên tử)
Các bộ
 Đạo
Viện
 Phủ
Huyện
 X·
+ Nhµ vua cã quyÒn lùc tèi cao như thế nào? (§øng ®Çu nhµ n­íc, cã quyÒn tuyÖt ®èi chØ huy qu©n ®éi)
- GV nhận xét, chốt lại: Thời Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước rất chặt chẽ
 H§2: Bé luËt Hång §øc.
- HS th¶o luËn theo cÆp víi ND sau:
+ §Ó qu¶n lý ®Êt n­íc vua Lª Th¸nh T«ng ®· lµm g×?
+ Nªu nh÷ng ND chÝnh cña bé luËt Hång §øc?
+ Bé luËt Hång §øc cã t¸c dông nh­ thÕ nµo trong viÖc cai qu¶n ®Êt n­íc?
+ LuËt Hång §øc cã ®o¹n nµo tiÕn bé?
- Ghi nhí: (SGK)	
3. Cổng cố, dặn dò:
+ Nhµ HËu Lª ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo?
+ Bé luËt Hång §øc cã t¸c dông nh­ thÕ nµo trong viÖc cai qu¶n ®Êt n­íc?
- GV nhËn xÐt giê häc.
- VÒ «n bµi
 Thứ ba ngày 22/1/2019
Sáng 
Tiết 2. Thủ công (2)
Bài 12. Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách cắt, gấp, dán phong bì.
 - Gấp cắt dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
 - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, án được phong bì. Nếp gấp, đường thẳng, phẳng. Phong bì cân đố.
II. Đồ dùng:
- mẫu, giấy, kéo, keo dán...
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
 - Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 a) HD HS quan sát và nhận xét
 - Giới thiệu hình mẫu 
 + Phong bì có hình gi?
 + Mặt trước phong bì thế nào? ( ghi chữ ngừơi gửi, người nhận)
 + Mặt sau thế nào? (dán theo 2 cạnh, còn 1 cạnh chưa dán)
 + Kích thước phong bì và thiếp chúc mừng thế nào? (phong bì lớn hơn một chút)
 b) Hướng dẫn mẫu:
 Bước 1: Gấp phong bì
 - Một tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công gấp đôi (1 mặt thấp hơn mặt kia 2 ô)
 - Gấp 2 bên hình 2, mỗi bên vào khoảng 1,5 ô lấy đường dấu.
 - Mở ra, gấp chéo 4 góc lấy đường dấu. (H. 3)
 Bước 2: Cắt phong bì
 - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu được hình 4, 5
Bước 3: dán phong bì
Gấp theo các nếp gấp ở H.5, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu ( H. 6) được phong bì
- HS tập gấp
- Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại tên bài học.
- Giáo dục HS tự làm phong bì sử dụng khi cần.
- Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài. Chuẩn bị dụng cụ học tiết 2.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nhận xét theo gợi ý.
- Quan sát
- Gấp phong bì.
- Nhắc lại.
Tiết 3. Kĩ thuật (5)
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I. Mục tiêu:
- Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hỏi nội dung bài trước.
- Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới.: Giới thiệu bài, ghi đề bài : 
 Hoạt động 1 : 
- Giúp học sinh hiểu thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2 : 
- Nêu câu hỏi để học sinh nêu tên các công việc chăm sóc gà.
 Hoạt động 3 :
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- HS nêu
- học sinh đọc đề.
- Nghe, nhắc lại.
- T́ìm hiểu mục đích. Tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Đọc mục 2 SGK.
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
- Đánh giá kết quả học tập.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nhắc lại cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 4. Thủ công (3)
Bài 12. Đan nong mốt (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được các nan nhưng có thể chưa khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
Với HS khéo tay:
 + Kẻ, cắt được các nan đều nhau .
+ Đan được tấm đan nong mốt . Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm nan hài hoà.
+ Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II. Đồ dùng:
- Mẫu đan nong mốt 
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu ba mầu khác nhau.
- Bìa, giấy màu, giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra:
- Đồ dùng phục vụ cho tiết học.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp
Hoat động1: HD HS quan sát và nhận xét. 
- GV gắn bảng tấm đan nong mốt và cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
+ Các nan đan như thế nào?
+ Trong thực tế đan nong mốt được ứng dụng để đan những đồ dùng gì ?(rổ, rá ,làn đựng...)
+ Người ta đan nong mốt bằng các nguyên liệu gì? (tre, nứa, giang, mây, lá dừa )
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- cho HS quan sát tranh quy trình và nhận xét.
+ Để có được sản phẩm tấm đan nong mốt, bước 1 ta phải làm gì?
Bước 1: Kẻ, cắt các nan
- Cho HS kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang đều nhau1ô.
- Gọi 1HS lên bảng cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9ô, sau đó cắt theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 để làm các nan dọc. 
- Yêu cầu HS thực hiện cắt các nan theo nhóm 2: 
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1ô dài 9ô .
+ Thao tác các em vừa thực hiện là gì ?
 - GV chốt lại.
 - GV hướng dẫn và thực hiện đan nong mốt HS quan sát.
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan 2, 4, 6, 8. và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nói liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3, 5, 7, 9 như nan 1.
+ Đan nan ngang thứ 4, 6, 8 như nan 2.
- Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau. 
+ Nêu bước cô vừa thực hiện ? (Đan nong mốt bằng giấy, bìa)
Bước 2: Đan nong mốt bằng bìa.
+ Nêu các bước thực hiện đan nong mốt ? (gồm 3 bước : .Vài HS nhắc lại )
 Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện dán nẹp, nhận xét
+ Nêu thao tác vừa thực hiện ? (dán nẹp xung quanh tấm đan)
Hoạt động 3: Thực hành
 - GV tổ chức cho HS thực hiện đan kẻ, cắt các nan để đan nong mốt.
 Lưu ý: cần kẻ thẳng, cắt đều các nan. 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm(nếu có).
- HS nhận xét đánh giá sản phẩm của mình của bạn
- GV nhận xét bổ xung.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài	
- Chuẩn bị bài sau
Lấy đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát tranh quy trình.
- HS kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang đều nhau1ô.
- 1HS lên bảng cắt các nan dọc.
- HS thực hiện cắt các nan theo nhóm 2: 
- HS nêu.
- Quan sát.
- HS nêu.
- Nêu.
- Lên bảng thực hiện.
- HS nêu.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1. Đạo đức + Khoa học (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Bài 10: Em và các bạn 
(tiết 1)
 Bài 41: Âm thanh
3'
35'
2'
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- Học sinh hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II. Đồ dùng:
- Mỗi Học sinh có 3 bông hoa để chơi TC “ Tặng hoa ”, Giáo viên có một lẳng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi 
- Bút màu, giấy vẽ, phần thưởng cho 3 Học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
+ Khi bạn em chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo thì em sẽ làm gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: giới thiệu bài + ghi bảng.
- HS nhắc lại bài.
Hoạt động 1 : Trò chơi 
- Giáo viên nêu ra cách chơi:
Mỗi Học sinh chọn 3 bạn mình thích được cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn đó lên hoa để tặng bạn.
- Giáo viên chuyển hoa đến những em được bạn chọn.
- Giáo viên chọn ra 3 Học sinh được tặng nhiều hoa nhất, khen và tặng quà cho các em.
- Đàm thoại 
+ Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn A, bạn B không ? ta hãy tìm hiểu xem vì sao 3 bạn này được các bạn tặng hoa nhiều thế ?
+ Giáo viên hỏi Học sinh nêu lý do vì sao em tặng hoa cho bạn A? cho bạn B?
 Kết luận: 3 bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
Hoạt động 2 : Đàm thoại 
- Giáo viên hỏi:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học cùng chơi vui hơn?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi, em cần phải đối xử với bạn như thế nào?
- kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi , được tự do kết bạn. Có bạn cùng học cùng chơi sẽ vui hơn nếu chỉ có một mình. Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi phải biết cư xử tốt với bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
- Cho Học sinh quan sát tranh BT3 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Xem tranh và nhận xét việc nào nên làm và không nên làm.
- Cho Học sinh nêu: Vì sao nên làm và không nên làm.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực.
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
* GDKNS: 
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin vÒ c¸c hµnh ®éng g©y « nhiÔm kh«ng khÝ.
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ b¶n th©n qua ®¸nh gi¸ c¸c hµnh ®éng liªn quan tíi « nhiÔm kh«ng khÝ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh.
 + Một số vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút...
 + Ống bơ, thước, vài hòn sỏi.
 III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC:
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 + Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
 + Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành ?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Tai dùng để làm gì ?
 Hằng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm thanh trong cuộc sống. Những âm thanh ấy được phát ra từ đâu + Làm thế nào để chúng ta có thể làm cho vật phát ra âm thanh ? Cac em cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:
+ Âm thanh do con người gây ra.
+ Âm thanh không phải do con người gây ra.
 + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- GV nêu: có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh.
Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , phát ra âm thanh.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm HS.
- Gọi HS các nhóm trình bày cách của nhóm mình.
- GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh ?
- GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh.
- GV : Các em đã tìm ra rất nhiều cách làm cho vật phát ra âm thanh. Âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm chung nào khi âm thanh phát ra hay không? Chúng ta cùng theo dõi thí nghiệm.
ØThí nghiệm 1: 
- GV nêu thí nghiệm: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.
 - GV yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm và suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi:
 + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ trống thì mặt trống như thế nào ?
+ Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động không ? Các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
+ Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào ?
 + Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì ?
ØThí nghiệm 2:
- GV phổ biến cach làm thí nghiệm : Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Khi nói, em có cảm giác gì ?
+ Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì ?
- Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi mặt trống rung động thì trống kêu. Khi dây đàn rung động thì phát ra tiếng đàn. Khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp như: 2 viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa, Nhưng tất cả mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật.
3. Củng cố, dặn dò
- Về học Tiết và chuẩn bị Tiết tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3. Đạo đức (3)
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết trẻ em có quyền tự do, kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục sử dụng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
II. Đồ dùng:
- PBT
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
25'
2'
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Vì sao cần đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
+ Kể 1 số việc em có thể làm để bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 4: (VBT)
- yêu cầu 1 HS đọc
- Chia lớp theo nhóm 4: thảo luận lựa chọn, em định gửi thư cho một bạn ở nước nào? Nội dung thư viết những gì?
- Mỗi nhóm cử 1 bạn làm thư kí: viết nội dung thư theo ý kiến của nhóm ... -> ký tên tập thể nhóm vào thư
- Mời đại diện nhóm trình bày bức thư
- GV Nhận xét, đánh giá nội dung th của nhóm
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận và làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày bức thư.
- Lắng nghe.
 Thứ tư ngày 23/1/2019
Sáng 
Tiết 1. Lịch sử (5)
Bài 19. Nước nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu:
 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: 
 + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 + Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đưng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. 
 - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
35'
5'
1. KT Bài cũ
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a. Tình hình nước ta
- Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận câu hỏi
+ Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
+ Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta.
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, kết luận
b. Hiệp định Giơ-ne-vơ
 - Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận câu hỏi
+ Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
+ Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao?
+ Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào ?
 - GV kết luận, rút ra bài học
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét
- HS liên hệ
- HS nhắc lại bài học
Chiều
Tiết 1. TNXH + Địa lí (1+4)
TG
NTĐ 1
NTĐ 4
Ôn tập: Xã hội
Bài 19: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
3'
35'
2'
I. Mục tiêu:
 - Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II. Đồ dùng:
 - HS sưu tầm tranh ảnh về chủ đề XH 
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
 + Em hãy kể một số nét chính về hoạt động sinh sống nơi em đang sống ? 
 - GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy học bài mới : Giới thiệu bài 
- Ghi Đầu bài lên bảng + HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS chơi trò chơi“ Hái hoa dân chủ”
Câu hỏi gợi ý.
 + Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
 + Nói về những người bạn yêu quý.
 + Kể về những việc bạn đã là để giúp đỡ bố nẹ 
 + Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn 
 + Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường 
 + Kể tên 1 nơi công cộng và các hoạt động ở đó 
- HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:
 - GV để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo phần thưởng 
 - Gọi lần lượt từng HS lên “ hái hoa “ và đọc to câu hỏi trước lớp 
 - Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp. Ai trả lời rõ ràng, lưu loát cả lớp vỗ tay tuyên dương và sẽ được hái 1 phần thưởng.
 - Cho HS hát, múa 1 số tiết mục văn nghệ về chủ đề XH 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: chuẩn bị bài sau
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 - Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 - Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
 - Chế biến lương thực.
* GDBVMT: Sù thÝch nghi vµ c¶i t¹o MT cña con ng­êi ë miÒn ®ång b»ng:
+ Trång lóa, trång tr¸i c©y.
+ §¸nh b¾t, nu«i trång thuû h¶i s¶n.
II. Đồ dùng:
- Tranh ¶nh vÒ hoa qu¶, ®¸nh b¾t c¸ t«m cña ng­êi d©n Nam Bé.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ §ång b»ng Nam Bé cã nh÷ng d©n téc nµo sinh sèng? Nhµ ë ®­îc lµm ë ®©u?
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: Giíi thiÖu bµi:
- GV cho HS quan s¸t bản đồ n«ng nghiệp:
+ Kể tªn c¸c c©y trồng chÝnh ë đồng bằng Nam Bộ và cho biết c©y trồng nào được trồng nhiều nhất?
- HS kể.
- Ghi đầu bài và HS nhắc lại.
a) Vựa lóa, vựa tr¸i c©y lớn nhất cả nước:
- Dựa vào kªnh chữ trong s¸ch và vốn hiểu biết h·y cho biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ cã những điÒu kiÖn thuận lợi nào để trở thành vựa lóa, vựa tr¸i c©y lớn nhất cả nước? (ĐK tự nhiªn: đất đai màu mỡ, khÝ hậu nãng ấm, người d©n cần cï lao động.)
+ Lóa gạo tr¸i c©y ở đồng bằng Nam Bộ được tiªu thụ ở đ©u? (Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.)
- Cho HS quan s¸t tranh ảnh H2
+ H·y kể tªn theo thứ tự c¸c c«ng việc thu ho¹ch và chế biến gạo xuất khẩu ở ®ång b»ng Nam Bé? (gặt thãc -> tuốt lóa -> phơi thãc -> s¸t gạo và đãng bao -> xếp gạo lªn tàu để xuất khẩu.)
+ H·y kể tªn c¸c tr¸i c©y ở ®ång b»ng Nam Bé?
+ H·y m« tả về vườn c©y tr¸i ở ®ång b»ng Nam Bé?
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Nơi nu«i và đ¸nh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- GV giải thÝch thuỷ sản, hải sản.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
Nhóm 1: ĐiÒu kiÖn nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đ¸nh bắt được nhiều thuỷ sản? (Vïng biển cã nhiều c¸ t«m và c¸c hải sản kh¸c, mạng lưới s«ng ngßi dày đặc.)
Nhóm 2: Kể tªn một số loại thuỷ sản được nu«i ở đ©y?(C¸ tra, c¸ ba sa, t«m.)
Nhóm 3: Thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ được tiªu thụ ở những đ©u? (ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.)
* GDBVMT: Ng­êi d©n ë đồng bằng Nam Bộ ®· c¶i t¹o MT ë miÒn §B ®Ó lµ g×?
(+ Trång lóa, trång tr¸i c©y.
 + §¸nh b¾t vµ nu«i trång thuû h¶i s¶n.)
-> Nhiều gia đ×nh giàu lªn nhờ nghề nu«i và đ¸nh bắt t«m c¸.
 - Bài học (SGK.)
3. Củng cố, dặn dò
 + Đồng bằng Nam Bộ cã những đ/k thuận lợi nào để trở thành vựa lóa, vựa tr¸i c©y lớn nhất cả nước ?
- GV nhận xÐt giờ häc.
- Về nhµ xem l¹i bài - chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 24/1/2019
Sáng
Tiết 1. Khoa học (5)
Bài 41. Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: 
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sởi ấm, phơi khô, phát điện, .
 * GDTNMTBĐ:
 - Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển.
II. Các phương tiện dạy học 
 - Hình trang 83 SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
33'
4'
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi: 
 + Nêu vai trò năng lượng đối với mọi vật.
 + Để cung cấp năng lượng cho con người, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới 
Khám phá: Mặt trời là nguồn năng lượng cung cấp cho động và thực vật trên trái đất. Các em sẽ tìm hiểu về năng lượng tự nhiên này qua bài Năng lượng mặt trời.
- Ghi bảng tựa bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận
 - Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau:
 + Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? 
 + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
 + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
 - Yêu cầu báo cáo kết quả.
 - Nhận xét, kết luận và nêu: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu quan sát hình, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo cặp:
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt.
 + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
 - Nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 3: Trò chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn nối tiếp nhau ghi vai trò, ứng dụng của Mặt Trời lên Trái Đất.
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi được nhiều và đúng.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 85 SGK.
 GV: Hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu để đưa năng lượng mặt trời thay thế cho xăng để chạy xe.
 3. Củng cố, dặn dò. 
* GDTNMTBĐ: 
+ Hãy nêu quy trình làm ra muối ? 
 + Ở gia đình em có dùng muối không ? 
 + Muối được làm từ đâu ? 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Sử dụng năng lượng chất đốt.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình, thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối nhau trả lời:
 + Chiếu sáng, phơi khô, làm muối, 
 + Máy tính bỏ túi, vệ tinh nhân tạo, 
+ Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chia nhóm và cử bạn tham gia trò chơi theo yêu cầu.
- Nhận xét, bình chọn.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
Tiết 3. Khoa học (4)
Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
I. Mục tiêu:
 Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.
 Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
 -KN:Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
 -TĐ: Yêu âm nhạc
II. Đồ dùng dạy học
 HS chuẩn bị theo nhóm:
 -2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni lông, chậu nước, trống nhỏ.
 - Các mẫu giấy ghi thông tin.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt độngcủa GV
Hoạt động của HS
3'
32'
5'
1. KTBC
 + Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.
- GV nhận xét và tuyên dương.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
- GV: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
 Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
+ Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ? 
+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào ? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc th

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2122_nam_hoc_2018_2019.doc