Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Ninh Thị Tâm

Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Ninh Thị Tâm

TOÁN(Tiết 16)

BÀI 7: PHÉP CÔNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20

TIẾT 1: Phép cộng (qua 10)trong phạm vi 20

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

*Kiến thức, kĩ năng:

- HS nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. Tính được phép công (qua 10) bằng cách nhẩm hoặc tách số.

- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.

*Phát triển năng lực và phẩm chất:

- Phát triển năng lực tính toán.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx 39 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Ninh Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (7)
THỰC HIỆN TRONG 15 PHÚT ĐẦU GIỜ TẠI LỚP
TIẾNG VIỆT(Tiết 31 + 32)
CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 7: CÂY XẤU HỔ (TIẾT 1 + 2)
ĐỌC: CÂY XẤU HỔ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương nổi lên, co rúm, xung quanh, xôn xao, xuýt xoa, biết cách đọc đúng lời người kể chuyện trong bài Cây xấu hổ với ngữ điệu phù hợp.
- Nhận biết về đặc điểm của loài cây xấu hổ qua bài đọc và tranh minh hoạ, nhận biết được các nhân vật, sự việc và những chi tiết trong diễn biến câu chuyện (thấy tiếng động, cây xấu hổ co rúm mình, nhắm mắt lại nhưng đã phải hối tiếc vì không thể nhìn thấy một con chim xanh rất đẹp),...
2. Phẩm chất, năng lực
*Năng lực: 
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, sự việc và diễn biến trong chuyện.
* Phẩm chất: 
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 
* Ôn bài cũ
- GV cho lớp hoạt động tập thể.
- GV cho HS nhắc lại tên bài học hôm trước.
- GV cho HS đọc lại một đoạn trong bài Một giờ học và nêu lí do khiến bạn Quang tự tin hơn.
 - GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt
* Khởi động
- GV hướng dẫn và tổ chức cho các em quan sát tranh minh hoạ cây xấu hổ với những mắt lá khép lại và làm việc theo cặp (hoặc nhóm) với câu hỏi và yêu cầu định hướng như sau: 
+ Em biết gì về loài cây trong tranh? 
+ Dựa vào tên bài đọc và tranh minh hoạ, thử đoán xem loài cây có gì đặc biệt. 
* Giới thiệu bài
- GV cho HS xem tranh/ ảnh minh hoạ cây xấu hổ và giới thiệu về bài đọc: Câu chuyện về một tình huống mà trong đó cây xấu hổ vì quá nhút nhát đã khép những mắt lá lại, không nhìn thấy một con chim xanh tuyệt đẹp để rồi tiếc nuối. 
- GV ghi đề bài: Em có xinh không?
- HS hát và vận động theo bài hát.
- HS nhắc lại tên bài học trước: Một giờ học.
- 1-2 HS đọc đoạn cuối của bài Một giờ học và nêu lí do khiến bạn Quang tự tin hơn.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- Cặp đôi/ nhóm: Cùng nhau chỉ vào tranh trong SGK, nói về đặc điểm của cây xấu hổ. 
+ Đây là cây xấu hổ.
+ .
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại, mở vở ghi đề bài.
*HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “EM CÓ XINH KHÔNG?”
- GVHDHS quan sát tranh minh hoạ bài đọc, nêu nội dung tranh. 
- GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dùng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn
- GV HD HS chia đoạn.
+ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất. HS đánh dấu vào sách
- GV mời 2 HS đọc nối tiếp. để HS biết cách luyện đọc theo cặp. 
- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương. 
- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.
- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
+ Con hiểu thế nào là lạt xạt?
+ Nhiều âm thanh, tiếng nói nhỏ phát ra cùng lúc gọi là gì?
+ Thế nào là xuýt xoa?
+ Con biết gì về cây thanh mai?
- Luyện đọc câu dài: Thì ra, / vừa có một con chim xanh biếc, / toàn thân lóng lánh như tự toả sáng / không biết từ đâu bay tới.//
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm luyện đọc.
- GV cho luyện đọc nối tiếp theo cặp. 
- GV giúp đỡ HS trong các nhóm gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.
- Gọi HS đọc toàn VB.
- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có).
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS
- HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ cây xấu hổ có một số mắt lá đã khép lại.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn theo ý hiểu.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến không có gì lạ thật.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Lớp lắng nghe và đánh dấu vào sách.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa tìm.
+ VD: xung quanh, xanh biếc, lóng lánh, xuýt xoa 
- HS lắng nghe, luyện đọc (CN, nhóm, ĐT).
- HS đọc nối tiếp (lần 2-3)
+ Là tiếng va chạm của lá khô
+ xôn xao
- Cách thể hiện cảm xúc(thường là khen, đôi khi là tiếc) qua lời nói.
- Cây bụi thấp, quả mọng nước trông như quả dâu.
- 2-3 HS đọc.
- HS luyện đọc lời của các nhân vật theo nhóm 4. HS thực hiện theo cặp.
- Từng cặp HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong nhóm (như 2 HS đã làm mẫu trước lớp). 
- HS góp ý cho nhau.
- HS đọc thi đua giữa các nhóm.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- HS nhận xét và đánh giá mình, đánh giá bạn.
- HS nêu cảm nhận của bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
*HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI 
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi. 
- GV yêu cầu HS xem lại đoạn văn 1 và nhìn tranh minh hoạ: Tranh vẽ những gì? 
Câu 1. Nghe tiếng động lạ cây xấu hổ đã làm gì?
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời
- GV tổ chức cho HS trao đổi trước lớp và giao lưu giữa các nhóm với nhau.
- GV theo dõi các nhóm trao đổi.
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
Câu 2. Cây cỏ xung quanh xôn xao về chuyện gì? 
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: 
+ Từng nhóm thảo luận, tìm những chi tiết nói về những điều khiến cây cỏ xung quanh xôn xao. 
+ GV theo dõi các nhóm, hỗ trợ HS gặp khó khăn trong nhóm. 
- GV mời đại diện một số nhóm trả lời. 
- GV cùng HS nhận xét, góp ý.
Câu 3. Cây xấu hổ nuối tiếc điều gì?
- GV cho HS trao đổi theo nhóm: 
+ Từng em nêu ý kiến giải thích về điều làm cây xấu hổ tiếc. 
+ Cả nhóm thống nhất cách giải thích phù hợp nhất.
- Cả lớp và GV nhận xét cầu giải thích của các nhóm, khen tất cả các nhóm đã mạnh dạn nêu cách hiểu của mình. 
- Nếu HS có năng lực tốt, GV có thể khai thác sâu hơn: 
+ Câu văn nào thể hiện sự nuối tiếc của cây xấu hổ? 
+ Theo em, vì sao cây xấu hổ tiếc? 
+ Để không phải tiếc như vậy, cây xấu hổ nên làm gì?... 
Câu 4. Câu văn nào cho biết cây xấu hổ rất mong con chim xanh quay trở lại? 
- GV cho HS trao đổi theo nhóm: 
+ Từng em nêu ý kiến của mình, cả nhóm góp ý. 
+ Cả nhóm thống nhất câu trả lời. Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại? 
*Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- GVHD HS luyện đọc lời đối thoại.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC 
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại VB.
Câu 1. Những từ ngữ nào dưới đây chỉ đặc điểm?
- GV mời 1 - 2 HS đọc các từ ngữ cho trước. 
- GV mời một số HS tìm ra những từ ngữ chỉ đặc điểm trong số các từ đã cho. 
- GV và cả lớp góp ý.
- GV hướng dẫn cách thực hiện: Thảo luận nhóm, mỗi HS tự tưởng tượng mình là cấy xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc. 
Câu 2. Nói tiếp lời cây xấu hổ: Mình rất tiếc (...). 
-GV cho HS khác nhận xét, góp ý cho nhau. 
*Củng cố:
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
* Dặn dò
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1-2 HS đọc lại bài.
- HS tìm hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi. 
- HS xem lại đoạn văn 1 và nhìn tranh minh hoạ. HS trao đổi nhóm 2.
+ Cây xấu hổ với nhiều mắt lá đã khép lại.
- Cả lớp thống nhất câu trả lời: Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã co rúm mình lại. 
- HS cũng có thể trả lời sáng tạo hơn (theo tranh) chứ không hoàn toàn theo bài đọc (VD: Nghe tiếng động lạ, cây xấu hổ đã khép những mắt lá lại)
- Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi theo nhóm. 
+ Từng em nêu ý kiến giải thích của mình, các bạn góp ý. Cả nhóm thống nhất cách trả lời: Cây cỏ xung quanh xôn xao chuyện một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh không biết từ đầu bay tới rồi lại vội bay đi ngay. 
 - Đại diện các nhóm lên chia sẻ.
- Các nhóm nhận xét, góp ý.
- HS lắng nghe. HS trao đổi theo nhóm. 
+ Từng em nêu ý kiến giải thích của mình, các bạn góp ý. 
+ VD: Do cây xấu hổ nhút nhát nên đã nhắm mắt lại khi nghe tiếng động lạ/ Do cây xấu hổ sợ và nhắm mắt lại nên đã không nhìn thấy con chim xanh rất đẹp.
- Các nhóm nêu cách giải thích trước lớp. 
- HS lắng nghe và trả lời
- HS trao đổi theo nhóm.
- HS trao đổi theo nhóm
-HS nêu ý kiến: Không biết bao giờ con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại?
- HS lắng nghe.
- HS đọc toàn bài.
- HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của GV. 
- HS lắng nghe.
- Lớp đọc thầm văn bản. 
- HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời.
- Một số HS trả lời. 
- Cả lớp thống nhất câu trả lời (đẹp, lóng lánh, xanh biếc). 
- HS thảo luận nhóm, mỗi HS tự tưởng tượng mình là cấy xấu hổ và sẽ nói điều mình tiếc.
+1- 2 HS nói tiếp lời cây xấu hổ. VD: Mình rất tiếc vì đã không mở mắt để được thấy con chim xanh/ Mình rất tiếc vì đã không thể vượt qua nỗi sợ của mình? Mình rất tiếc vì đã quá nhút nhát nên đã nhắm mắt lại, không nhìn thấy con chim xanh.
- Các HS khác nhận xét, góp ý cho nhau. 
- HS nêu cảm nhận của bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
TOÁN(Tiết 16)
BÀI 7: PHÉP CÔNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20
TIẾT 1: Phép cộng (qua 10)trong phạm vi 20
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận biết được phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20. Tính được phép công (qua 10) bằng cách nhẩm hoặc tách số.
- Hình thành bảng cộng vận dụng vào giải các bài toán thực tế có liên quan.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khám phá:
- GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.26:
+ Nêu bài toán?
+ Bài cho biết gì?
+ Bài YC làm gì?
+ GV đưa phép tính 9 + 5 = ?
+ Để tính tổng phép tính trên , ta làm như thế nào?
+GV cho HS so sánh 2 cách tính.
+ GV đưa thêm ví dụ : 
Cho phép tính 8 + 3 = ? . Yêu cầu Hs thực hiện theo 2 cách rồi so sánh 2 cách.
- GV chốt kiến thức.
2.2. Hoạt động:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS dùng cách tách số tương tự trong phần trên để tính được :
 a. 9 + 6 =15 b. 8 + 6 = 14.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: 
a. Yêu cầu HS nhẩm bằng cách đếm tiếp: 9,10,11. Vậy 9+2=11
b. Yêu cầu HS dùng cách tách số để tính.(9+3 và 9+5)
c. HS có thể nhẩm để tính kết quả 8+3=11, 8+5=13, 9+4=13.
- YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì? 
- Lấy ví dụ để hình thành bảng cộng (qua 10)
- Nhận xét giờ học.
- 2-3 HS trả lời.
+ Một lọ hoa có 9 bông hoa ỏ và một lọ hoa có 5 bông hoa vàng. Hỏi hai lọ hoa có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ 2 -3 Hs trả lời.
+ Bài yêu cầu đi tìm tổng số hoa của hai lọ.
 + Hs chia sẻ. (tính nhẩm hoặc tách tổng)
+ HS chia sẻ.
+ Hs thực hiện.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe thực hiện,.
- HS thực hiện làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo kiểm tra.
- HS nêu.
- 3 -5 HS chia sẻ.
HS lắng nghe
Hs nêu
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021
TOÁN(Tiết 17)
BÀI 7: PHÉP CÔNG (QUA 10) TRONG PHẠM VI 20
TIẾT2: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố phép cộng (qua 10).
- Hoàn thiện bảng” 9 cộng (qua 10) với một số.
- Vận dụng vào bải toán thực tế và tính toán với trường hợp có hai dấu phép tính.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Phát triển năng lực tính toán.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Luyện tập:
Bài 1: Tính 3 + 8.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
- Tính 3+8 bằng 2 cách:
+ Cách 1; Tách 8 bù 7 sang 3 tròn 10, còn 1, vậy 3+8=11.
+ Cách 2: Tách 3, bù 2 sang 8 trong 10, còn 1, vậy 3 + 8 = 11.
- GV nêu: 
+ So sánh 2 cách làm để lựa chọn cách phù hợp và thuận tiện nhất.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự hoàn thiện bảng 9 cộng với một số.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tính
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YCHS làm bài vào vở; đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Tìm cá cho mèo ?
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm việc cá nhân vào vở.
- GV tổ chức trò chơi:Tiếp sức cho HS báo cáo kết quả.
+ Cử 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn chơi lần lượt nối tiếp lên bảng nối các phép tính ở co mèo với kết quả đúng ở con cá.
GV quan sát, đánh giá.
Bài 5: Số?
- Gọi HS quan sát tranh và tự nêu bài toán cho mình.
- Yc nêu phép tính rồi viết kết quả vào ô có dấu ?
 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
+ Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn
+ Đọc bài và chia sẻ cách làm bài trước lớp
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 -3 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
Hs trả lời.
HS đọc.
HS trả lời.
- Hs tự hoàn thiện cá nhân.
HS chia sẻ
- HS đọc
- HS nêu
- 1-2 HS tự hoàn thiện bài.
HS chia sẻ.
- 2 -3 HS nêu.
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe, thực hiện.
-HS thực hiện chơi theo hướng dẫn.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 7: CÂY XẤU HỔ (TIẾT 3)
VIẾT: CHỮ HOA C
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết viết chữ viết hoa Ccỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2. Phẩm chất, năng lực
- Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.
- GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa
- GV hỏi: Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
*HOẠT ĐỘNG 1. VIẾT CHỮ HOA
- GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa C và hướng dẫn HS:
- GV cho HS quan sát chữ viết hoa C và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa C.
- Độ cao chữ C mấy ô li?
- Chữ viết hoa C gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
* GV viết mẫu:
- Từ điểm đặt bút ở giao điểm đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 vòng xuống đến 2,5 ô vuông rồi vòng lên gặp đường kẻ ngang 6 và tiếp tục lượn xuống giống nét cong trái đến sát đường kẻ ngang 1, tiếp tục vòng lên đến đường kẻ ngang 3 và lượn xuống. 
Điểm kết thúc nằm trên đường kẻ ngang 2 và khoảng giữa hai đường kẻ dọc 3 và 4. 
- GV yêu cầu HS luyện viết bảng con (hoặc nháp).chữ hoa C.
- GV hướng dẫn HS tự nhận xét và nhận xét bài của bạn 
*HOẠT ĐỘNG 2. VIẾT ỨNG DỤNG “ CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM”
GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng trong SHS: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- GV hướng dẫn viết câu ứng dụng:
+ Trong câu ứng dụng chữ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó? 
+ Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. (nếu HS không trả lời được, GV sẽ nêu).
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong câu bằng bao nhiêu?. 
+ Những chữ cái nào cao 2,5 li ? Những chữ cái nào cao 2 li? Con chữ t cao bao nhiêu? 
+ Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ cái. 
+ Dấu chấm cuối câu đặt ở đâu? 
* HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT.
- GV cho HS thực hiện luyện viết chữ hoa C và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá bài HS.
*Củng cố
-Hôm nay, chúng ta luyện viết chữ hoa gì?
- Nêu cách viết chữ hoa C
- Nhận xét tiết học
*Dặn dò
-Xem lại bài
- HS hát tập thể bài hát Chữ đẹp mà nết càng ngoan.
- HS quan sát mẫu chữ hoa
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát.
- HS quan sát chữ viết hoa C và hỏi độ cao, độ rộng, các nét và quy trình viết chữ viết hoa C.
+ Độ cao: 5 li; 
+ Chữ viết hoa C gồm 1 nét: kết hợp của hai nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở vòng chữ.
- HS quan sát và lắng nghe.
 - HS quan sát GV viết mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe cách viết chữ viết hoa C.
- HS tập viết chữ viết hoa C. (trên bảng con hoặc vở ô li, giấy nháp) theo hướng dẫn. 
- HS nêu lại tư thế ngồi viết.
- HS góp ý cho nhau theo cặp. 
- HS đọc câu ứng dụng: Có công mài sắt, có ngày nên kim 
- HS quan sát GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng lớp (hoặc cho HS quan sát cách viết mẫu trên màn hình, nếu có). 
+ Viết chữ viết hoa C đầu câu. 
+ Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường. 
+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng trong cấu bằng khoảng cách viết chữ cái o. 
+ Lưu ý HS độ cao của các chữ cái: chữ cái hoa C, y, g cao 2,5 li (chữ g, y cao 1,5 li dưới đường kẻ ngang); chữ t cao 1,5 li; các chữ còn lại cao 1 li. 
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ cái: dấu nặng đặt dưới a (Bạn) và chữ o (ngọt), dấu huyền đặt trên chữ cái e (bè) và giữa u (bùi). 
+ Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: ngay sau chữ cái i trong tiếng bùi. 
- Học sinh viết vào vở Tập viết 2 tập một. 
- HS đổi vở cho nhau để phát hiện lỗi và góp ý cho nhau theo cặp hoặc nhóm. 
- HS lắng nghe
- HS nêu ND đã học
-HS trả lời
-HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 7: CÂY XẤU HỔ (TIẾT 4)
NÓI VÀ NGHE: CHÚ ĐỖ CON
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Biết dựa vào tranh và những gợi ý để nói về các nhân vật, sự việc trong tranh.
- Biết chọn và kể lại được 1-2 đoạn của câu chuyện Chú đỗ con theo tranh ( không bắt buộc kể đúng nguyên văn mỗi đoạn của câu chuyện trong bài) và kể với người thân về hành trình hạt đỗ trở thành cây đỗ.
2. Phẩm chất, năng lực:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, ...
- Học sinh: SGK, vở, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*KHỞI ĐỘNG:
- - GV tổ chức cho HS hát và vận động theo bài hát.
- GV giới thiệu. kết nối vào bài. 
- GV ghi tên bài.
*HOẠT ĐỘNG 1: Dựa vào câu hỏi gợi ý, đoán nội dung của từng tranh.
- GV cho HS làm việc chung cả lớp.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4) và cho nội dung các bức tranh (thể hiện qua các nhân vật và sự việc trong mỗi bức tranh). 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: 
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và cô mưa xuân diễn ra thế nào?
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra thế nào?
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra thế nào?
+ Cuối cùng đỗ con làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về nội dung gì?
- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
*HOẠT ĐỘNG 2: Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyên theo tranh.
a. Nghe kể câu chuyện.
- GV kể chuyện.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
b. Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV gọi HS chọn kể 1 – 2 đoạn trong câu chuyện. 
- YC Hs trao đổi nhóm trả lời những câu hỏi gợi ý dưới tranh
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và chị gió xuân diễn ra thế nào?
+ Cuộc gặp gỡ của đỗ con và bác mặt trời diễn ra thế nào?
+ Cuối cùng đỗ con làm gì?
-Yêu cầu Hs chọn kể 1-2 đoạn trong câu chuyện theo nhóm.
- GV cho từng HS kể theo gợi ý của tranh trong SHS. Nhóm nhận xét, góp ý
- GV có thể mở rộng cho HS lên đóng vai và kể chuyện.
Có thể cho HS đóng vai đỗ con, mưa xuân, gió xuân và mặt trời để kể lại 1 - 2 đoạn hay toàn bộ câu chuyện (tuỳ vào khả năng của HS từng lớp)
- GV động viên, khen ngợi các nhóm có nhiều cố gắng.
*HOẠT ĐỘNG 3: vận dụng:
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện hoạt động vận dụng: 
- GV nói để nói được hành trình hạt đỗ con trở thành cây đỗ, HS xem lại các bức tranh và đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh của câu chuyện Chú đỗ con, nhớ những ai hạt đỗ nằm trong lòng đất có thể nảy mầm và vươn lên thành cây đỗ. 
*CỦNG CỐ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học. 
- GV cho HS nêu ý kiến về bài học (Em học được điều gì từ câu chuyện của cây xấu hổ?). 
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học. 
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. 
*DẶN DÒ:
-Xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp
- * Lớp hát tập thể
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS ghi bài vào vở.
- HS làm việc chung cả lớp
- HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
- HS quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý dưới tranh.
- HS thảo luận nhóm 4, nêu nội dung tranh.
+ Tranh 1: Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ và mưa xuân; 
+ Tranh 2: Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ đã nảy mầm và gió xuân; 
+ Tranh 3: Cuộc gặp gỡ giữa hạt đỗ với mầm đã lớn hơn và mặt trời; 
+ Tranh 4: Hạt đỗ đã lớn thành cây đỗ và mặt trời đang toả nắng.
- HS dự đoán ND câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS dưới lớp giao lưu cùng các bạn. 
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
-HS lắng nghe
- HS chọn kể 1 – 2 đoạn trong câu chuyện. 
- HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:
+ Cô mùa xuân đến khi đỗ con nằm dưới bạt đất li ti xôm xốp, cô đem nước đến cho đỗ con được tắm mát. Cô gió xuân đến thì thầm, dịu dàng gọi đỗ con dậy. Đỗ con cựa mình lớn phồng lên làm nứt cả chiếc áo ngoài.
+ Bác mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp lay đỗ con dậy, bác đã động viên khuyên đỗ con vùng dậy, bác hứa sẽ sưởi ấm cho đỗ con.
- Đỗ con đã vươn vai thật mạnh trồi lên khỏi mặt đất, xoè hai cánh tay nhỏ xíu hướng về phía mặt trời ấm áp
- HS tập kể cho nhau nghe theo hình thức mỗi bạn kể theo ND một bức tranh.
- Từng HS kể theo gợi ý của tranh trong SHS. Nhóm nhận xét, góp ý
- Từng nhóm lên đóng vai kể chuyện
-HS lắng nghe và nhận xét các nhóm kể
- HS cách thực hiện hoạt động vận dụng
- HS xem lại các bức tranh và đọc các câu hỏi dưới mỗi tranh của câu chuyện.
+ HS có thể kể cho người thân nghe toàn bộ câu chuyện, hoặc chỉ cần nói tóm tắt: hạt đỗ con nảy mầm và lớn lên là nhờ có mưa, có gió, có nắng, và nhớ là có cả lòng đất ấm nữa. 
+ HS có thể trao đổi với người thân xem câu chuyện muốn nói điều gì với các bạn nhỏ? (VD: nếu chỉ ở mãi trong nhà của mình hay ở nhà với mẹ, không dám đi ra ngoài, không dám khám phá thế giới xung quanh thì sẽ không thể lớn lên được.)
- HS nhắc lại những nội dung đã học. 
- HS tóm tắt lại những nội dung chính.
- HS lắng nghe
- HS nêu ý kiến về bài học (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em không thích hoạt động nào? Vì sao?).
- HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
GIÁO DỤC THỂ CHẤT(Tiết 7)
Chủ đề 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Bài 2: CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG 
THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI. 
( tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1.Về phẩm chất: Bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: 
 - Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Về năng lực: 
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học 
- Giao tiếp và hợp tác2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK
- NL vận động cơ bản 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “lò cò tiếp sức”
II. Phần cơ bản:
- Kiến thức.
- Ôn chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn.
- Ôn chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng ngang.
-Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi “bịt mắt bắt dê”.
- Bài tập PT thể lực:
- Vận dụng: 
III.Kết thúc
- Thả lỏng cơ toàn thân. 
- Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 - Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
- Xuống lớp
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV HD học sinh khởi động.
- GV hướng dẫn chơi
GV nhắc lại cách thực hiện và phân tích kĩ thuật động tác.
Cho 1 tổ lên thực hiện cách chuyển đội hình.
GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương
- GV hô - HS tập theo GV.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- Tiếp tục quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Tại chỗ chạy lăng gót 30 lần , di chuyển 15m
- Yêu cầu HS thực hiện BT2 
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
€
 € €
 €
€ € €
 € € 
 € €
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
 - HS khởi động theo GV.
- HS Chơi trò chơi.
- HS nghe và quan sát GV
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €
HS tiếp tục quan sát
- Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€€
€€€€€€€
€
ĐH tập luyện theo tổ
€ €
€ € € € €
€ GV €
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
- Chơi theo đội hình vòng tròn
HS chạy tại chỗ kết hợp đi lại hít thở
- HS thực hiện
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
	Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN TỪNG NGÀY
BÀI 8: CẦU THỦ DỰ BỊ ( TIẾT 1+2)
ĐỌC: CẦU THỦ DỰ BỊ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng rõ ràng câu chuyện Cầu thủ dự bị. Phân biệt lời người kể chuyện với lời của các nhân vật
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Nhờ kiên trì tập luyện gấu con từ chỗ đá bóng chưa giỏi chỉ được làm cầu thủ dự bị, đã đá bóng giỏi và trở thành cầu thủ chính thức
2. Phát triển năng lực và phẩm chất
* Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ sự vật(dụng cụ thể thao) tên gọi các trò chơi dân gian, đặt câu nêu hoạt động.
* Phẩm chất: 
- Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có sự tự tin vào chính mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Cây xấu hổ
- Nói về một số điều thú vị từ bài học đó
- Nhận xét, tuyên dương.
*Khởi động:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, trao đổi trong nhóm về những điều quan sát được trong tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đang chơi môn thể thao gì? 
+ Em có thích môn thể thao này không? Vì sao?. 
- Đại diện (3 – 4) nhóm chia sẻ trước lớp câu trả lời. Các nhóm khác có thểbổ sung nếu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác.
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung và chuyển sang bài mới: Bài đọc nói về gấu con và các bạn của gấu. Gấu rất thích chơi bóng đá nhưng lúc đầu gấu chậm chạp và đá bóng chưa tốt nên chỉ được làm cầu thủ dự bị. Nhưng sau đó thì đội nào cũng muốn gấu đá cho đội mình. Vì sao vậy? Chúng ta cùng đọc bài Cầu thủ dự bị để biết.
- GV ghi tên bài: Cầu thủ dự bị
* HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC VĂN BẢN
- GV đọc mẫu: giọng khi nhẹ nhàng, tình cảm: giọng gấu lúc đầu buồn nhưng vui vẻ hóm hỉnh về cuối. Nhấn giọng ở một số từ tình thái thể hiện cảm xúc: à, nhé hoặc một số từ gợi tả: chạy thật nhanh, đá bóng ra xa.
-GV HD HS chia đoạn.
+ Bài này được chia làm mấy đoạn?
- GV cùng HS thống nhất. 
*Luyện đọc theo nhóm: 
- GV chia nhóm để HS thảo luận, cử đại diện đọc đoạn bất kì theo y/c của GV. 
- GV lắng nghe, uốn nắn cho HS.
- GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc?
- GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của tiếng địa phương. 
- GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó.
- GV kết hợp hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ khi đọc câu dài. 
- GV cho HS luyện đọc câu dài.
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- GV cho HS đọc giải nghĩa từ trong sách học sinh.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ khó trong bài. 
- GV HD HS đọc chú giải trong SHS.
- GV giải thích thêm nghĩa của một số từ: tự tin, giao tiếp.
- Em hiểu chậm chạp nghĩa là gì?
- Em hãy nói một câu có từ chậm chạp?
- GV và HS nhận xét, góp ý.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm (nhóm 2). 
- GV tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm.
- GV cùng HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_ninh_thi_tam.docx