Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)
I. MỤC TIÊU:
-Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả
-Làm được BT2, BT3a
-Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.
- Phải luôn luôn giúp đỡ mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn cần chép, vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019 (Chuẩn chương trình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày dạy: thứ 2, 24/9/2018 TẬP ĐỌC(TIẾT 13+14 ) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn. - HS trả lời được các câu hỏi 2,3,4,5. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng phụ ghi câu luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Gọi HS đọc bài Trên chiếc bè và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK -Nêu nội dung bài -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: -Gới thiệu chủ điểm: Trường học -Giới thiệu bài: Qua tranh bài học b. Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu - HD HS đọc nối tiếp câu (2-3 lượt), GV sửa lỗi phát âm. -GV hướng dẫn HS đọc từ khó -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn -GV hướng dẫn HS đọc câu sau: “Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì. // Nhưng hôm nay / cô cũng định cho em viết bút mực / vì em viết khá rồi. // (Bảng phụ). -Đọc chú giải -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, bình chọn HS đọc hay ----------------------------------------------------- TIẾT 2 c. Hoạt động tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: + Đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu 1SGK + Đọc 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK + Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4 SGK -Gọi HS trả lời câu 5 -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài: Câu chuyện này nói về điều gì? -GV chốt nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn 3. Hoạt động luyện tập Luyện đọc lại - Hướng dẫn cách đọc theo nhân vật (người dẫn chuyện, Lan, Mai, cô giáo) - Đọc mẫu một nhân vật - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Cho thi đọc trước lớp - Nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? -Giáo dục tư tưởng: Sau khi học bài này em học tập ở Mai điều gì? -Nhận xét tiết học -Giao việc: Chuẩn bị tiết kể chuyện -HS hát -HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS nêu -HS nêu tên bài -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp câu -HS đọc: hồi hộp, nức nở, loay hoay,... -HS chia đoạn: 4 đoạn + Đoạn 1: Từ dầu đến...bút chì + Đoạn 2: Tiếp đến... em viết bút chì + Đoạn 3: Tiếp đến...đang viết bút chì + Đoạn 4: Còn lại -HS nối tiếp đọc đoạn -HS nêu cách đọc, cách ngắt nghỉ câu dài -HS đọc CN- CL -HS đọc chú giải SGK -HS đọc nhóm đôi -Các nhóm thi đọc -HS nghe và nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất. ----------------------------------------------------- -Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. - 2 HS đọc + Lan quên bút ở nhà. + Mai mở hộp bút ra rồi đóng vào.Vì Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không muốn. Cuối cùng đưa bút cho Lan mượn. + Mai thấy hơi tiếc. + “Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.” -Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. -HS nêu nội dung: Bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. -HS nhắc lại -Lắng nghe -HS phân vai và đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc -Mai. Vì Mai biết giúp đỡ bạn bè -Cần phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè khi khó khăn TOÁN (TIẾT 21) 38 + 25 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải các bài toán bằng một phép cộngcác số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, 5 bó que tính,bảng cài, 13 que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Đặt tính rồi tính: 68 + 4 48 + 33 -Nhận xét: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài:trực tiếp b. Giới thiệu phép cộng 38 + 35 -Nêu vấn đề: Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -GV sử dụng que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả + Có tất cả bao nhiêu que tính ? Vậy 38 + 25 = ? - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc: GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính và nêu cách tính: 38 + 25 63 -Nhận xét, nhắc lại 3. Hoạt động luyện tập: Bài 1:Tính -YC HS làm cột 1,2,3 -Gọi 1 số HS nêu cách tính -Nhận xét Bài 3 : Giải toán - GV hướng dẫn tóm tắt tìm cách giải -GV chốt lời giải đúng Bài 4 : > < = ? - Yêu cầu HS tính tổng, so sánh, điền dấu thích hợp vào ô trống. - GV nhận xét. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS tính tổng các số hạng và điền vào chỗ trống -Nhắc lại cách thực hiện phép cộng 38+25 -Nhận xét tiết học -Giao việc:Xem lại bài. Chuẩn bị bài:Luyện tập. -HS hát -2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm bảng con -HS nêu tên bài -Thực hiện phép cộng 38 + 25 -Thao tác trên que tính. -63 que tính. -Bằng 63. -Viết 38 rồi viết 25 dưới 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + và kẻ gạch ngang. -Tính từ phải sang trái : 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. Vậy 38 + 25 = 63 - Nhiều HS nhắc lại -HS đọc đề - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con 38 58 28 68 44 47 + + + + + + 45 36 59 4 8 32 38 94 87 72 52 89 - HS nêu -1 HS đọc đề -2 HS tóm tắt và giải, lớp làm vào vở toán Tóm tắt: AB: 28 dm BC: 34 dm AC:...dm? Bài giải Số đề-xi-mét con kiến phải đi đoạn đường dài là: 28 + 34 = 62 (dm) Đáp số: 62 dm. - Nhận xét - HS đọc đề - HS làm cột 1 bài 4 vào vở - HS trình bày miệng -HS đọc đề -HS thực hiện ngoài vở nháp và nêu kết quả -HS nhắc lại ĐẠO ĐỨC(TIẾT 5 ) GỌN GÀNG NGĂN NẮP(TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào - Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Thực hiện gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Khi em được người khác giúp đỡ thì em phải làm gì? -Em làm gì khi em làm phiền người khác? -Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em như thế nào? -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Câu chuyện “Đồ dùng ở đâu?” -GV kể câu chuyện 2 lần và đặt câu hỏi: +Vì sao Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? +Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì? GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. b. Bài tập 1/11 -GV hướng dẫn HS làm BT 1 -GV nhận xét, khen ngợi HS Bài tập 2/11 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung các tranh nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? GV kết luận: Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. Tranh 2, 4 chưa ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định -Bày tỏ ý kiến: - GV nêu tình huống: Bố, mẹ xếp cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. Theo em Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập luôn luôn gọn gàng, ngăn nắp? GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: +Có nên vứt sách, vở bừa bãi, lộn xộn không? Vì sao? +Vì sao lại phải sống gọn gàng ngăn nắp? -Nhận xét tiết học -Giao việc:Xem lại bài. Chuẩn bị tiết 2 -HS hát -HS trả lời -HS nêu tên bài -HS nghe +Để lộn xộn. +Không nên để đồ đạc bừa bãi -HS đọc đề -HS làm cá nhân vào VBT và trình bày ý kiến Câu a: đúng. Dương làm như vậy giúp cho lớp gọn gàng, sạch đẹp Câu c: đúng. Gấp quần áo gọn gàng thì quần áo không bị nhăn, quần áo được để ngay ngắn, bền, đẹp. -HS đọc đề -HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả thảo luận: + Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng, ngăn nắp. + Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp. -HS thảo luận, trình bày ý kiến: Nga nên yêu mọi người không nên để đồ dùng lên bàn học của mình, +Không. Vì sẽ rất khó kiếm, làm cho nhà cửa bừa bộn, +Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường. TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC(TIẾT 9) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: -Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho HS. -Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. b. Luyện đọc - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: “Bỗng Lan gục đầu xuống bàn/ khóc nức nở.//Cô giáo ngạc nhiên :/ - Em làm sao thế ?/ Lan nói trong nước mắt :/ - Tối qua,/ anh trai em mượn bút,/ quên không bỏ vào cặp cho em.// Lúc này,/ Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút.// Em mở ra,/ đóng lại.// Cuối cùng,/ em lấy bút đưa cho Lan :/ - Bạn cầm lấy. /Mình đang viết bút chì.//” -Yêu cầu HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. c. Luyện đọc hiểu - GV yêu cầu HS lập nhóm 3, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài 1. Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? Chọn câu trả lời đúng. A. Vì Mai chưa quen mở và đóng hộp bút. B. Vì Mai do dự, chưa quyết định cho Lan mượn bút. C. Vì Mai muốn khoe với bạn chiếc bút của mình. Bài 2. Vì sao cô giáo khen Mai ? Chọn câu trả lời đúng. A. Vì Mai mang đủ đồ dùng học tập đi học. B. Vì Mai đã viết khá hơn trước. C. Vì Mai đã tốt bụng, nhường bút cho bạn viết bài. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Giao việc: Xem lại bài. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài. -HS hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, lớp nhận xét. - HS luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. B. Bài 2. C. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 5 Ngày dạy: thứ 3, 25/9/2018 CHÍNH TẢ(TIẾT 9 ) TẬP CHÉP: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: -Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả -Làm được BT2, BT3a -Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp. - Phải luôn luôn giúp đỡ mọi người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn cần chép, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Gọi HS lên bảng viết: nghe ngóng, nghịch ngợm -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Hướng dẫn tập chép -GV gắn bảng phụ đã viết đoạn cần chép -Hướng dẫn HS nắm nội dung -Hướng dẫn HS nhận xét: +Bài chính tả có mấy câu ? +Cuối mỗi câu có dấu gì ? +Chữ đầu câu và đầu dòng phải viết thế nào? +Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều gì? - Hướng dẫn HS viết các từ khó -Hướng dẫn HS chép bài vào vở -GV đọc lại bài -Thu bài, nhận xét 3. Hoạt động luyện tập: BT2: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Gọi HS lên bảng -Nhận xét BT3a: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n: -cho HS thảo luận nhóm đôi -Nhận xét 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học: nhận xét thái độ học tập HS, nhận xét bài chính tả -Giao việc: sửa lại các lỗi sai, xem lại bài. Chuẩn bị bài “Cái trống trường em” -HS hát -HS lên bảng viết, lớp viết bảng con -HS nêu tên bài - HS đọc đoạn chép. -Cô giáo cho Lan viết bút mực nhưng Lan để quên bút ở nhà, Mai đã cho bạn mượn bút. +Có 5 câu. +Dấu chấm. -Viết hoa. Chữ đầu dòng lùi vào1 ô. -Viết hoa -HS viết: bút mực, òa lên, mượn... -HS nhìn bảng chép bài vào vở -Đổi vở cho nhau soát lỗi -HS đọc đề -2 HS lên bảng -HS trình bày kết quả: tia nắng, đêm khuya, cây mía -HS đọc đề -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện trả lời: nón, lợn lười, non TOÁN(TIẾT 22 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS thuộc bảng cộng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. - Biết giải toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC:GV gọi 3 HS lên bảng làm bài: 48 + 5 45 + 39 35 + 38 -Nhận xét: 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài:trực tiếp b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: - GV yêu cầu HS dùng bảng 8 cộng với một số để tính nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính: -Yêu cầu HS đặt tính -Gọi HS trình bày - Gọi 1 số HS nêu cách đặt tính -GV theo dõi, nhận xét Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán, tìm cách giải. - GV gọi 1 HS giỏi lên bảng chữa bài. -Nhận xét, chốt kết quả đúng 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Hướng dẫn HS làm BT4,5 -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị Hình chữ nhật-Hình tứ giác -HS hát -HS lên bảng làm -HS nêu tên bài -HS đọc đề -HS nối tiếp nhau nêu kết quả, GV ghi bảng kết quả. -HS đọc đề -HS làm cá nhân vào vở -HS nối tiếp lên bảng - HS nêu - HS làm bài cá nhân vào vở. Bài giải Cả hai gói có số kẹo là: 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái kẹo - HS thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 5) TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG. KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với từ chỉ tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì (BT3) -Phát triển tư duy ngôn ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: GV gọi HS lên bảng đặt câu hỏi và trả lời về câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau như thế nào? Vì sao? (bảng phụ) - Hướng dẫn HS so sánh cách viết các từ ở các nhóm khác nhau. - Gọi HS trình bày - Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng + Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa: sông, núi, thành phố, học sinh. + Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi, một thành phố hay một người: Cửu Long, Ba Vì, Huế, Trần Phú Bình. Những tên đó phải viết hoa. GV kết luận: Tên riêng của người, sông, núi,... phải viết hoa. Bài 2: Hãy viết: Tên hai bạn trong lớp, tên một dòng sông ở địa phương em. - Hướng dẫn HS viết - GV gọi 1 số HS lên bảng viết. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Đặt câu theo mẫu: - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi theo mẫu: Ai (con gì, cái gì..) là gì? -GV khuyến khích học sinh đặt câu giới thiệu về trường em, giới thiệu phố, làng xóm để các em thêm yêu trường, lớp, làng xóm, quê hương. - Lớp, GV nhận xét, kết luận. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài tiếp theo. -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - HS đọc yêu cầu BT - HS quan sát các nhóm từ đã viết ở 2 nhóm + Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa + Các từ ở cột 2 là tên riêng phải viết hoa. - HS làm vào VBT - HS nhắc lại nhiều lần nội dung cần ghi nhớ trên. - HS đọc yêu cầu -HS làm vào VBT -HS lên bảng: Trần Vĩ kiệt, sông Vàm Cỏ,... - HS đọc yêu cầu - HS quan sát câu mẫu - HS làm bài cá nhân vào vở +Trường em là trường Tiểu học IQ Cần Đước... +Môn học em yêu thích là môn toán... +Xã em là xã Long Hòa... - Lần lượt HS nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt theo mẫu. TOÁN CỦNG CỐ (TIẾT 9) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5 ; 28+ 5 ; 38+25 -Củng cố giải toán có lời văn .Làm quen bài tập trắc nghiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát 2. Hoạt động luyện tập:: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn làm BT -GV phát phiếu BT Bài 1: tính nhẩm 8+2 8+3 8+4 8+5 8+6 8+7 8+8 8+9 8+10 8+0 Bài 2: Đặt tính rồi tính 18 38 78 28 68 + + + + + 35 14 9 17 16 Bài 3: GV tóm tắt : Gói kẹo chanh :28 cái Gói kẹo dừa :16 cái Cả hai gói :.....cái ? -GV hướng dẫn HS làm -GV theo dõi, giúp đỡ HS -Gọi HS trình bày -Nhận xét 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng cộng 8 -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài. Hoàn thành trong VBT -HS hát -HS nêu tên bài - Nhận phiếu 8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+5=13 8+6=14 8+7=15 8+8=16 8+9=17 8+10=18 8+0=8 18 38 78 28 68 + + + + + 35 14 9 17 16 53 52 87 45 84 Bài giải Số cái kẹo cả hai gói có là: 28 + 16 = 44 ( cái) Đáp số: 44 cái kẹo -HS làm cá nhân vào phiếu -Trình bày cá nhân -Nhận xét - HS thi đua --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 5 Ngày dạy:thứ 4, 26/9/2018 TẬP ĐỌC (TIẾT 15 ) MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu, trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Gọi 2 HS lên đọc bài Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi 1,4,5 SGK -Nêu nội dung bài -Nhận xét: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc từ khó - Đọc từng mục trước lớp - GV hướng dẫn HS đọc các câu sau: Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.// Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.//Trang 28.// -Cho HS đọc phần chú giải. -Đọc trong nhóm: HS luyện đọc trong nhóm đôi. GV theo dõi uốn nắn. -Thi đọc cá nhân -GV bình chọn HS đọc đúng, hay. c.Hoạt động tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từng mục của bài và nêu được: Câu 1: Tuyển tập này có những truyện nào? Câu 2: Truyện Người học trò cũ ở trang nào? Câu 3: Truyện mùa quả cọ của nhà văn nào? Câu 4: Mục lục sách dùng để làm gì? *Câu 5: Tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2, tập một – tuần 5 -GV hướng dẫn HS tập tra mục lục sách 3. Hoạt động luyện tập: Luyện đọc lại -HS thi đọc lại toàn văn bài này. GV lưu ý HS đọc rõ ràng, rành mạch. 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Mục lục sách dùng dể làm gì? -Cho HS tra thêm mục lục bài học một số môn học khác -Nhận xét tiết học -Giao việc: Dặn về nhà luyện đọc lại bài -HS hát -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS nêu nội dung bài -HS nêu tên bài -HS đọc thầm theo -HS đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -HS luyện đọc: : Băng Sơn, học trò... -HS đọc từng mục trước lớp -HS đọc các câu theo hướng dẫn của GV -HS đọc phần chú giải. -HS luyện đọc nhóm đôi -HS thi đọc cá nhân -HS nhìn SGK nêu tên từng truyện. -Truyện “Người học trò cũ” Trang 52. -Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn Quang Dũng. -Mục lục sách cho ta biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là trang nào. Từ đó, ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc. -HS tra mục lục sách theo hướng dẫn của GV -HS thi đọc -HS nêu lại -HS tra mục lục KỂ CHUYỆN(TIẾT5) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Chiếc bút mực” BT1 * Một số HS: Bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bài tập 2. - Giáo dục HS: Nên yêu thương và giúp đỡ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nối tiếp: Bím tóc đuôi sam -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: Trực tiếp b. Hướng dẫn HS kể chuyện 1. Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực - GV chia nhóm. -GV yêu cầu HS nhìn vào từng tranh trong SGK phân biệt các nhân vật. -Nêu tóm tắt nội dung tranh -Kể từng đoạn theo tranh : Gợi ý : Tranh 1 :Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? Tranh 2 :Thái độ của Mai thế nào khi không được viết bút mực? Tranh 3: Chuyện gì đã xảy ra đối với bạn Lan ? Tranh 4: Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm gì ? -GV theo dõi, giúp đỡ -Gọi HS kể -GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện. 2.Kể toàn bộ câu truyện -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -HS,GVnhận xét bình chọn bạn kể có tiến bộ, bạn kể hay. 3. Hoạt động luyện tập: -Thi kể lại toàn bộ câu chuyện diễn cảm theo lời nhân vật -Nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: +Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ? +Qua câu chuyện em học được điều gì? * GDHS:Thể hiện sự cảm thông với bạn khi bạn có khó khăn. Ra quyết định giải quyết vấn đề: Cho bạn mượn bút để bạn viết trước, mình sẽ viết sau bạn. -Nhận xét tiết học -Giao việc: Về tập kể lại câu chuyện -HS hát -HS thực hiện -HS nêu tên bài - HS đọc YC -HS thực hành theo nhóm -HS quan sát tranh -Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực . -Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà -Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn . -Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực .Cô đưa bút của mình cho Mai mượn . -HS kể chuyện trong nhón dựa theo gợi ý -Đại diện kể -HS trong nhóm, cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn. -2-3 em kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét -HS có năng lực thi kể chuyện -Mai. Vì Mai biết giúp đỡ bạn khi khó khăn -HS nêu ý kiến -HS lắng nghe TOÁN(TIẾT 23 ) HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. -Rèn nhận biết nhanh, đúng các hình. -Phát triển tư duy toán học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình chữ nhật, tứ giác bằng bìa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Đặt tính rồi tính: 38 + 15 48 + 24 68 + 13 -Nhận xét 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài:trực tiếp b. Giới thiệu hình chữ nhật: -GV đưa nhiều hình chữ nhật dạng khác nhau cho HS nhận biết. -GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc. -Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy đỉnh? -HS tự vẽ một hình chữ nhật vào vở đặt tên, đọc tên hình chữ nhật đó. -HS đọc tên hình chữ nhật có trong hình -Cho HS liên hệ đồ vật có hình chữ nhật c. Giới thiệu hình tứ giác -GV đưa nhiều hình tứ giác dạng khác nhau cho HS nhận biết. -GV vẽ hình lên bảng - Ghi tên hình, đọc. -Hình tứ giác có mấy cạnh, mấy đỉnh? -HS tự vẽ một hình tứ giác vào vở đặt tên, đọc tên hình tứ giác đó. -HS đọc tên hình tứ giác có trong hình -Cho HS liên hệ đồ vật có hình tứ giác -Nhận xét: hình chữ nhật là hình tứ giác đặc biệt, ngoài ra còn có hình vuông cũng là hình tứ giác đặc biệt 3. Hoạt động luyện tập: Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có: a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác - Hướng dẫn HS nối các điểm thành hình chữ nhật, hình tứ giác, sau đó đọc tên các hình -Nhận xét Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nhận dạng hình và tìm số lượng. -GV nhận xét 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: Bài 3: Hướng dẫn HS làm -Nêu lại nội dung bài học +Hình chữ nhật có mấy cạnh, mấy đỉnh? +Hình tứ giác là hình như thế nào? +Hình vuông, hình chữ nhật có là hình tứ giác không? -Nhận xét tiết học -Giao việc:Xem lại bài. Chuẩn bị: Bài toán về nhiều hơn. -HS hát -3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con -HS nêu tên bài -Quan sát -HS đọc tên hình chữ nhật. -Có 4 cạnh, 4 đỉnh -HS vẽ vào vở, đọc tên + HCN ABCD, MNPQ, EGHI -HS liên hệ: Quyển sách, quyển vở,.. -Quan sát -HS đọc tên hình tứ giác. -Hình có 4 cạnh, 4 đỉnh -HTG CDEG, PQRS, KMNH -HS đọc yêu cầu, làm vào vở toán -HS nối các điểm, đọc tên:HCN ABCD, HTG MNPQ -HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi -HS quan sát SGK. Đại diện nêu Hình a có: 1 hình tứ giác Hình b có: 2 hình tứ giác *Hình c: có 1 hình tứ giác -HS thực hiện -HS nhắc lại -HS nhắc lại -HS nhắc lại TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 5 ) CƠ QUAN TIÊU HÓA I. MỤC TIÊU: - HS nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ. - Một số HS phân biệt được tuyến tiêu hoá và ống tiêu hoá. - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để phòng bệnh cho đường tiêu hoá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát -KTBC: Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt ? -Nhận xét: 2. Hoạt động hình thành kiến thức: a. Giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Quan sát chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ: - HS nhận biết đường đi của thức ăn xuống ống tiêu hoá. - Gv kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài c. Các cơ quan tiêu hóa -Yêu cầu HS nghe, quan sát, chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hoá -GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. Giảng thêm : Quá trình tiêu hoá thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra ( nước bọt, mật, dịch tụy, ...). -GV vừa giảng vừa chỉ vào tranh Hỏi đáp: Cơ quan tiêu hoá gồm có gì ? -Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ quan nào? -Nhận xét 3. Hoạt động luyện tập: -Hướng dẫn HS làm VBT/6 4. Hoạt động mở rộng tìm tòi: +Cơ quan tiêu hoá gồm có gì ? +Quá trình tiêu hóa còn có sự tham gia của cơ quan nào? GDHS: Biết ăn uống hợp vệ sinh để bảo vệ đường tiêu hóa -Nhận xét tiết học -Giao việc: xem lại bài, chuẩn bị bài Tiêu hóa thức ăn -HS hát “Múa vui” -HS trả lời -HS nêu tên bài - HS làm việc theo cặp: QS hình 1 SGK trang 12 nêu được: - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn - Đại diện 1 HS trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ trên cơ thể -Cá nhân chỉ và nói tên -Lắng nghe +Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. +Các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. -HS làm VBT -HS nhắc lại TOÁN CỦNG CỐ (TIẾT10) HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU: -Rèn kĩ năng nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác -Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. -Rèn nhận biết nhanh, đúng các hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm BT -Cho HS thảo luận nhóm đôi làm các BT 1. Dùng thước và bút nối các điểm để được: (bảng phụ) a) Hình chữ nhật b) Hình tứ giác 2. Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình vẽ sau: 3. Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình vẽ sau để được: (bảng phụ) a) Một hình chữ nhật và một hình tam giác b) Ba hình tứ giác 4. Ghi tên tất cả những hình chữ nhật có trong hình sau: A B M N D C -Gọi cá nhân trình bày -Nhận xét 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài -HS hát -HS nêu tên bài - HS thảo luận - Cá nhân trình bày - HS nhận xét bạn Tuần:5 Ngày dạy:26/9/2018 TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT (TIẾT 5) CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU: -Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. -Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài chính tả, phiếu BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Cho HS hát 2. Hoạt động luyện tập: a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Höôùng daãn vieát chính taû. - GV treo bản đoạn chính tả Hỏi đáp:Trong lôùp ai coøn phaûi vieát buùt chì? +Coâ giaùo cho Lan vieát buùt möïc roài, taïi sao +Lan laïi oaø khoùc? +Ai ñaõ cho Lan möôïn buùt? -Höôùng daãn nhaän xeùt chính taû: +Nhöõng chöõ naøo phaûi vieát hoa? +Ñoaïn vaên coù nhöõng daáu caâu naøo? -Ñoïc cho HS vieát 1 soá töø khoù vaøo baûng con. -GV theo doõi uoán naén. GV chaám vôû Hướng dẫn làm BT chính tả - GV phát phiếu BT Bài 1. Điền l hoặc n vào từng chỗ trống cho phù hợp : con ợn ười biếng chiếc ón o ấm Bài 2. Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm cho phù hợp : nô máy nôi buồn nôi tiếng mơ cửa thịt mơ rực rơ lơ hẹn núi lơ noi trôi - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài 3. Hoạt động mở rộng tìm tòi: - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện -Nhận xét tiết học -Giao việc: Xem lại bài -HS hát -HS nêu tên bài - 2 HS đọc +Mai, Lan +Lan queân buùt ôû nhaø +Baïn Mai +Nhöõng chöõ ñaàu baøi, ñaàu doøng, ñaàu caâu, teân ngöôøi +Daáu chaám, daáu phaåy. - HS vieát baûng con: vieát, buùt möïc, oaø khoùc, hoùa ra, möôïn. - HS vieát baøi vaøo vôû. - HS söûa baøi - HS làm việc nhóm đôi trên phiếu Đáp án: con lợn lười biếng chiếc nón no ấm Đáp án: nổ máy nỗi buồn nổi tiếng mở cửa thịt mỡ rực rỡ lỡ hẹn núi lở nổi trôi - Các nhóm trình bày. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 5 Ngày dạy: thứ 5, 27/9/2018 ÂM NHẠC (TIẾT 5) ÔN BÀI HÁT: XÒE HOA I. MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Tập biểu diễn bài hát II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tập bài hát, nhạc cụ gõ đệm thanh phách, băng nghe mẫu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động -Nhắc nhở HS tư thế ngồi khi học hát -KTBC: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, bài dân ca của dân tộc nào? -Nhận xét 2. Hoạt động luyện tập a. giới thiệu bài và ghi tên bài: trực tiếp b. Ôn bài hát: Xòe hoa -GV bắt giọng cho HS hát -Ôn bài hát bằng nhiều hình thức: +Bắt giọng cho HS hát +Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu -Tổ c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019_chuan_chuong_trinh.docx