Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài

- Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạybảo các em học sinh nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác

*GDKNS : Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV: SGK Tranh minh họa

2. HS: SGK , bảng con

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, đóng vai

 

doc 31 trang haihaq2 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 23/10/2020
	 Ngày dạy: Thứ Hai , ngày : 26/10/2020. Lớp dạy: 2B
TUẦN 8
Tiết 36: TOÁN
 36 + 15 ( Trang 36 )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 +15
 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy-lập luận lôgic
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1.GV: Que tính ,bảng gài
2. HS: bó que tính, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: 
 Quan sát, hỏi đáp, thực hành 
 *Giảm tải: bài 1- dòng 2, bài 2-câu c, bài 4 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút): - Học sinh lên bảng làm : 46 + 7; 19 + 8
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 + 15 ( 8-10 phut)
2.1.1.Mục tiêu: biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 36 +15
2.1.2.Đồ dùng: que tính, bảng gài
2.1.3.Phương pháp : quan sát, đàm thoại, thực hành
2.1.4.Tiến trình của hoạt động: Giới thiệu phép cộng 36 + 15
 - GV nêu vấn đề: Có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- HS nêu lại bài toán
 GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào? (phép cộng)
 - GV sử dụng que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả
 - Học sinh thao tác trên que tính, nêu kết quả và cách tìm ra kết quả
 - GV chốt cách tìm kết quả.
 - GV hướng dẫn đặt tính theo tính (như SGK)
 Hỏi : Đặt tính như thế nào? Tính như thế nào?
 - HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính
 - GV đưa VD: 26 + 17, 46 + 35, ...HS làm bảng con
2.2.Hoạt động 2: Thực hành phép cộng dạng 36 + 15 (10-13 phút)
2.2.1. Mục tiêu: Củng cố về phép cộng dạng 36 + 15
2.2.2. Đồ dùng: Bảng con
2.2.3. Phương pháp : thực hành
2.2.4. Tiến trình của hoạt động: 
Bài 1: Tính (dòng 1)
 - HS làm bài cá nhân vào bảng con, trình bày cách cộng và nhận xét. (Lưu ý HS viết thẳng cột)
Bài 2(bài a,b)
 - Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
 - GV giúp HS hiểu đề bài: Bài tập có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
 - HS làm vào bảng con, trình bày cách cộng và nhận xét.
2.3.Hoạt động 3: Thực hành giải toán (7 phút)
2.3.1. Mục tiêu: Củng cố giải bài toán có lời văn
2.3.2. Phương pháp : thực hành
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: 
Bài 3: Giải bài toán theo hình vẽ tóm tắt
 - GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ thảo luận theo nhóm đôi nêu bài toàn
 - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm
 - Nhận xét đánh giá.
2.3. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò (1-2 phút): 
 - Nhận xét tiết học
 - Về làm bài tập trong VBT
Tiết 22,23: TẬP ĐỌC 
 NGƯỜI MẸ HIỀN( Trang 63 )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài
- Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạybảo các em học sinh nên người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác 
*GDKNS : Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGK Tranh minh họa 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, đóng vai
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - HS đọc bài: Thời khoá biểu .
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (28-30 phút)
2.1.1.Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ
2.1.2.Đồ dùng: Bảng phụ
2.1.3.Phương pháp : thực hành 
2.1.4.Tiến trình của hoạt động: - Giáo viên đọc mẫu.
 - Học sinh luyện đọc từng câu ( HS đọc cá nhân nối tiếp nhau đọc từng câu)
 + Hướng dẫn HS đọc từ khó: ra chơi, nén nổi tò mò, cổng trường, trốn ra sao được, vùng vẫy...(HS đọc cá nhân, đồng thanh) và kết hợp giải nghĩa từ
 - Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
 - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp 
 + GV chia đoạn cho bài: 4 đoạn
 + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi 
 + Giải nghĩa từ: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. 
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - Nhận xét cách đọc
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (18-20 phút)
2.2.1. Mục tiêu : HS hiểu được nội dung bài .
2.2.2. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa
2.2.3. Phương pháp : Trực quan , hỏi đáp 
2.2.4. Tiến trình của hoạt động: GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
 - HS đọc đoạn 1, trả lời: 
 + Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? ( đi xem xiếc)
 + Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? (chui qua lỗ tường thủng)
 - HS đọc đoạn 2,3, trả lời:
 + Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? (Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để nam khỏi bị đau. Sau đó, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp)
 - HS đọc đoạn 4, trả lời:
 + Cô giáo làm gì khi Nam khóc? (Cô xoa đầu và an ủi Nam)
 + Người mẹ hiền trong bài là ai? (cô giáo)
 +Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền?
 - HS thảo luận cặp đôi và trả lời 
 - Nhận xét chốt ý đúng.
 - Rút ra nội dung chính của bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh. Cô vừa yêu thương các em học sinh hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người.
2.3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại (13-15 phút)
2.3.1. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài 
2.3.2. Phương pháp : thực hành 
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: - GV đọc mẫu lần 2
 - Hướng dẫn đọc theo vai ( Đọc theo nhóm)
 - Các nhóm thi đọc 
 - Nhận xét, đánh giá
Tiết 15: LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN ĐỌC: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
	 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ).
	 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGK Tranh minh họa 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): 
Gọi học sinh đọc bài: Các em nhỏ và cụ già
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (13-15 phút)
2.1.1. MT: HS bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ).
2.1.2. PP: thực hành luyện tập, hỏi đáp, nhóm
2.1.3 Tiến trình của hoạt động:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Bước 1:
- Đọc từng câu nối tiếp, luyện đọc từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GVHD HS ngắt nghỉ hơi đúng, giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng đoạn trong nhóm theo nhóm 5.
- Vài nhóm thi đọc. 
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
+ Bước 2:
- HS nêu giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai.
- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt.
2.2. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò (1-2 phút): 
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
Tiết 16 LUYỆN TIẾNG VIỆT
CHÍNH TẢ (Tập chép)
 NGƯỜI THẦY CŨ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ:
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT2; BT3a 
2. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hỏi đáp, nhóm, luyện tập thực hành 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3-5 phút)- 2 HS lên bảng ,lớp viết bảng con
- tìm kiếm, mỉm cười
- Nhận xét
2. Bài mới: ( 1-2 phút) Giới thiệu bài- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.1. Hoạt động 1: HD tập chép ( 18-20 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Chép chính xác trình bày đúng đoạn văn xuôi.
2.1.2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
2.1.3. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập thực hành.
2.1.4. Tiến trình của hoạt động 
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép 
Bài chính tả có mấy câu? 3 câu
Chữ đầu mỗi câu viết thế nào?Hoa
Đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS viết bảng con tiếng dễ viết sai: ra chơi, xúc động, cửa sổ, lỗi, phạt, mắc lỗi.....
HS chép bài vào vở. GV chấm, chữa bài, nhận xét 
2.2. Hoạt động 2: HD làm bài tập âm vần (10 phút)
 2.2.1. Mục tiêu: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ui/uy ch/tr ; iên / iêng.
2.2.2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
2.2.3. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập thực hành
2.2.4. Tiến trình của hoạt động 
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu, làm vào VBT
- GV nhận xét bài làm của HS
Bụi phấn, huy hiệu. Vui vẻ, tận tuỵ.
Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu, làm vào VBT
GV chốt lời giải đúng:
a) Tr hay ch
 giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
b) iên hay iêng
 tiếng nói, tiến bộ. lười biếng, biến mất.
2.3. Hoạt động cuối:Củng cố, liên hệ, dặn dò: (2-3 phút )
	- GV nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 8: LUYỆN TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhẩm trong phạm vi 100.
 - Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.So sánh các số trong phạm vi 100
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy-lập luận lôgic
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGK
2. HS: SGK, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: thực hành 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - HS làm bảng con : 46 + 36 17 + 16
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Luyện tập(20-25 phút)
2.1.1. Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhẩm trong phạm vi 100. Củng cố giải bài toán có lời văn bằng. So sánh các số trong phạm vi 100
2.1.2. Phương pháp: thực hành
2.1.3. Tiến trình của hoạt động: Bài 1/41VBT: Tính nhẩm
 - HS làm bài cá nhân vào VBT.
 - HS nêu kết quả dựa vào bảng cộng . HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
 Bài 2/41VBT: Tính
 - HS tính theo từng bước, 
 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả, nhận xét kết quả
Bài 3/VBT: Đặt tính rồi tính
 - HS làm cá nhân vàoVBT, 4 HS lên bảng làm
 - HS + GV nhận xét
Bài 4/VBT 
 - HS tóm tắt,tìm cách giải 
 - HS giải vào VBT. 1HS lên bảng làm
 - HS nhận xét chất vấn
 - GV nhận xét, sửa sai.
2.2. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò(1-2 phút): 
 - Đọc lại các bảng cộng đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 24/10/2020
	 Ngày dạy: Thứ Ba, ngày : 27 /10/2020 . Lớp dạy: 2B
Tiết 37: TOÁN
 LUYỆN TẬP ( Trang 37 )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 -Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.Biết nhận dạng hình tam giác.
 -Làm thành thạo các bài tập có dạng như trên
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán,
năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy-lập luận lôgic
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: Phiếu viết sẵn bài tập 2.
2. HS: SGK, bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: 
 Quan sát, hỏi đáp, thực hành 
*Giảm tải: bài 3, bài 5-b
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút):
 - Học sinh lên làm, lớp làm bảng con: 38 + 56; 16 + 29 
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Ôn tập bảng cộng 6,7,8,9 cộng với một số và phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 (13-15 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2.1.2. Đồ dùng: Phiếu viết sẵn bài tập 2.
2.1.3. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
2.1.4. Tiến trình của hoạt động:
 Bài 1: Tính nhẩm
 - HS nêu yêu cầu
 - Cá nhân tiếp nối nhau nêu kết quả.
 - Nhận xét đánh giá
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
 - Học sinh làm theo nhóm đôi vào phiếu, đại diện nhóm trình bày kết quả
 - HS + GV nhận xét.
2.2.Hoạt động 2 : Ôn tập giải toán về nhiều hơn (8 phut)
2.2.1. Mục tiêu: Giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
2.2.2. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
2.2.3. Tiến trình của hoạt động: 
Bài 4:
 - GV yêu cầu HS nhận ra dạng toán 
 - HS làm bài cá nhân giải vào vở. 1HS lên bảng làm, HS nhận xét chất vấn
 - Nhận xét, sửa sai.
2.3.Hoạt động 3 : Nhận dạng hình tam giác (8 phút)
2.3.1. Mục tiêu: Biết nhận dạng hình tam giác.
2.3.2. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, thực hành 
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: Bài 5(a) 
 - HS quan sát hình trong SGK, nêu kết quả
 - Nhận xét, sửa sai.
2.4. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò (1-2 phút): 
 - Nhắc lại cách thực hiện phép cộng
 - Về nhà làm VBT
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 8: KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI MẸ HIỀN( Trang 64)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu truyện Người mẹ hiền.
 - HS học tốt biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác 
*GDKNS : Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGK Tranh minh họa 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: 
 Trực quan, hỏi đáp, thực hành, đóng vai
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - HS kể lại chuyện :Người thầy cũ 
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1.Hoạt động 1:Kể từng đoạn theo tranh(13-15 phút)
2.1.1. Mục tiêu : Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu truyện Người mẹ hiền.
2.1.2. Đồ dùng : Tranh minh hoạ 
2.1.3. Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành
2.1.4. Tiến trình của hoạt động: - HS đọc yêu cầu của bài. 
 - GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
 - Hướng dẫn HS kể mẫu đoạn 1, dựa theo tranh 1 trước lớp
 - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm 
 - Đại diện các nhóm kể truyện trước lớp
 - Cả lớp nghe, nhận xét lời kể của bạn
 - GV nhận xét: nội dung, cách diễn đạt, thể hiện
2.2.Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu truyện theo vai (Khá, giỏi)(12-15 phút)
2.2.1. Mục tiêu : HS dựng lại câu chuyện theo vai .
2.2.2. Phương pháp : thực hành, đóng vai .
2.2.3. Tiến trình của hoạt động: - HS đọc yêu cầu của bài
 - Giao các vai trong câu truyện cho HS
 - Hướng dẫn giọng, điệu bộ của từng nhân vật: Cô giáo, Minh, Nam, Bác bảo vệ
 - HS kể truyện theo nhóm
 - Các nhóm kể truyện trước lớp. HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay
 - GV nhận xét, tuyên dương HS
2.3. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò(1-2 phút): 
 - Hướng dẫn HS liên hệ thực tế. - Giáo dục HS qua bài học
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS.
Tiết 15: CHÍNH TẢ
 TẬP CHÉP: NGƯỜI MẸ HIỀN (Trang 65)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Chép lại chính xác bài chính tả. 
 - Trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
 - Làm được BT2, BT3a 
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGK.
2. HS: SGK , bảng con,vở
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Trực quan, hỏi đáp, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - Kiểm tra vở viết ở nhà HS 
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (18-20 phút)
2.1.1. Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn văn:Vừa đau vừa xấu hổ....chúng em xin lỗi cô trong bài: Người mẹ hiền
2.1.2. Đồ dùng: Bảng phụ
2.1.3. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành
2.1.4. Tiến trình của hoạt động: 
 Hướng dẫn HS chuẩn bị
 - HS đọc bài chính tả.
 - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung:
 + HS trả lời câu hỏi nhằm nổi bật nội dung đoạn văn
 + HS nêu nhận xét về kết cấu, đặc điểm của đoạn văn: gồm mấy câu, các dấu câu được dùng, các chữ viết hoa .
 - HS viết bảng con từ khó: xấu hổ, xoa đầu, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, giảng bài.....
 HS viết chính tả vào vở
 - GV theo dõi HS viết, uốn nắn, sửa lỗi
 - GV đọc, HS sửa lỗi
 - Nhận xét đánh giá
2.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10 phút)
2.2.1. Mục tiêu : Làm được BT2, BT3a phân biệt ao/au; r/d/gi.
2.2.2. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
2.2.3. Tiến trình của hoạt động:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ao/au
 - HS làm cá nhân vào vở, 1HS lên bảng làm
 - HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý đúng.
 Bài 3a: Điền vào chỗ trống r,d/gi 
 - HS làm cá nhân vào VBT, HS lên bảng làm 
 - HS + GV nhận xét chốt ý đúng.
2.3. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò (1-2 phút): 
Hỏi về nội dung bài. 
Tiết 8: ĐẠO ĐỨC
 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) (Trang 11)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Biết làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Tham gia một số việc phù hợp với khả năng
 - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác 
 *GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
*GDBVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, rửa ấm chén...trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: SGV 
2. HS: VBT , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: đàm thoại, thảo luận, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - Chăm làm việc nhà có ích lợi gì?
 - Trong lớp, ai đã biết chăm làm việc nhà.
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Liên hệ (8-10 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
2.1.2. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành, thảo luận. 
2.1.3. Tiến trình của hoạt động: Tiến hành: Nhóm nhỏ
 - Kể cho bạn nghe: ở nhà mình đã làm được những việc gì? Kết quả ra sao?
 - Khi làm xong việc, mình cảm thấy thế nào? Ông bà, cha mẹ tỏ thái độ gì?
 - Từng nhóm trình bày.
 - Các việc tự em làm hay do cha mẹ nhắc nhở.
Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia làm việc của mình đối với người lớn. Làm việc phải đảm bảo an toàn.
2.2.Hoạt động 2: Sắm vai(8-10 phút)
2.2.1. Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể
2.2.2. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
2.2.3. Tiến trình của hoạt động: a)- Xem tình huống và cách ứng xử tình huống ở bài tập 5. Bàn bạc với bạn xem mình có chọn cách ứng xử đó hay cách nào khác? Chuẩn bị sắm vai.
 - Các nhóm trình bày.
 - Cả lớp nhận xét cách ứng xử hay nhất.
Phải làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. 
b) Tình huống: Sáng nay, Hoà được nhờ đi mua củi và bổ củi để nhóm lò. Hoà sẽ làm gì?
 - Giáo viên nêu tình huống.
 - Học sinh lựa trọn cách xử lý và trình bày bài.
 Việc nhà vừa sức thì mình cần làm. Mua và bổ củi là việc làm quá sức của trẻ em. Ta cần từ chối và giải thích lý do: Trẻ em thân hình còn bé quá, không thể làm việc đó được để đảm bảo an toàn.
2.3.Hoạt động 3: Xử lí tình huống (8-10 phút)
2.3.1. Mục tiêu: Học sinh biết cần làm gì trong các tình huống cụ thể để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
2.3.2. Phương pháp : Đàm thoại, thực hành 
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: - Giáo viên nêu mỗi nhóm bốn tình huống, trong nhóm lựa chọn cách ứng xử:
 + Mẹ đi làm về, tay xách túi nặng.
 + Em bé muốn uống nước.
 + Nhà cửa bừa bãi sau buổi sinh nhật.
 + Anh không làm việc đã được giao.
 + Mẹ đang chuẩn bị nấu cơm.
 + Trời sắp mưa mà quần áo còn phơi ở sân.
 + Bố mẹ dọn vườn vào ngày chủ nhật.
 + Chị nhờ giặt hộ chậu quần áo.
 - HS,GV đánh giá kết quả xử lý tình huống. 
Cần làm việc nhà. Nếu việc quá sức mình thì cần từ chối và nêu rõ lý do. Nếu thấy việc đã được phân công mà không chịu làm thì cần nhắc nhở và giúp mọi người hoàn thành nốt công việc của họ.
2.4. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò(1-2 phút): 
 - Dặn HS tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. Thực hiện chăm làm việc nhà.
	 Ngày soạn: 25/10/2020
	 Ngày dạy: Thứ Tư , ngày : 28 /10/2020. Lớp dạy: 2B
Tiết 38: TOÁN
 BẢNG CỘNG ( Trang 38 )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Thuộc bảng cộng đã học . Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 Biết giải bài toán về nhiều hơn.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy-lập luận lôgic
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1. GV: Bảng phụ viết sẵn bảng cộng.
2. HS: bó que tính, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC:
 Thực hành
*Giảm tải: bài 2( 2 phép tính cuối), bài 4
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút):
 - Học sinh lên bảng làm, lớp nháp: 17 + 36 ; 26 + 9 
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng, phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.(13-15 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Thuộc bảng cộng đã học. Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
2.1.2. Đồ dùng : bảng phụ , bảng con
2.1.3. Phương pháp : thực hành
2.1.4. Tiến trình của hoạt động: Bài 1: Tính nhẩm
 - HS nối tiếp nhau nêu kết quả
 - HS đọc thuộc lòng bảng cộng 
 - Nhận xét đánh giá
 Bài 2: Tính (3 phép tính đầu)
 - HS nêu yêu cầu
 - HS làm bài cá nhân vào bảng con.
 - Nhận xét đánh giá
2.2.Hoạt động 2: Giải bài toán về nhiều hơn (8-10 phút)
2.2.1. Mục tiêu: Biết giải bài toán về nhiều hơn.
2.2.2. Phương pháp : thực hành
2.2.3. Tiến trình của hoạt động: 
Bài 3: HS đọc bài toán
 - HS tóm tắt, tìm cách giải 
 - HS giải vào vở. 1HS lên bảng làm.
 - HS + GV nhận xét 
2.3. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò(1-2 phút): 
 - HS nhắc lại bảng cộng
 - Bài tập về nhà làm VBT
Tiết 24: TẬP ĐỌC
 BÀN TAY DỊU DÀNG ( Trang 66 )
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung. 	
 - Hiểu nội dung bài: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn không phụ lòng tin yêu của mọi người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1.GV: SGK Tranh minh họa 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Trực quan, đàm thoại, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): 
- HS đọc bài: Người mẹ hiền và trả lời nội dung bài
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ 
2.1.2. Đồ dùng: bảng phụ 
2.1.3. Phương pháp: thực hành 
2.1.4. Tiến trình của hoạt động: - Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc từng câu ( HS đọc cá nhân nối tiếp nhau đọc từng câu)
+ Hướng dẫn HS đọc từ khó: trở lại lớp, nỗi buồn, âu yếm, lặng lẽ, khẽ nói...(HS đọc cá nhân, đồng thanh)
- Theo dõi, hướng dẫn đọc, sửa sai cho HS
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp 
 + GV chia đoạn cho bài: 3 đoạn (đoạn 1: từ đầu dến vuốt ve; đoạn 2: tiếp đến chưa làm bài tập; đoạn 3: còn lại)
 + Hướng dẫn đọc câu dài, ngắt nghỉ hơi (Đọc cá nhân trên bảng phụ) 	 + Giải nghĩa từ: âu yếm, thì thào, trìu mến, mới mất
 - Luyện đọc trong nhóm
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - Nhận xét, đánh giá
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8-10 phút)
2.2.1. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
2.2.2. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa 
2.2.3. Tiến trình của hoạt động: - GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa 
 - HS đọc đoạn 1,2, trả lời:
 + Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? (Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào buồn bã,..)
 + Vì sao thầy giáo không trách An khi biết bạn ấy chưa làm bài tập? ( Vì thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mên bà của An, vì thương nhớ bà nên An không làm bài chứ không phải lười.)
 + Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An? (nhẹ nhàng xoa đầu An, dịu dàng, trìu mên, thương yêu, khen)
 + Thầy giáo của bạn An là người như thế nào?( rất yêu thương, quý mến HS, biết chia sẻ và thông cảm với HS)
 - GV nhận xét chốt ý đúng.
 - Rút ra nội dung chính của bài: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn không phụ lòng tin yêu của mọi người.
2.3.Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút)
2.3.1. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung 
2.3.2. Phương pháp: thực hành 
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn đọc theo vai ( Đọc theo nhóm)
 - Các nhóm thi đọc 
 - Nhận xét, đánh giá
2.4. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò(1-2 phút): 
 - Giáo dục HS qua bài học
 - Hỏi về nội dung bài: qua bài học em rút ra điều gì?.
 - Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
 - Về nhà luyện đọc.
Tiết 8: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG SẠCH SẼ (Trang 18)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Biết được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
3. Các nội dung lồng ghép, tích hợp khác 
*GDKNS: Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. Kỹ năng tự nhận thức:tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1.GV: SGK Hình vẽ trong SGK trang 18, 19 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: Trực quan, thảo luận, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): - Thế nào là ăn uống đầy đủ ?
 - Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước như thế nào?
 - Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: - Giới thiệu bài(1-2 phút): 
2.1. Hoạt động 1: Làm thế nào để ăn sạch(10 phút)
2.1.1. Mục tiêu: Biết được một số việc cần làm để giữ vệ sinh khi ăn .
2.1.2. Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK trang 18
2.1.3. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại
2.1.4. Tiến trình của hoạt động: Bước 1:Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch ta phải làm thế nào?
 Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
Bước 3: GV cho HS quan sát các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
 *Bước 4:
 - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn trong tranh đã làm gì?”.
 Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.
 *Bước 5:
 -GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải:
 + Rửa tay sạch trước khi ăn.
 + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.
 + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
 + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
2.2.Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch? (10 phút)
2.2.1. Mục tiêu: Biết cách để uống sạch
2.2.2. Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK trang 19
2.2.3. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, đàm thoại
2.2.4. Tiến trình của hoạt động: HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 19
 *Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
 *Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
 *Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?
2.3.Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.(10 phút)
2.3.1. Mục tiêu: HS biết ăn, uống sạch để giữ gìn sức khoẻ, tranh một số loại bệnh tật.
2.3.2. Phương pháp: Thảo luận.
2.3.3. Tiến trình của hoạt động: - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ.
 - Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày.
 - GV chốt kiến thức: Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy,... để học tập được tốt hơn.
2.4. Hoạt động cuối: Củng cố, liên hệ, dặn dò (1-2 phút): 
 - Qua bài học này, em rút ra được điều gì?
 - Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.
 - Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun.
Tiết 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI . DẤU PHẨY
 (Trang 67)
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS : 
 - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu (BT1, BT2)
 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
2. Định hướng phát triển năng lực:
 - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
1.GV: SGK - Bảng phụ 
2. HS: SGK , bảng con
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: hỏi đáp, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ(3-5 phút): 
- Điền từ chỉ hoạt động còn thiếu trong các câu:
 a, Chúng em .... cô giáo giảng bài.
 b, Thầy Phương .... môn thể dục.
 c, Mẹ... chợ mua cá về nấu canh.
- Nhận xét, tuyê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_8_nam_hoc_200_2021.doc