Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 2, Tiết 6+7: Số bị trừ – Số trừ - Hiệu

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 2, Tiết 6+7: Số bị trừ – Số trừ - Hiệu

I.Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức, kĩ năng:

- Nắm được các kiến thức về Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.

 - Biết được tên gọi các thành phần của phép tính trừ, ôn tập phép trừ trong phạm vi 10, 100.

 2.Năng lực:

- Năng lực giao tiếp, toán học: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.

- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề

3. Phẩm chất:

- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

 

docx 7 trang Hà Duy Kiên 4170
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Tuần 2, Tiết 6+7: Số bị trừ – Số trừ - Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn: Toán 2
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Tuần 2 – Tiết 6 - BÀI: SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU ( Tiết 1)
Thời gian thực hiện: ngày tháng . năm .
I.Yêu cầu cần đạt: 
1.Kiến thức, kĩ năng: 
- Nắm được các kiến thức về Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.
 - Biết được tên gọi các thành phần của phép tính trừ, ôn tập phép trừ trong phạm vi 10, 100. 
 2.Năng lực: 
- Năng lực giao tiếp, toán học: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
3. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động của giáo viên.
1. Hoạt động Mở đầu:
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp: Trò chơi
* Hình thức tổ chức: Cả lớp
- HS lắng nghe cách chơi.
- Lớp chia thành 2 đội tham gia trò chơi.
-HS lắng nghe
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh nhất?”
+ GV đọc phép tính, HS làm trên bảng con (đội 1: tính ngang, đội 2: đặt tính).
-Trong một đội, ai nhanh nhất, đúng nhất được gắn thẻ lên bảng.
 69 - 21 = 48 
 -
 69
 21
 48
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Nắm được các kiến thức về Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.
* Phương pháp: Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp, Cá nhân
- HS quan sát tranh trang 17 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tranh có tất cả 15 quả táo.
+ Có 4 quả táo màu xanh.
+ Có 11 quả táo màu đỏ.
+ Viết phép tính trừ để tìm số quả táo màu đỏ: 15 – 4 = 11
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
-HS trả lời
-Số bị trừ: 15; số trừ: 4; Hiệu: 11
* Giới thiệu tên gọi các thành phần của phép trừ
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 17 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Tranh có tất cả bao nhiêu quả táo?
+ Có bao nhiêu quả táo màu xanh? 
+ Có bao nhiêu quả táo màu đỏ?
+ Viết phép tính trừ để tìm số quả táo màu đỏ?
- GV nhận xét,viết lại phép tính lên bảng lớp: 15- 4= 11
- GV lần lượt chỉ vào 15, 4, 11 HS nói tên các thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu
15
-
4
=
11
Số bị trừ
Số trừ
Hiệu
15
Số bị trừ.
 4
Số trừ.
11
Hiệu.
- GV nói tên các thành phần: số bị trừ, số trừ, hiệu.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Nhận biết được Số bị trừ, Số trừ, Hiệu, tính hiệu của hai số, biết tính nhẩm.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận 
* Hình thức: Cá nhân, nhóm.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm, gọi tên các thành phần của phép tính trừ.
- HS lên bảng chỉ vào phép tính trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 Bài 1. Gọi tên các thành phần của phép trừ 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn gọi tên các thành phần của phép tính trừ.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, sửa bài viết từng phép tính lên bảng lớp cho HS quan sát và gọi tên thành phần phép tính theo tay GV chỉ. 
Chẳng hạn: 7 - 5 = 2, 74 - 31 = 43 , 36 - 6,...
- Nhận xét chung.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a. 9 – 5 = 4 
9 là số bị trừ, 5 là số trừ, 4 là hiệu
Hiệu của 9 và 5 bằng 4.
b. 50 – 20 = 30
50 là số bị trừ, 20 là số trừ, 30 là hiệu.
Hiệu của 50 và 20 bằng 30
c. 62 – 0 = 62
62 là số bị trừ, 0 là số trừ, 62 là hiệu.
Hiệu của 62 và 0 bằng 62.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Tính hiệu của hai số.
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu nhóm 1 và 2 tính nhẩm, nhóm 3 và 4 đặt tính rồi tính.
- Theo dõi giúp đỡ HS .
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, sửa bài, cho học sinh gọi tên thành phần của phép trừ.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
* Phương pháp: Tự học.
* Hình thức tổ chức: Cá nhân
-HS trả lời, thực hiện
- Gọi tên thành phần các phép trừ sau: 10 – 5=; 29 – 11 = ?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán 2
CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG
Tuần 2 – Tiết 7 - BÀI: SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU ( Tiết 2)
Thời gian thực hiện: ngày tháng . năm .
I.Yêu cầu cần đạt: 
1. Kiến thức, kĩ năng: 
- Nắm được các kiến thức về Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.
 - Biết được tên gọi các thành phần của phép tính trừ, ôn tập phép trừ trong phạm vi 10, 100. 
 2.Năng lực: 
- Năng lực giao tiếp, toán học: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề Toán học: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế.
- Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề
3. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động của giáo viên.
1. Hoạt động Mở đầu:
Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
Phương pháp: Trò chơi.
* Hình thức tổ chức: cả lớp 
- Cả lớp chơi trò chơi Vòng Xoay Mai Mắn.
- 1 HS may mắn lên thực hiện vào thẻ từ, lớp làm vào bảng con.
- HS làm thẻ từ đính bảng, lớp nhận xét. 
- HS đổi chéo bảng kiểm tra bài lẫn nhau.- Lắng nghe.
+ Tổ chức cho lớp chơi trò chơi Vòng Xoay Mai Mắn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm số bị trừ,số trừ, hiệu trong phép tính sau: 13 – 2 .
- GV nhận xét.
- Nhận xét, giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Biết được tên gọi các thành phần của phép tính trừ, ôn tập phép trừ trong phạm vi 10, 100. 
* Phương pháp: Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp, Cá nhân
- Học sinh gọi tên của các thành phần trong phép tính. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv yêu cầu học sinh gọi tên của các thành phần trong phép tính 13 – 2 = 11
- Nhận xét, cho cả lớp nêu lại tên gọi các thành phần của phép tính.
- Chuyển sang hoạt động mới.
3. Hoạt động Luyện tập, thực hành:
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gọi tên các thành phần trong phép tính. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện tính nhẩm, biết tách gộp số.
* Phương pháp: Luyện tập, thực hành
* Hình thức tổ chức: Cả lớp, Cá nhân, Nhóm
- HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe cách chơi và thực hiện trò chơi.
- Lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu
- Tổ chức cho lớp chơi trò chơi Hái quả. GV bốc thăm tên lần lượt từng HS lên hái quả thực hiện yêu cầu ở quả.Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét, sửa bài. Tổng kết trò chơi.
- Tính nhẩm
-HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau gọi thuyền .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Tính nhẩm
-Yêu cầu của bài là gì? 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi (đọc phép tính và nói kết quả cho bạn nghe).
- Cho HS trình bày kết quả theo cách chơi Gọi thuyền.
- Gv nhận xét 
- Điền số
- Dựa vào sơ đồ tách - gộp số, tính từ trên xuống: 8 gồm 3 - 5; 3 gồm 2 và 1. 
- 5 gồm 1 và 4
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Số ?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Tìm thế nào?
- Tiếp theo: 5 gồm 1 và mấy?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.
- Điền số
- Dựa vào sơ đồ tách - gộp số, thao tác tách để tìm số thích hợp thay cho dấu (?)
-HS làm bài
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Điền số
-Yêu cầu của bài là gì?
- Tìm thế nào? 
- HS làm bài.
- GV lưu ý HS dựa vào cách tách để kiểm tra kết quả.
- Khi sửa bài, khuyến khích HS giải thích cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm tính và ghép bó cỏ cho bò.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 5:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu, nhận biết: hiệu của hai số trên mỗi bó cỏ là số của con bò. Ví dụ: Hiệu của 25 và 20 là 5, đây là bó cỏ của con bò số 5.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính và ghép bó cỏ cho bò.
- GV sửa bài, yêu cầu HS nói kết quả tìm được.
4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học.
* Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại 
* Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.
-HS chơi trò chơi
-HS trả lời, thực hiện
- Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN
- GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép trừ. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thành phần của phép tính.
- Nhận xét bài học tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_tuan_2_tiet_67_so.docx