Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 34

Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 34

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù:

- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.

2. Năng lực chung:

-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.

- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.

3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất:

 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.

 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.

 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.

 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 3,

- HS: SGK.

 

doc 17 trang Hà Duy Kiên 7857
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - CV2345) - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 166
Bài 71: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 3, 
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- Ôn tập củng cố phép nhân, phép chia trong phạm vi đã học, ôn tập về giải toán.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức các em làm theo cặp
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Đáp án:
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức các em làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp.
- GV chấm bài 1 số HS
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Đáp án:
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 =12; 3 x 4=12
9 x 2= 9 + 9 =18; 9 x 2 =18
6 x 5= 6 + 6 + 6 + 6 + 6=30; 
6 x 5 = 30
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát phép nhân ở mỗi hình ô tô rồi nêu hai phép chia vào 2 bánh ô tô
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án:
2x9=18; 18:2=9; 18:9=2
5x7=35; 35:7=5; 35:5=7
2x8=16; 16:8=2; 16:2=8
5x4=20; 20:5=4; 20:4=5
Bài 4: Mỗi chùm có 5 quả dừa. Hỏi 4 chùm như vậy có bao nhiêu quả?
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét
Đáp án:
Số quả dừa 4 chùm có là:
5x4=20 (quả)
Đáp số: 20 quả
Bài 5: Liên hoan tết Trung thu, cô giáo mua về cho lớp 15 hộp bánh. Cô chia đều bánh cho 5 tổ. Hỏi mỗi tổ được mấy hộp bánh?
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Đáp án:
Số hộp bánh mỗi tổ có là:
15:5=3 (hộp)
Đáp số: 3 hộp
- HS trả lời
- HS thảo luận và thống nhất cách nối
- 1 số nhóm cặp trình bày
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm
- HS quan sát và chia sẻ trước lớp
- HS phân tích đề và làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 167
Bài 71: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 2
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng: 
a.Mục tiêu: 
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức các em nêu miệng
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án
a)
x
2
2
2
5
5
5
3
7
9
2
4
8
6
14
18
10
20
40
b)
:
6
10
16
20
35
40
2
2
2
5
5
5
3
5
8
4
7
8
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức
+ GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (đội nào chọn ong cho hoa đúng và nhanh thì đội đó thắng)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét
Đáp án
Bài 4: Mỗi đợt thi múa rồng có 2 đội tham gia. Hỏi 4 đợt thi múa rồng như vậy có bao nhiêu đội tham gia?
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Đáp án:
Số đội tham gia 4 đợt thi là:
2x4=8 (đội)
Đáp số: 8 đội
Bài 5:bác thợ mộc cưa một thanh gỗ dài 20 dm thành 5 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu đề-xi-mét?
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét
Đáp án:
Mỗi đoạn dài là:
20:5=4 (dm)
Đáp số: 4 dm
- HS trả lời
- HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả
- 1 số HS trình bày
- 2 đội: mỗi đội 4 người 
- HS ở dưới cổ vũ đội của mình
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm.
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
- HS phân tích đề và làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp
- HS phân tích đề và làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp
3. Tổng kết: (3 phút) 
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
TIẾT 168
Bài 71: ÔN TẬP PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng : 
a.Mục tiêu: 
- Ôn tập ý nghĩa phép nhân, phép chia (khái niệm ban đầu xây dựng phép nhân và phép chia)
- Ôn tập, vận dụng bảng nhân, bảng chia 2 và 5 vào giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức các em nêu miệng
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Đáp án:
a)
Thừa số
5
5
5
5
2
2
2
Thừa số
3
2
4
7
5
8
9
tích
15
10
20
35
10
16
18
b)
Số bị chia
15
18
20
35
16
20
40
Số chia
5
2
5
5
2
2
5
Thương 
3
9
4
7
8
10
8
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức các em chơi trò chơi tiếp sức
+ GV ra luật chơi, sau đó tổ chức cho các em chơi (chọn các phép tính phù hợp với mỗi con thỏ)
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
+ Vậy con thỏ số mấy lấy được nhiều củ cà rốt nhất?
+ Hai chú thỏ nào lấy được số củ cà rốt bằng nhau?
Đáp án: thỏ 8
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét
Đáp án:
Bài 4: Trong ngày hội đua thuyền, mỗi đợt đua có 5 thuyền tham gia. Hỏi 3 đợt đua như vậy có tất cả bao nhiêu thuyền tham gia?
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, chữa bài, nhận xét
Đáp án:
Số thuyền có tất cả là:
5x3=15 (thuyền)
Đáp số: 15 thuyền
Bài 5:
Rô-bốt đếm trong chuồng cả gà và thỏ có 8 cái chân. Hỏi trong chuồng có mấy con thỏ
- Gọi HS đọc YC bài.
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho các em làm vào bảng nhóm
- Đánh giá, nhận xét bài HS
Đáp án: 
- Nếu có 1 con thỏ, tức là có 4 cái chân thỏ. Suy ra có 4 cái chân gà (8-4=4). Khi đó trong chuồng có 2 con gà (4:2=2). Vậy có 1 con thỏ và 2 con gà.
- Nếu có 2 con thỏ, tức là có 8 cái chân thỏ (4x2=8). Suy ra không có con gà nào (8-8=0). Vậy trường hợp này không xảy ra. Tức là trong chuồng chỉ có 1 con thỏ
- HS trả lời
- HS dựa vào bảng nhân 2 và chia 2 nêu miệng kết quả
- 1 số HS trình bày
- 2 đội: mỗi đội 4 người - HS ở dưới cổ vũ đội của mình
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp làm.
- HS phân tích đề và làm bài vào vở.
- 1 em làm bảng lớp
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
- HS phân tích đề và làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
3.Củng cố , dặn dò: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tổng hợp kiến thức đã học
b. Cách tiến hành:
 - Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 169
Bài 72: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 1, 2, 3, 5
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập:
a.Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố kiến thức về nhận biết điểm, đoạn thẳng, ba điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, khối trụ, khối cầu.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
a) Hình bên có mấy đoạn thẳng?
b) Hình bên có mấy đường cong?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án:
Có 6 đoạn thẳng
Có 3 đường cong
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Đáp án: 1 hình
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức HS nêu miệng hình nào là hình trụ? Hình nào là hình khối?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: Hình B là khối trụ. Hình E là khối cầu
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS thảo luận, trao đổi trong nhóm 
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Đáp án:
Hình bên trái có 3 điểm thẳng hàng là: AEB, AGC, BHC. Hình bên phải có 3 điểm thẳng hàng là: MOP, NOQ
GV HD
HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- 1-2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS trả lời.
- HS nêu miệng 
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS vẽ hình vào vở theo mẫu.
- HS thảo luận, phân tích theo nhóm 4
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Toán
TIẾT 170
Bài 72: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Năng lực đặc thù:
- Ôn tập, củng cố kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
2. Năng lực chung: 
-Thông qua các hoạt động học, HS phát triển năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực Toán học.
- Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản nhằm phát triển năng lực giao tiếp.
3. Phẩm chất : Thông qua các hoạt động học, BD cho HS các phẩm chất: 
 - Nhân ái: Biết yêu quý, lễ phép với thầy cô. Sẵn lòng chia sẻ với bạn bè.
 - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao, tự bảo quản đồ dùng.
 - Trung thực : Tự làm lấy việc của mình.
 - Chăm chỉ : Chăm chỉ học và thực hành bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài tập 3, 4, 5
- HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động: (3 phút)
a.Mục tiêu: Tạo không khí cho HS trước khi vào bài mới
b. Cách tiến hành:
* Ôn tập và khởi động
- GV cho HS ôn lại bài cũ thông qua trò chơi 
- GV cùng HS nhận xét, kết nối vào bài.	
- Lớp chơi
-HS lắng nghe
2. Bài mới: (27 phút)
2.1. Luyện tập – Vận dụng.
a.Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố kĩ năng về đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
b. Cách tiến hành:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
Đo độ dài đoạn thẳng AB và độ dài đoạn thẳng BC, sau đó cho biết tổng độ dài đoạng thẳng AC
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV HDHS thực hiện lần lượt các YC:
Tính độ dài đường gấp khúc ABC, BCD, ABCD
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.
Đáp án:
Độ dài đường gấp khúc ABC là
18+9=27cm
Độ dài đường gấp khúc BCD là
9+14=23cm
Độ dài đường gấp khúc ABCD là
18+9+14=41cm
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức HS quan sát độ dài mỗi đường gấp khúc mà con ốc sên có thể bò qua (theo 2 cách) rồi so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: MBN ngắn hơn MAN. Ngắn hơn 3cm
Bài 4:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức HS quan sát đường đi của kiến vàng và đường đi của kiến đỏ xem đường đi của kiến nào ngắn hơn
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Đáp án: Kiến đỏ
Bài 5:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Tổ chức cho các em làm vào vở
- GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương
Đáp án: 
Đoạn cầu AB dài là:
160-110=50(m)
Đáp số: 50m
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thực hiện lần lượt các YC.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm 4 thực hiện lần lượt các YC.
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4 suy luận, so sánh độ dài 2 đường gấp khúc đó
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi suy luận ra đường đi nào nhanh hơn 
- Các nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS làm vào vở
- HS đọc
- HS trả lời
- HS làm vào vở
- HS lắng nghe
3. Tổng kết : (3 phút)
- Hôm nay, em đã học những nội dung gì?
- GV tóm tắt nội dung chính.
- Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_cv234.doc