Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.

Cảm nhận được khoảng thời gian 1 giờ và 1 ngày.

Làm quen với khoảng thời gian, bước đầu phân biệt thời điểm và khoảng thời gian.

- Nhận biết một ngày có các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm và hai cách đọc giờ vào buổi chiều, tối, đêm.

- Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.

* Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm

* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;mô hình đồng hồ

 

doc 7 trang Hà Duy Kiên 3200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.
Cảm nhận được khoảng thời gian 1 giờ và 1 ngày.
Làm quen với khoảng thời gian, bước đầu phân biệt thời điểm và khoảng thời gian.
Nhận biết một ngày có các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm và hai cách đọc giờ vào buổi chiều, tối, đêm.
Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A.KHỞI ĐỘNG :
- GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
+ GV đọc giờ - HS quay kim đồng hồ (hoặc ngược lại).
Nhóm nào đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc.
- Vào bài mới
B.BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị ngày, giờ
a)Giới thiệu đơn vị giờ
- GV đưa ra một tình huống :
Ví dụ: Bây giờ là 8 giờ, từ lúc 7 giờ đến bây giờ chúng ta đã làm những việc gi?
- GV giới thiệu: Từ 7 giờ đến 8 giờ là 1giowf, giờ là đơn vị đo thời gian
1 ngày có 24 giờ. 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
b) Giới thiệu cách đọc giờ theo buổi:
- Cho HS sử dụng đồng hồ 2 kim, cho HS quay kim theo giờ chỉ định
- Cho HS mở SGK lần lượt đọc giờ và xoay kim theo hình vẽ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn:
- GV tổng kêt, tuyên dương
C. THỰC HÀNH
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS .
+ Một HS xoay kim đồng hồ và nói giờ
+ Một HS viết giờ buổi chiều (tối, đêm) vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS .
+ Đây là bức tranh nói về các hoạt động của bạn Minh trong một ngày (24 giờ).
+ Quan sát từng hoạt động gắn với từng cái đồng hồ rồi nói theo mẫu:
Lúc 6 giờ sáng, Minh thức dậy.
* Minh đi học lúc mấy giờ?.........
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- ? 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi
- HS quan sát , nhận biết
- HS đọc phép tính
- HS thực hiện tính
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS trả lời, ghi nhớ
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
NGÀY, GIỜ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ.
Cảm nhận được khoảng thời gian 1 giờ và 1 ngày.
Làm quen với khoảng thời gian, bước đầu phân biệt thời điểm và khoảng thời gian.
Nhận biết một ngày có các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm và hai cách đọc giờ vào buổi chiều, tối, đêm.
Biết xem giờ trên đồng hồ điện tử.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); mô hình đồng hồ
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS hát bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu về đồng hồ điện tử
- GV:Đây là các hoạt động của bạn Hà trong một ngày Chủ nhật, các hoạt động diễn ra theo thứ tự thời gian, từ hình a đến hình g
- HD HS nói theo mẫu
- Yêu cầu HS nói trước lớp
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS xác định khoảng thời gian 1 giờ hay 1 ngày.
- Giúp HS nhận biêt: Hình vẽ các thành viên trong gia đinh với công việc quen thuộc. Xác định khoảng thời gian cần để thực hiện công việc đó.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS thực hiện
- GV theo dõi
- GV nhận xét
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
NGÀY, THÁNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được số ngày trong tháng.
Biết xem lịch tháng.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
Nhận biết được một số ngày lễ quan trọng gần gũi với HS.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); quyển lịch tháng, lịch ngày
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;quyển lịch tháng, lịch ngày
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho chơi Trò choi: ĐỐ BẠN
+ HD HS đố bạn về ngày tháng trên tờ lịch
- Vào bài mới
B. BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH:
Hoạt động1: Giới thiệu tờ lịch tháng
- GV đưa ra một tờ lịch ngày hôm nay, hướng dẫn HS xem thứ, ngày, tháng trên tờ lịch.
- GV: Xem trên tờ lịch này, chúng ta chỉ biết thứ, ngày, tháng của hôm nay;còn các ngày khác trong tháng và đặc biệt có biết được tháng này có bao nhiêu ngày không?
- GV giới thệu: Tờ lịch tháng.
- GV: +Các ngày trong tháng 12 được viết bởi các số liên tiếp từ ngày 1 đến ngày 31.
+ Tháng 12 có 31 ngày.
- GV hướng đẫn HS cách xem lịch, đọc viết thứ, ngày, tháng (hôm qua - hôm nay - ngày mai - tuần
sau ...).
Ví dụ: Hôm nay là thứ Ba, ngày 14 tháng 12.
Ngày mai là thứ
Tuần sau là
- GV nhận xét, sửa chữa
C. THỰC HÀNH
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm việc theo nhóm đôi: Thay nhau trả lời câu hỏi trong SGK
a) Tháng 12 có 31 ngày.
b) Ngày hai mươi lăm tháng Mười hai là thứ Bảy.
c) Trong tháng 12 có 4 ngày Chủ nhật. Đó là các ngày: 5, 12,19, 26.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chỉ vào dòng: thứ, ngày, tháng trên bảng cho HS đọc rồi GV chỉ vào ngày trên lịch cho HS đọc lại thứ, ngày, tháng (của hôm nay).
- GV chỉ vào ngày 1/12.
- Một HS đọc và một HS viết trên bảng con: Thứ Tư, ngày 1 tháng 12.
- HS thực hiện : Nhóm hai HS thay nhau (đọc viết theo mẫu.	_	.
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì qua bài học ngày hôm nay?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi
- HS quan sát , nhận biết
- HS thực hiện
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS nhận xét
- HS trả lời, ghi nhớ
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
NGÀY, THÁNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Nhận biết được số ngày trong tháng.
Biết xem lịch tháng.
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến thời gian.
Nhận biết được một số ngày lễ quan trọng gần gũi với HS.
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); quyển lịch tháng, lịch ngày
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;quyển lịch tháng, lịch ngày
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS hát bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu:Tương tự tháng 12, các ngày trong tháng 1 cũng được viết bởi các số liên tiếp từ ngày 1 đến ngày 31. (GV chỉ vào vị trí số 31 trên tờ lịch và nói rõ tại sao số 31 được viết vào ô trên đầu tờ lịch thay vì viết tiếp sau số 30: theo quy ước về khung lịch).
- GV Hd: đọc tiếp các ngày còn thiếu, xác định ngày Chủ nhật tuần trước và tuần sau ngày Chủ nhật 16/1.
- Yêu cầu HS nói trước lớp
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS nêu ( như bài 1)
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu: Ngày 30/4 và ngày 1/5.
Ngày 30 tháng 4 là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 1/5 là ngày Quốc tế Lao động, đây là ngày hội lớn của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Đây cũng là ngày biểu thị tình đoàn kết hữu nghị với giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới, cùng đấu tranh cho thắng lợi của hoà bình, tự do, dân chủ và tiến bộ xã hội.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS chơi
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập cộng, trừ trong phạm vi 100.
Ôn tập biểu đồ tranh.
Ôn tập về ngày, giờ, xem lịch.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu khái quát (các hình ảnh nói về cái gì?).
- Lưu ý HS khi quan sát hình ảnh:
Thứ mấy ? - Ngày bao nhiêu? - Tháng mấy? Mấy giờ? _ Buổi gì? - Làm gì?
- HD HS Xem đồng hồ, xem lịch, tìm khoảng thời gian.
- GV nhận xét
- GV giáo dục HS phép lịch sự khi đi trên những phương tiện công cộng: đến đúng giờ, ngồi đúng số ghế, không nói chuyện ồn ào, không xả rác bừa bãi,....
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện theo nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 15:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập cộng, trừ trong phạm vi 100.
Ôn tập biểu đồ tranh.
Ôn tập về ngày, giờ, xem lịch.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh
* Tìm hiểu về một số con vật ở một vườn thú, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 113.
+ Đọc và mô tả các số liệu:
Biểu đồ này gồm mấy cột? (4 cột).
Tại sao là 4 cột? (vì các con thú được phân thành 4 loại)
Mỗi cột thể hiện số con thú của một loại thú.
Mỗi con thú được thể hiện nliư thế nào? (hình vẽ).
+Nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh:
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.
Trò chơi Bin- gô
- GV phát cho HS: mỗi em một thẻ BIN- GÔ có kẻ sẵn ô số.
- GV nêu luật chơi rồi lần lượt đọc và viết các phép tính lên bảng, 
(Cộng, trừ trong phạm vi 100).	t	l	*
- Học sinh tính rồi khoanh vào số chỉ kết quả trên thẻ.
- HS nào khoanh đủ ba số theo một hàng (hàng dọc, hàng ngang hay hàng chéo) thì thắng cuộc và hô lớn “Bin- gô!”
Giáo viên và các bạn cùng kiểm tra kết quả các phép tính của bạn thắng cuộc.
Đất nước em
Gv giới thiệu về đất nước Cà Mau có nhiều hải sản tươi ngon, nổi tiếng nhất là cua Cà Mau.
GV giúp HS xác định vị trí tỉnh Cà Mau trên bản đồ (SGK trang 130).
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2021_2022.doc