Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

I. Mục tiêu:

* Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, .

- Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,.

- Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,.

* Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm

* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống

II. Chuẩn bị:

- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương

- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 tờ lịch

 

doc 6 trang Hà Duy Kiên 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ ?
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập cộng, trừ trong phạm vi 100.
Ôn tập biểu đồ tranh.
Ôn tập về ngày, giờ, xem lịch.
- Vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
*Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); bộ xếp hình
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;bộ xếp hình
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- GV cho HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đọc và nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh
* Tìm hiểu về một số con vật ở một vườn thú, người ta thu thập, phân loại, kiểm đếm và thể hiện qua biểu đồ tranh trong SGK trang 113.
+ Đọc và mô tả các số liệu:
Biểu đồ này gồm mấy cột? (4 cột).
Tại sao là 4 cột? (vì các con thú được phân thành 4 loại)
Mỗi cột thể hiện số con thú của một loại thú.
Mỗi con thú được thể hiện nliư thế nào? (hình vẽ).
+ Nêu nhận xét đơn giản từ biểu đồ tranh:
HS (nhóm đôi) xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi.
Trò chơi Bin- gô
- GV phát cho HS: mỗi em một thẻ BIN- GÔ có kẻ sẵn ô số.
- GV nêu luật chơi rồi lần lượt đọc và viết các phép tính lên bảng, g- ị
(Cộng, trừ trong phạm vi 100).	t	l	*
- Học sinh tính rồi khoanh vào số chỉ kết quả trên thẻ.
- HS nào khoanh đủ ba số theo một hàng (hàng dọc, hàng ngang hay hàng chéo) thì thắng cuộc và hô lớn “Bin- gô!”
Giáo viên và các bạn cùng kiểm tra kết quả các phép tính của bạn thắng cuộc.
Đất nước em
GV giới thiệu về đất nước Cà Mau có nhiều hải sản tươi ngon, nổi tiếng nhất là cua Cà Mau.
GV giúp HS xác định vị trí tỉnh Cà Mau trên bản đồ (SGK trang 130).
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo nhóm
- HS chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS chơi trò chơi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 16:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ...
Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,...
Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,....
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 tờ lịch
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP: Ôn tập các số trong phạm vi 100
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS tìm số thích hợp
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
- GV hệ thống lại cấu tạo thập phân của số (số chục - số đơn vị).
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS xác định cách đọc số, viết số và cấu tạo số.
- HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS Tìm thế nào? (dãy số đếm thêm - câu a: thêm 1; câu b: thêm 2; câu c: thêm 5; câud: thêm 10)
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
- GV: Hình dạng các dãy số (tròn, tam giác, vuông, chữ nhật có cùng màu ghép vào giống hình cây nến).
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GV đọc phép tính, HS thực hiện trên bảng con. Ví dụ: 38 + 29; 75 + 8;....
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 16:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ...
Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,...
Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,....
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 tờ lịch
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP: Ôn tập các số trong phạm vi 100
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài tập :
- HD HS tìm hình cuối cùng (thứ sáu) có bao nhiêu con kiến?
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
- GV chốt: HS có thể có cách làm khác nhau, lí luận đúng để tìm được kết quả đímg thì chấp nhận.
Hình cuối cùng có 17 con kiến.
Bài 5:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS so sánh rồi điền dấu
- HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài 6:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS tìm số lớn nhất, số bé nhất
- HS trình bày cách làm, giải thích tại sao chọn số đó
- GV nhận xét.
- GV hệ thống hoá cách so sánh các số trong phạm vi 100.
+ Số có một chữ số bé hơn số có hai chữ số.
+ So sánh các số có hai chữ số: So sánh từ trái sang phai: + Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Nếu số chục bằng nhau, số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện theo nhóm đôi
+ HS đếm và viết số con kiến bốn hình theo thứ tự: 2,5,8,11 (đếm thêm 3).
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân
- HS khác nhận xét
- HS đọc và ghi nhớ cách so sánh
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 16:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ...
Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,...
Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,....
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 tờ lịch
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP: Ôn tập các số trong phạm vi 100
Bài 7:
- HS nêu yêu cầu bài tập :
- HD HS chọn số để sắp xếp lại
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu một số loại kiến cắt lá để làm tổ.
Bài 8:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS xác định số nhà của mỗi con chim (dựa vào tia số), mỗi con chim giới thiệu về ngôi nhà của mình - đó cũng chính là sổ nhà của chim
- HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài 9:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS ‘ước lượng - đếm” số trứng chim theo nhóm.
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện theo nhóm đôi
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân:HS vừa nói vừa thao tác trên hình vẽ được GV treo bảng lớp: có 7 nhóm, mỗi nhóm khoảng 10 quả. Em đếm: 10,20, 30,40, 50,60, 70.
Có khoảng 70 quả trứng).
Đếm: có 73 quả
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe, thực hiện
Tuần 16:
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2021
TOÁN
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
* Kiến thức, kĩ năng:
Ôn tập các số trong phạm vi 100: cấu tạo số, sơ đồ tách - gộp số, so sánh số, dãy số thứ tự theo quy luật, ước lượng, ...
Ôn tập cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100: tính nhẫm, tính viết, vận dụng sơ đồ tách - gộp số, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ để tìm kết quả và tìm thành phần trong phép cộng, phép trừ, biểu đồ tranh, vận dụng giải quyết vấn đề đơn giản,...
Ôn tập hình học và đo lường: ngày, giờ, xem lịch, đo độ dài, cộng trừ số đo độ đài, ghép hình,....
* Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực : tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học; sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực, trách nhiệm
* Tích hợp: TN & XH; Toán học và cuộc sống
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ để sử dụng cho nội dung bài học và bài tập; Máy tính, máy chiếu (nếu có); 10 khối lập phương
- HS: SGK; Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV;2 tờ lịch
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. KHỞI ĐỘNG :
- HS bắt bài hát
- Vào bài mới
B. LUYỆN TẬP: Ôn tập phép cộng và phép trừ
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đọc phép tính rồi nói kết quả
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
- GV hệ thống
Làm cho đủ chục rồi cộng với số còn lại .
Trừ để được 10 rồi trừ sổ còn lại.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS đặt tính rồi tính
- HS trình bày
- GV nhận xét.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS vận dụng sơ đồ tách - gộp số hoặc mối liên hệ cộng, trừ để tìm thành phần trong phép tính.
- HS trình bày cách làm
- GV nhận xét.
* Thử thách
- Tìm hiểu bài, phân tích mẫu.
Yêu cầu của bài: Tìm 3 số gia đình rồi viết 4 phép tính
- HS (nhóm bốn) thảo luận, nhận dạng: tìm hai số có tổng là một số tròn chục.
Ví dụ: 8 + 2 = 10, nên tổng của 28 và 12 là một số tròn chục: 28 + 12 = 40.
HS viết các phép tính ra bảng con.
C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Em học được gì sau bài học?
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS khác nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2021_2022.doc