Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014

I. Mục tiêu.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

 - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của người mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ

*GDKNS: Xác đình giá trị. Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác)

II. Đồ dùng dạy học.

 Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 120 trang haihaq2 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 	Ngày soạn: 26 / 10 / 2013.
SÁNG 	Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 / 10 / 2013.
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ:
Tiết 23: 	TRIỂN KHAI HOẠY ĐỘNG ĐỘI TUẦN 12
Tiết 2: TOÁN
 Tiết 56 : TÌM SỐ BỊ TRỪ 
I. Mục tiêu.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. 
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳngcắt nhau và đặt tên điểm đó.
II. Đồ dùng dạy học
 Các tấm bìa theo hình vẽ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 12 – 5 = 7
GV nhận xét giới thiệu lại
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết.
- GV gắn 10 ô vuông lên bảng hỏi Có bao nhiêu ô vuông ?
Tách 4 ô vuông ra hỏi lúc đầu có 10 ô vuông lấy đi 4 ô vuông thì còn 6 ô vuông. 
Cho HS nêu phép trừ và nói thành phần kết quả trong phép trừ.
- Nếu che lấp số bị trừ trong phép trừ thì ta làm thế nào để tìm lại được.
- GV giới thiệuTa gọi số số bị trừ chưa biết là x (ích xì) cho HS đọc và hướng dẫn nêu x – 4 = 6
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết x ta làm thế nào?
Kết luận : Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
* Thực hành
Bài 1 (56) Tìm x
Mẫu a, x – 4 = 8
 x = 8 + 4 
 x = 12
GV nhận xét chữa bài
Nhắc lại cách thực hiện
Bài 2: (56) Viết số thích hợp vào ô trống
GV mở bảng kẻ sẵn hướng dẫn điền
Nhận xét cho HS nêu cách thực hiện
Bài 4:(56) GV hướng dẫn vẽ hai đoạn thẳng sau đó ghi tên điểm cắt nhau
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
 HS nêu tên gọi, thành phần kết quả của phép tính.
HS lắng nghe
HS quan sát hình nêu – lớp nhận xét
- Có 10 ô vuông 
HS nêu phép trừ 10 – 4 = 6
HS chỉ và nói trước lớp thành phần kết quả trong phép trừ
HS nêu các cách khác nhau
... – 4 = 6 ? – 4 = 6 
- HS nói được cách tìm số bị trừ chưa biết
- HS nhắc lại vài lần 
x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x =10
HS đọc yêu cầu nối tiếp
HS nêu mẫu
3 HS lên bảng 
b, x – 9 = 18 d, x – 8 = 24
e, x – 7 = 21
Lớp làm bảng con 
HS đọc yêu cầu nối tiếp
HS làm chữa kết quả là cột 1: 7 cột 2: 21 cột 3: 49.
. B
C .
HS chấm các điểm như SGK rồi thực hiện yêu cầu
O 
. D
A .
Đọc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 + 4: TẬP ĐỌC
Tiết 34 + 35 : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
 - Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng của người mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
*GDKNS: Xác đình giá trị. Thể hiện sự cảm thông (hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) 
II. Đồ dùng dạy học. 
 Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học.
TIẾT 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài Cây xoài của ông em 
GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học. 
b, Luyện đọc. 
* GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc từng câu
GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV yêu cầu chia đoạn, mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài.
Hoa tàn, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, / da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín.// - Yêu cầu đọc từng đoạn 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
 GV giúp HS hiểu nghĩa từ: vùng vằng, la cà, xòe cánh, trổ ra
- Yêu cầu đọc nhóm.
- Thi đọc nhóm
 Mời các nhóm thi đua đọc. 
 GV nghe nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đồng thanh
4. Củng cố- Dặn dò
Nhận xét phần luyện đọc
TIẾT 2:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra 3 học sinh 
3. Dạy bài mới:
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
CH 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
CH 2: Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà ?
- Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
GV theo dõi giúp đỡ HS nếu trả lời chưa đủ 
CH 3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
- Thứ quả cây có gì lạ?
CH 4: Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ ?
CH 5: Theo em nếu được gặp mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
GV nhận xét sau mỗi câu hỏi bổ sung để HS nắm chắc bài
d, Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc bài cá nhân
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
4. Củng cố- Dặn dò:
Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
Giáo viên nhận xét giờ học
Hát
2 em đọc nối tiếp
Lớp lắng nghe 
HS quan sát tranh nói bức tranh vẽ gì
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc từng câu.
- Cá nhân đọc: ham chơi, la cà, trổ ra, nở trắng...
- Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2.
HS nêu từng đoạn (4 đoạn)
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn lần 1
- 3 em đọc từng đoạn hiểu nghĩa từ khó.
 Đọc từng đoạn trong nhóm.Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hát
Đọc lại bài tiết 1
- Lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ đi.
- Đi la cà khắp nơi ... và trở về nhà.
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy 1 cây xanh trong vườn mà khóc.
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây ; rồi hoa rụng, quả xuất hiện.
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
HS khá giỏi tham gia trả lời câu hỏi
- Thi đọc bài cá nhân
HS nhận xét 
- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con.
Chuẩn bị bài sau.
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN (TĂNG)
Tiết 56: ÔN: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu
- Củng cố cách tìm SBT và giải toán có lời văn
- Rèn KN tìm SBT và trình bày bài
- GD HS chăm học
II. Chuẩn bị
- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Nhận xét kết quả
3.Bài mới:
* Bài 1:
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài
GV nhận xét kết quả
* Bài 2: Số?
GV kẻ sẵn lên bảng như VBT
Củng cố về tìm SBT, ST, hiệu
* Bài 3: Số? 
HS làm bài tập sau đó chữa bài
GV nhận xét kết quả.
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại ND bài ôn
Nhận xét chung giờ học.
Lớp hát 1 bài
 x – 15 = 30 x – 30 = 30
 - 2 em lên bảng làm, lớp theo dõi nhận xét 
1 em nêu yêu cầu - Lớp làm bài
a) x – 3 = 9 c) x – 20 = 35
 x = 9 + 3 x = 35 + 20
 x = 12 x = 55
b) x – 8 = 16; 
HS nêu yêu cầu – làm vào nháp
Trả lời miệng kết quả nhẩm tính
1 em nêu yêu cầu bài tập
Làm bài kết quả là:
 8 – 4 = 4 
 9 – 7 = 2 
- 2 em đọc bài
- 1 em nêu lại ND bài
- HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: 13 trừ đi 1 số 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT (TĂNG)
Tiết 45 : LUYỆN ĐỌC BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS luyện đọc và đọc đúng câu chuyện.
- Rèn kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng 1 đoạn văn ngắn trong bài.
II. Đồ dùng dạy học.
 Sách giáo khoa, vở, bút 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Hướng dẫn ôn luyện:
Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài Sự tích cây vú sữa
GV đọc lại –nhắc lại cách đọc 
. Đọc nối tiếp câu
GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn nhất là HS yếu 
. Đọc nối tiếp đoạn. GV theo dõi sửa sai
- Tổ chức cho HS đọc nhóm 
GV đến các nhóm giúp đỡ 
- Mời đại diện 3 - 4 nhóm thi đọc
GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Mời 1 nhóm đọc tốt nhất làm mẫu
Tổ chức đọc. 
GV theo dõi – ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
GV công bố điểm khen ngợi HS
Nhận xét giờ học.
Hát
HS nêu trước lớp. 
HS giỏi đọc 
Mỗi em 1 câu đọc nối tiếp 
Lớp theo dõi nhận xét
Mỗi em đọc 1 câu đến hết bài
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 
HS lập nhóm 2 đọc theo yêu cầu
Mỗi nhóm cử 2 em thi đọc đoạn 3 - 4
Lớp nhận xét 
Nhóm HS khá đọc
Các nhóm HS thi đọc có cả các mức độ khác nhau Giỏi, khá, TB, yếu
HS lắng nghe 
Chuẩn bị bài sau.
SÁNG	Ngày soạn: 27 / 10 / 2013.
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 / 10 / 2013.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 57: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 – 5
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 , lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.
II. Đồ dùng dạy học
 	- Một bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
GV nhận xét ghi đểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 và lập bảng trừ (13 trừ đi một số).
HD Học sinh lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính 
GV thao tác trên que tính
HD đặt tính 
 Cho HS nhắc lại vài lần
HD lập bảng trừ 13 trừ đi một số.
Tổ chức học thuộc tại lớp 
Kiểm tra bằng nhiều cách 
* Thực hành
Bài 1 : (57) Tính nhẩm
Tổ chức trò chơi chuyền điện phần a
GV ghi phép tính lên bảng 
Gọi HS nhận xét chữa bài từng cột
Bài 2 : (57) Tính 
HD 
 GV theo dõi giúp đỡ cùng chữa bài 
Bài 4: (57) 
Bài toán cho biết gì ?
Bài yêu cầu tìm gì ?
Muốn tìm số xe đạp còn lại ta phải làm gì ?
Tổ chức làm bài chấm chữa
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
3 em nêu
HS lắng nghe
HS cùng thao tác trên que tính nêu 13 que tính lấy đi 5 que tính còn 8 que tính
13 – 5 = 8
HS nêu 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 thẳng cột với 3 và 5.
HS thao tác trên que tính nói kết quả
13 – 4 =
13 – 5 =
...
13 – 9 =
HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS chơi có nhận xét
4 HS lên bảng tính 
Lớp làm bảng con 2 ý cuối
HS đọc yêu cầu nối tiếp phân tích tóm tắt 
1 em làm bảng nhóm lớp làm vở
Bài giải
Số xe đạp còn lại là
 13 – 6 = 7 (xe)
 Đáp số : 7 xe đạp.
HS đọc thuộc bảng trừ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
Tiết 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu.
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- Nêu được kết thúc câu chuyện (HS khá giỏi)
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ ghi gợi ý BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bà cháu
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu giờ học 
* Hướng dẫn kể chuyện.
+ Kể lại đoạn 1 bằng lời của em. 
- 1, 2 em khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ con sống với nhau trong một căn nhà nhỏ cạnh vườn cây. Người mẹ sớm hôm chăm chỉ làm lụng, còn cậu bé thì suốt ngày chơi bời lêu lổng. Một lần, bị mẹ mắng mấy câu, cậu bé được nuông chiều giận dỗi bỏ đi. Cậu lang thang khắp nơi chẳng hề nghĩ đến mẹ ở nhà đang lo lắng, mỏi mắt mong đợi con.
+ Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt. 
Trong khi HS kể GV giúp đỡ gợi ý thêm để các em nhớ dần
- Kể chuyện trước lớp
- GV và HS cùng nhận xét về: nội dung, diễn đạt, cách thể hiện. 
+ Kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng)
Gọi kể cá nhân 
GV nhận xét khen ngợi HS 
4. Củng cố- Dặn dò:
Cho HS liên hệ bản thân qua câu chuyện
 Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát 
- HS kể trước lớp
HS lắng nghe
HS thực hiện kể mẫu lớp chú ý lắng nghe
HS lần lượt trong nhóm kể, đổi vai người kể.
Các nhóm xung phong kể trước.
HS lắng nghe nhận xét bạn kể về:
- Nội dung câu chuyện có đúng không?
- Cách diễn đạt, cử chỉ điệu bộ, nét mặt có phù hợp không
HS tập kể nhóm 2 sau đó kể trước lớp
HS khá giỏi thực hiện 
Cậu bé ngẩng đầu lên. Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở: “Mẹ ! Mẹ !” Mẹ cười hiền hậu. Thế là con đã trở về với mẹ ...
1 vài em nói suy nghĩ của mình.
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2, bài tập 3a.
II. Đồ dùng dạy học.
 	- Bảng phụ viết quy tắc chính tả.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 3 em lên bảng, lớp viết vào bảng con.
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. 
b, Hướng dẫn nghe viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn viết chính tả trong sách.
+ Hướng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào?
- Quả trên cây xuất hiện ra sao?
+ Hướng dẫn nhận xét
 - Bài chính tả có mấy câu?
- Những câu văn nào có dấu phẩy? Em hãy đọc lại từng câu đó 
+ Hướng dẫn viết tiếng khó
* GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
* Chấm, chữa bài 
- Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 12 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 2: (97) Điền vào chỗ trống ng, ngh?
- Mời một em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng 
+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết ngh mà không viết ng? 
+ Trước những chữ cái nào, em chỉ viết ng mà không viết ngh?
GV nhận xét đưa ra quy tắc viết chính tả ngh + i, e, ê / ng + các chữ cái còn lại. 
* Bài 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr?
GV mở bảng phụ ghi hướng dẫn.
GV nhận xét chốt lại 
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc nhở trình bày sách vở sạch đẹp, công bố điểm 
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát
- thác ghềnh, ghi nhớ, vươn vai.
HS lắng nghe
- Ba học sinh đọc lại bài.
- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.
- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín.
- Có 4 câu
- HS đọc câu 1, 2, 3.
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con: đài hoa, nở trắng, trổ ra, trào ra.
- HS nghe đọc viết bài
- HS nghe đọc và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh nêu 
- Một em làm trên bảng 
người, nghé, nghĩ, ngon. 
Lớp nhận xét chữa bài đọc kết quả
- Trước các chữ cái i, e, ê chỉ viết ngh không viết ng.
- Trước các chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, chỉ viết ng không viết ngh.
HS nhắc lại
HS nhắc lại yêu cầu
HS làm miệng nêu kết quả.
- Thứ tự: trai, chai, trồng, chồng
HS lắng nghe rút kinh nghiệm
Chuẩn bị bài sau
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN (TĂNG)
Tiết 57: ÔN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 – 5
I. Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 13 – 5 
- Biết vận dụng vào giải bài toán có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
 	- Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
13 – 7 13 – 9 13 – 8
GV nhận xét ghi đểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Thực hành
Bài 1 : Số ?
a, 8 + 5 = 7 + 6 =
 5 + 8 = 6 + 7 = 
 13 – 8 = 13 – 7 =
 13 – 5 = 13 – 6 =
b, 13 – 3 – 4 = 13 – 3 – 6 = 
 11 – 7 = 13 – 9 =
 HS nhận xét chữa bài từng cột
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
 GV theo dõi giúp đỡ cùng chữa bài 
Bài 3 : Huệ có 13 quả đào, Huệ cho bạn 9 quả. Hỏi Huệ còn lại mấy quả đào?
Bài toán cho biết gì ?
Bài yêu cầu tìm gì ?
Muốn tìm số đào của Huệ còn lại ta phải làm gì ?
Tổ chức làm bài chấm chữa
Bài 4 : Vẽ ba đoạn thẳng cùng cắt nhau tại một điểm.
Nhận xét chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
 3 HS lên bảng
HS lắng nghe
HS nêu yêu cầu nối tiếp
 4 + 9 = 
 9 + 4 = 
 13 – 4 = 
 13 – 9 = 
 13 – 3 – 2 =
 11 – 5 =
Lớp làm bài miệng nêu kết quả
HS nêu yêu cầu nối tiếp
5 HS lên bảng tính 
13 – 9 13 – 3 
13 – 6 13 – 10 
13 – 8 13 – 0 
13 – 4 13 – 2 
13 – 5 
Lớp làm bảng con cột 2 
HS đọc yêu cầu nối tiếp phân tích tóm tắt 
1 em làm bảng nhóm lớp làm vở
Bài giải
Số đào còn lại của Huệ là
 13 – 9 = 4 (quả)
 Đáp số : 4 quả đào
- HS thực hành vẽ 
- HS chữa bài
HS đọc thuộc bảng trừ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
 Tiết 46: LUYỆN VIẾT BÀI: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác , trình bày đúng đoạn 2 câu truyện: Sự tích cây vú sữa
II. Đồ dùng dạy học: Vở ôn Tiếng việt	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b HD nghe - viết
- GV đọc đoạn viết 
- Từ các cành lá, những đài hoa xuất hiện như thế nào ?
- Quả trên cây xuất hiện ra sao ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Những câu nào có dấu phẩy ?
- Em hãy đọc lại từng câu đó.
- Tiếng khó : cành lá, đài hoa, tổ ra, xuất hiện, căng mịn....
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
* Chấm, chữa bài: GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
+ HS nghe
- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây
- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín
- Có 4 câu
- HS đọc câu 1, 2, 4
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
Tiết 3: ÂM NHẠC:
Tiết 12: ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ hoạ đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Thanh phách
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát lại bài
- Cả lớp cùng hát tập thể
- Từng nhóm, từng dãy bàn hát.
- Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- GV chia nhóm hát, kết hợp trò chơi.
- Tập biểu diễn trước lớp
- Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước lớp.
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- GV cho HS xem nhạc cụ
- Mõ, thanh la, song loan, trống con, thanh phách, sênh tiền.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại toàn bài
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
SÁNG	Ngày soạn: 28 / 10 / 2013.
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30 / 10 / 2013.
Tiết 1: TOÁN
Tiết 58: 33 – 5
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
II. Đồ dùng dạy học
 	- Ba bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
13 – 8 13 – 5
- Đọc bảng trừ 13
GV nhận xét ghi đểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Hướng dẫn HS tự tìm ra kết quả phép trừ 33 – 5
HD Học sinh lấy 3 chục que tính và 3 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính 
HD thao tác trên que tính tìm kết quả và nêu được phép trừ.
HD đặt tính 
Cho HS nhắc lại vài lần 
* Thực hành
Bài 1 : (58) Tính.
Tổ chức cho HS tính trên bảng lớp 
Gọi HS nhận xét chữa bài từng cột
Bài 2 : (58) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. 
a, 43 và 5
 GV theo dõi giúp đỡ cùng chữa
Bài 3: (58) Tìm x
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Gọi HS chữa bài lớp làm vào vở
4. Củng cố- Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
 2 HS lên bảng
3 em đọc thuộc lớp nhận xét
HS lắng nghe
HS cùng thao tác trên que tính nêu 33 que tính lấy đi 5 que tính còn 28 que tính
33 – 5 = 28
HS nêu 3 không được trừ 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8, nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
- 5 em lên bảng lớp mỗi dãy làm 2 ý vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS nói lại cách thực hiện 
1 HS lên bảng 
Lớp làm bảng con 
HS nêu 2 em lên bảng chữa bài
a, x + 6 = 33 b, 8 + x = 43
 x = 33 – 6 x = 43 – 8 
 x = 27 x = 35
HS đọc thuộc bảng trừ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
Tiết 36: MẸ
I. Mục tiêu.
- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4 ;riêng dòng 7 – 8 ngắt 3/3 và 3/5). 
- Hiểu nội dung : Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được câu hỏi trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối).
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ đối với những người thân trong gia đình qua trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu 2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh minh họa SGK, chép sẵn bài thơ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài Sự tích cây vú sữa
GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 
b, Luyện đọc. 
* GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc từng dòng thơ
GV theo dõi sửa sai
- Đọc từng đoạn trước lớp
GV yêu cầu chia đoạn, mở bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ 
- Lặng rồi / cả tiếng con ve / Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi.//
 - Những ngôi sao / thức ngoài kia. //Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con.// Yêu cầu đọc từng đoạn 
Nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
 GV giúp HS hiểu nghĩa từ: con ve, võng và phần chú giải
- Yêu cầu đọc nhóm.
- Thi đọc nhóm
 Mời các nhóm thi đua đọc. 
 GV nghe nhận xét và ghi điểm.
- Đọc đồng thanh
c, Hướng dẫn tìm hiểu bài.
CH 1: Hình ảnh nào cho biết đêm mùa hè rất oi bức?
CH 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc?
GV hỏi Tình cảm của mẹ với con như thế nào?
 CH 3: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
d, Học thuộc lòng bài thơ.
- Hướng dẫn nhẩm đọc từng đoạn cả bài nhiều lần. 
- Kiểm tra HS đọc thuộc 
- Nhận xét ghi điểm cho học sinh đọc thuộc.
4. Củng cố - Dặn dò:
Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Giáo viên nhận xét giờ học
Hát
3 em đọc nối tiếp
Lớp lắng nghe 
HS quan sát tranh nói bức tranh vẽ gì
- HS chú nghe GV đọc 
Lần lượt nối tiếp đọc từng dòng.
- Cá nhân đọc: lặng rồi, nắng oi, lời ru, suốt đời.
HS nêu từng đoạn 
Đoạn 1 : 2 dòng đầu 
Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : 2dòng còn lại
HS luyện đọc phát hiện cách ngắt nghỉ
- 3 em đọc từng đoạn hiểu nghĩa từ khó.
Đọc từng đoạn trong nhóm.Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân đọc).
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức.
- Mẹ đưa võng hát ru, vừa quạt cho con mát.
- Cho HS liên hệ bản thân
- Ngôi sao “thức” trên bầu trời đêm, ngọn gió mát lành.
- HS đọc theo yêu cầu 
HS xung phong kiểm tra trước
- Lớp nhận xét 
HS tự liên hệ nêu theo ý hiểu
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu.
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2) ; nói được 2 – 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy hợp lí trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).
- Giáo dục tình cảm thương yêu, gắn bó với gia đình.
* Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà; Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2). Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kể một số đồ vật trong gia đình, nêu tác dụng của nó.
3. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: nêu yêu cầu giờ học. 
b, Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (99) Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng : yêu, thương, quý, mến, kính.
HD mẫu yêu mến, quý mến.
GV nhấn mạnh các từ ghép được chỉ tình cảm gia đình.
Gọi lớp chữa bài đúng GV ghi nhanh lên bảng theo sơ đồ
Bài 2: (99) Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
 GV theo dõi giúp đỡ chú ý đến HS yếu 
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng trên bảng phụ.
Cháu kính yêu ông bà.
Con yêu quý cha mẹ. 
Em yêu mến anh chị.
Bài 3: (100) Nhìn tranh nói 2 – 3 câu về hoạt động của mẹ và con.
GV hướng dẫn theo các câu hỏi như Mẹ đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái độ của từng người trong tranh như thế nào?
Yêu cầu nói câu đúng theo tranh có dùng từ chỉ hoạt động.
GV nhận xét bổ sung nếu câu chưa hoàn chỉnh.
Bài 4:(100) Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau.
GV mở bảng phụ hướng dẫn 
 a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
Tương tự cho học sinh tự làm chữa bài 
c, Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. 
- GV thu bài chấm chữa tại lớp 
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài 
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
Hát
HS nêu được theo yêu cầu 
HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu nối tiếp, đọc cả mẫu
HS nghe và nêu miệng các từ khác như thương yêu, thương mến, quý mến, yêu quý... 
HS đọc bài đúng sau khi chữa
HS nêu yêu cầu nối tiếp 
- Lớp nêu miệng kết quả
HS kiểm tra kết quả sau đó sửa
- HS nêu yêu cầu nối tiếp 
- Lớp nêu miệng câu nói Em bé ngủ trong lòng mẹ. Bạn học sinh đưa cho mẹ xem quyển vở ghi 1 điểm 10. Mẹ khen con gái rất giỏi.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp 
- Học sinh làm vào vở, HS giỏi làm cả ý b.
HS đọc kết quả lớp nghe bổ sung nếu còn thiếu.
Cho HS liên hệ bản thân
Chuẩn bị bài sau
CHIỀU	
Tiết 1: TOÁN(TĂNG)
Tiết 58: ÔN: 33 – 5
I. Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5.
- Vận dụng vào giải toán có một phép trừ.
- Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về dạng 33 – 5).
II. Đồ dùng dạy học: Vở ôn toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Thực hành
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
Tổ chức cho HS tính trên bảng lớp 
Gọi HS nhận xét chữa bài từng cột
Bài 2 : Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. 
a, 43 và 5 b, 93 và 9 c, 33 và 6
 GV theo dõi giúp đỡ cùng chữa
Bài 3: Tìm x
Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
HD x – 9 = 24
 x = 24 + 9
 x = 33
Gọi HS chữa bài lớp làm vào vở
Bài 4: Lớp 2A có 33 học sinh, sau đó có 4 HS chuyển đi các lớp học khác. Hỏi lớp 2A còn lại bao nhiêu học sinh?
Tổ chức làm bài và chữa bài tại lớp
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, sĩ số
HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
- 5 em lên bảng lớp mỗi dãy làm 2 ý vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu nối tiếp
HS nói lại cách thực hiện 
3 HS lên bảng 
Lớp làm bảng con 
HS nêu 2 em lên bảng chữa bài
a, x – 5 = 53 b, 8 + x = 43
 x = 53 + 5 x = 43 – 8 
 x = 58 x = 35
HS đọc yêu cầu phân tích chữa bài
Bài giải
Lớp 2A còn lại số HS là
33 – 4 = 29 (học sinh)
 Đáp số : 29 học sinh
HS đọc thuộc bảng trừ
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG VIỆT(TĂNG)
 Tiết 47 : ÔN: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS những từ ngữ chỉ tình cảm trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học SGK, Vở ôn tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra:
Yêu cầu HS lên bảng nói vài câu theo tranh bài tập 3 (100)
 3. Dạy bài mới:
* Tìm và viết các từ vào chỗ chấm theo yêu cầu sau. 
a, Từ chỉ tình cảm giữa bố mẹ và con.
................................................................
b, Từ chỉ đồ dùng để phục vụ cho việc nghỉ ngơi, giải trí trong nhà.
...........................................................
HS làm xong dán bài lên bảng
GV nhận xét cùng chữa bài
* Em hãy nói vài câu của mình với mẹ thể hiện là con ngoan trong gia đình.
4. Củng cố - Dặn dò:
Em hãy kể 1 số việc làm mà em giúp mẹ ở nhà 
Nhận xét giờ học
Hát
1 số em nói câu lớp nhận xét 
HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài vào vở 
Phát bảng phụ cho 2 em thực hiện hai yêu cầu 
- HS tự liên hệ nói trước lớp
HS tự chữa bài vào vở
1 số em đọc bài đúng
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết bạn bè cần phải được quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè
II. Chuẩn bị:
- Bài hát: Tìm bạn thân
- Bộ tranh hoạt động 2 (T1)
- Câu chuyện trong giờ ra chơi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chăm chỉ học tập có lợi gì ?
3. Bài mới:
Khởi động: Cả lớp hát bài "Tìm bạn thân"
- Cả lớp hát
*Hoạt động 1: Kể chuyện trong giờ ra chơi
- GV kể chuyện trong giờ ra chơi
- Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ?
- HS thảo luận
- Các bạn đỡ Cường dậy.
- Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ?
*Hoạt động 2:
- Việc làm nào là đúng .
- Cho HS quan sát tranh.
- Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn.
- HS quan sát bộ tranh 7 tờ
- HS thực hiện 
*Kết luận: Vui vẻ chan hoà với bạn bè, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống.
*Hoạt động 3:
- Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn ?
- GV phát phiếu
- Hãy đánh dấu (x) vào ô trống trước những lý do, quan tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
- HS làm việc trên phiếu học tập sau đó bày tỏ ý kiến và nêu lí do.
*Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Quan tâm đến bạn là em mang lại niềm vui cho bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
SÁNG	Ngày soạn: 29 / 10 / 2013.
 	 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 / 10 / 2013.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 59: 53 – 15
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 53 – 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
- Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
II. Đồ dùng dạy học
 	- Năm bó 1 chục que tính và 3 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 73 – 8 63 – 5 
- Đọc bảng trừ 13, 12, 11.
GV nhận xét ghi đểm 
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học
* Hướng dẫn HS tự tìm ra kết quả phép trừ 53 – 15
HD Học sinh lấy 5 chục que tính và 3 que tính rời. Có tất cả bao nhiêu que tính 
HD thao tác trên que tính tìm kết quả và nêu được phép trừ.
HD đặt tính 
Cho HS nhắc lại vài lần 
* Thực hành
Bài 1 : (59) Tính.
Tổ chức cho HS tính trên bảng lớp 
Gọi HS nhận xét chữa bài từng cột
Bài 2 : (59) Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là. 
a, 63 và 24
b, 83 và 39
c, 53 và 17
GV theo dõi giúp đỡ cùng chữa
Bài 3: (59) Tìm x
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
Gọi HS chữa bài lớp làm vào vở
a, x – 18 = 9
 x = 9 + 18
 x = 27
Bài 4: (59) Vẽ hình theo mẫu
GV nhận xét bài vẽ của HS 
4. Củng cố - Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài
Nhận xét giờ học
Hát, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2013_2014.doc