Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010
I. Mục tiêu
+ Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
- Kiểm tra lấy điểm đọc thành tiếng, HS đọc thông bài TĐ đã học .
( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài )
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học
+ Ôn luyện về từ chỉ sự vật
+ Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật
II. Đồ dùng
VBT; SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18: Ngày soạn: 5/12/2009 Ngày giảng: Thứ hai 7/12/2009. TẬP ĐỌC TIẾT 52. ÔN TIẾT 1 - TẬP ĐỌC: THƯƠNG ÔNG. I. Mục tiêu + Kiểm tra lấy điểm tập đọc : - Kiểm tra lấy điểm đọc thành tiếng, HS đọc thông bài TĐ đã học . ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài ) - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học + Ôn luyện về từ chỉ sự vật + Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật II. Đồ dùng VBT; SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Giới thiệu bài - GV giới thiệu ND học tuần 18 - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học * Bài tập 1 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét cho điểm * Bài tập 2 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV chốt lại lời giải đúng - Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non * Bài tập 3 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét khen những HS làm tốt 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS theo dõi bài. + Kiểm tra tập đọc ( khoảng 7,8 em ) Từng HS đọc bài tập đọc: Thương ông - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời câu hỏi của bài. + Tìm các từ chỉ sự vật trong câu ( M ) - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu - HS trao đổi theo cặp - Làm bài vào VBT 1 HS lên bảng gạch chân từ chỉ sự vật - Nhận xét bài làm của HS +Viết bản tự thuật theo mẫu đã học - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật - HS theo dõi nắn bài. - Về nhà đọc lại các bài tập đọc và HTL. ... TẬP ĐỌC TIẾT 53. ÔN TẬP TIẾT 2 - TẬP ĐỌC: ĐI CHỢ I. Mục tiêu: + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc + Ôn luyện về cách tự giới thiệu + Ôn luyện về dấu chấm II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ BT2, bảng phụ viết đoạn văn ở BT3 - SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học * Bài tập 1 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV theo dõi và nhận xét * Bài tập 2 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV giúp HS hoàn chỉnh, VD : .Cháu chào bác ạ. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ ạ. Cháu tên là Hiền, học cùng lớp bạn Nụ . Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ ! . Thưa cô, em cháu là Minh Hoà, học lớp 2B. Cô Hiền Thư xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ ! * Bài tập 3 ( SGK trang 147 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. ) 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà luyện đọc lại bài. + Kiểm tra tập đọc ( khoảng 7,8 em ) - Từng HS đọc bài tập đọc: Đi chợ. - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời câu hỏi ứng vơi đoạn đó. + Tự giới thiệu ... - Mỗi em đọc một tình huống - Cả lớp đọc thầm - HS khá, giỏi làm mẫu - HS làm vào vở. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc câu của mình + Dùng dấu chấm ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả - Cả lớp làm bài vào vở. - Đổi vở cho bạn, nhận xét. - HS theo dõi và chữa bài ( nếu sai) - HS chú ý nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và họ thuộc lòng TOÁN TIẾT 86: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố về giải toán đơn bằng một phép tính cộng , trừ. - Rèn KN trình bày bài toán có lời văn - GD HS chăm học II. Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Ôn tập: * Bài 1: - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm ntn? * Bài 2: - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Vì sao? - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Chấm bài, nhận xét * Bài 3: Làm vở - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Chữa bài * Bài 4: - Treo bảng phụ - HS chia 2 đội thi điền - đánh giá cho điểm 3.Củng cố: - Khi giải toán em cần chú ý gì? 4. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn lại bài - Hát - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu - Ta lấy số dầu buổi sáng cộng với số dầu buổi chiều. Bài giải Số dầu cả ngày bán được là: 48 + 37 = 85( l) đáp số: 85 lít - HS nêu bài toán - Trả lời câu hỏi. - Thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn Bài giải Bạn An cân nặng là: 32 - 6 = 26( kg) Đáp số: 26 kg - Đọc đề bài. - HS nêu - Bài toán về nhiều hơn Bài giải Liên hái được số hoa là: 24 + 16 = 40( bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa - Đọc yêu cầu - HS thi điền số. Đội nào điền đúng và nhanh thì thắng cuộc - Đọc kĩ đề. Xác định dạng toán - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. ............................................................................ ÔN TIẾNG VIỆT TIẾT 71: ÔN BÀI THƯƠNG ÔNG. I. Mục tiêu: + Tiếp tục ôn tập nội dung bài tập đọc, học thuộc lòng + Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS GD HS yêu môn học II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài HTL đã thuộc - GV nhận xét 3. Bài mới: *. GV HD HS đọc và tìm hiểu bài: Thương ông. - Luyện đọc câu: - Luyện đọc khổ thơ. - Luyện đọc nhóm. - GV kiểm tra đọc bài theo nhiều hình thức. - GV nhận xét. *. HD tìm hiểu bài: - Chân ông đau NTN? - Bé Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông? - Tìm những câu thơ cho thấy nhờ bé Việt ông quên cả đau? 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài ôn. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hát. - HS đọc bài + HS luyện đọc bài. - HS đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong bài - Nhận xét - HS đọc bài theo nhóm đôi. - HS đọc bài theo nhóm, cá nhân, tổ, ( Nó sưng nó tấy, đi phải chống gậy, ) - Trả lời câu hỏi trong bài tập đọc. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - HS theo dõi bài. - HS về nhà luyện đọc thêm các bài tập đọc đã học. ÔN TOÁN TIẾT 52: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về giải toán nhiều hơn, ít hơn - Rèn kĩ năng về giải toán - Giáo dục cho HS ý thức chăm học II. Đồ dùng: GV : Nội dung HS : vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính nhẩm 46 + 37 = ....... 53 - 29 = ..... - GV nhận xét 3. Bài mới: * Bài 1 Năm nay anh 27 tuổi, em kém anh 9 tuổi. Hỏi năm nay em bao nhiêu tuổi? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV gọi HS tóm tắt - HS giải bài toán * Bài 2 Em hái được 23 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 8 bông. Hỏi chị hái được bao nhiêu bông hoa ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - HS tóm tắt và giải bài toán + GV chấm 5, 7 bài. 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài ôn. 5. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Hát. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét bài làm của bạn + HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - Bài toán cho biết : anh 27 tuổi, em kém anh 9 tuổi - Bài toán hỏi : Em bao nhiêu tuổi ? Tóm tắt: 27 tuổi Anh 9 tuổi Em ? tuổi Bài giải Năm này em có số tuổi là : 27 - 9 = 18 ( tuổi ) Đáp số : 18 tuổi + HS đọc bài toán - Em hái được 23 bông hoa, chị hái được nhiều hơn em 8 bông hoa - Chị hái được bao nhiêu bông hoa ? Bài giải Chị hái được số bông hoa là : 23 + 8 = 31 ( bông hoa ) Đáp số : 31 bông hoa - HS theo dõi nắm bài. - HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 6/12/2009 Ngày giảng: Thứ ba 8/12/2009. TOÁN: TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - Củng cố về cộng , trừ nhẩm trong phạm vi 100. Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Giải bài toán về ít hơn. Vẽ hình theo yêu cầu. - Rèn KN tính , giải toán và vẽ hình, -GD hS chăm học toán. III. Đồ dùng: - Phiếu HT - Vở BTT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Ôn tập: * Bài 1: - đọc đề? - Nhận xét * Bài 2: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? - 4 HS làm trên bảng? - Chữa bài. Cho điểm * Bài 3: Tìm x - X là số gì?- Nêu cách tìm x? * Bài 4: - Đọc đề? Xác định dạng toán? - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Bài toán yêu cầu gì? - Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước? - Chữa bài, chấn điểm 1 số bài. 3. Củng cố: - Nêu cách tìm số hạng?- Nêu cách tìm số trừ?- Nêu cách tìm số bị trừ? 4. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về ôn lại bài. - Hát - HS đọc đề - Tính nhẩm. Nối tiếp nhau báo cáo KQ. Mỗi HS báo KQ 1 phép tính. - 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Làm nháp - HS nêu - Lớp làm bài: 28 + 19 73 – 35 53 + 47 90 – 42 - Nhận xét KQ trên bảng - HS nêu yêu cầu bài tập. a. x +18 = 62 b. x - 27 = 37 x = 62 - 18 x = 37 + 27 x = 44 x = 64 - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn Bài giải Con lợn bé cân nặng là: 92 - 16 = 76( kg) Đáp số: 76 kg - Nối các điểm để được hình chữ nhật và hình tứ giác. - HS vẽ vào phiếu HT - 2;3 em nêu lại cách tìm. - HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC: TIẾT 18. THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiến thức: Ôn tập củng cố những kiến thức đã học từ đầu năm. 2. Kỹ năng: - Thực hiện vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ đồng tình ủng hộ với những hành vi đúng đắn. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bãi cũ: - Hát - 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài: - HS theo dõi bài. *. Hướng dẫn bài tập: - Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho bản thân em ? - Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. - Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Biết nhân lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Sống gọn gàng ngăn nắp có tác dụng như thế nào ? - Làm cho nhà cửa thêm đẹp, khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm. - Trẻ em có được tham gia vào việc nhà không ? - là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà cha mẹ. - Tại sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn bè ? - Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Sẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mình. - Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế 4. Củng cố: - GV nhắc lại ND bài ôn. - HS chú ý theo dõi bài 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các bài đã học. Nhận xét tiết học. - HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ: TIẾT 35. ÔN TIẾT 3 - TẬP ĐỌC ĐÀN GÀ MỚI NỞ I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - Ôn luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách - Rèn luyện kĩ năng viết chính tả II. Đồ dùng: GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học * Bài 1 ( 148 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét cho điểm * Bài 2 ( 148 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài 3 ( 148 ) - GV đọc 1 lần đoạn văn. - Bài chính tả có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? - Luyện viết từ ngữ dễ viết sai : + GV đọc cho HS viết + GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS theo dõi. + Kiểm tra tập đọc ( khoảng 7,8 em ) - Từng HS lên đọc bài tập đọc: Đàn gà mới nở( trang 135) - Đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời câu hỏi + Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong sách TV 2, tập 1 theo mục lục - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. + 1, 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm - Bài chính tả có 4 câu - Những chữ đầu câu và tên riêng của người - HS viết bảng con: không nản, chưa hiểu, giảng lại, lớp + HS viết bài vào vở - HS theo dõi nắn bài. - HS về nhà đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng . Ngày soạn: 7/12/2009 Ngày giảng: Thứ tư 9/12/2009. HÁT : TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN. I. Mục tiêu: - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. I. Chuẩn bị: GV: Đài, băng nhạc. HS: Trò chơi âm nhạc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: - Hát tập thể - 1;2 em nêu bài học giờ trước: Tập biểu diễn 1 vài động tác đã học. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - HS theo dõi bài. *Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát. - Kể tên các bài hát đã học - Vài HS nêu: Chiến sỹ tí hon. - Cộc cách tùng cheng. - Chúc mừng sinh nhật - Sử dụng các bài hát đã học tập biểu diễn trước lớp. - Yêu cầu từng nhóm, mỗi nhóm 4,5 em lên biểu diễn. - HS thực hiện - Nhận xét bình chọn nhóm hay nhất. *Hoạt động 2: Trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi. - Cho các em xếp thành 2 hàng. Vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài: "Chiến sĩ tí hon" - HS nghe và thực hiện trò chơi. - GV gõ mạnh các em tiến lên 1, 2 bước. - HS thực hiện theo hiệu lệnh. - Gõ nhẹ lùi lại 1, 2 bước. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn bài. - Cả lớp hát ĐT bài: Chúc mừng sinh nhật. - Về nhà tập hát bài hát cho thuộc. . ÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 18: THỰC HÀNH . GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP I.Mục tiêu: - HS nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp - Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập - Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch, đẹp như : quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh ở trường, ... - Có ý thức giữ trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường học sạch, đẹp. II.Đồ dùng: - khẩu trang, chổi có cán, xẻng hót rác, gáo múc nước III.Các hoạt động dạy học chủ yếu; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét 3 Bài mới: Vệ sinh chăm sóc bồn hoa cây cảnh. * Mục tiêu: Biết sử dụng một số dụng cụ làm vệ sinh bồn hoa cây cảnh * Cách tiến hành: - Yêu cầu h/s làm vệ sinh theo nhóm: - Phân công công việc cho mỗi nhóm - Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ cho phù hợp với từng công việc. - GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm. - Tổ chức cho h/s đi xem thành quả lao động của các bạn. - Yêu cầu lớp đánh giá công việc nhóm mình nhóm ban. 4. Củng cố: - Nhận xét: - Tuyên dương các em ý thức tốt - Phê bình em nào ý thức chưa tốt 5. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Hát. - HS: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân ? - HS chú ý nghe để nắm công việc của mình. - Các nhóm thực hiện những công việc mình được phân công N1: Vệ sinh bồn hoa, lau cọ xung quanh bồn. N2: Cắt tỉa những lá úa vàng. N3: Dùng xén xáo đất xung quanh gốc cây và hót rác. N4: Tưới cây - HS đi xem thành quả lao động của nhóm bạn. - HS theo dõi rút kinh nghiệm giờ học. - Trường lớp học sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt hơn - VN thực hành vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, chăm sóc cây cảnh nhà mình. Ngày soạn: 8/12/2009 Ngày giảng: Thứ năm 10/12/2009. TOÁN: TIẾT 89: LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 3 ) I. Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Tính giá trị biểu thức có 2 đấu. Tính chất giâo hoán của phép cộng. Ngày trong tuần, ngày trong tháng - Rèn KN tính , giải toán - GS HS tự giác học tập II. Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Ôn tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Nêu cách thực hiện các phép tính? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Nêu cách thực hiện phép tính? Chấm điểm , nhận xét * Bài 3: Bài toán thuộc dạng nào? Vì sao? - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Điền số nào vào ô trống? Vì sao? - Chữa bài * Bài 5: - Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu và của tháng nào? 4.Củng cố: - Một năm có bao nhiêu tháng? - Một tháng có bao nhiêu ngày? 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn lại bài. Nhận xét giờ học. - Hát - Đặt tính rồi tính - HS nêu - Thực hiện vào vở - Nêu KQ 38 + 27 54 + 19 67 + 5 61 – 28 70 – 32 83 – 8 - 1 em nêu yêu cầu. - Thực hiện từ trái sang phải 12 + 8 + 6 = 20 + 6 = 26 25 + 15 - 30 = 40 - 30 = 10 - Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì kém có nghĩa là ít hơn. Bài giải Số tuổi của bố là: 70 - 32 = 38( tuổi) Đáp số: 38 tuổi - Điền số thích hợp vào ô trống - Số 75. Vì 75 + 18 = 18 + 75. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - HS thi điền trên bảng phụ - Nhận xét - 1 em đọc yêu cầu của bài. - HS nêu miệng - 12 tháng - 30 hoặc 31( 28, 29) ngày - HS về ôn bài và chuẩn bị bài giơg sau kiểm tra. . TẬP ĐỌC: TIẾT 54 ÔN TIẾT 7: TẬP ĐỌC. BÁN CHÓ. I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm - Ôn luyện về cách viết bưu thiếp II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết 3 câu văn BT2, một số bưu thiếp viết lời chúc mừng HS : VBT, một số bưu thiếp chưa viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học Bài 1: Kiểm tra tập đọc: Bài bán chó. - GV nhận xét Bài 2: Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật: - GV theo dõi giúp HS làm bài tập. + GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài 3: Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô - Theo dõi HS làm bài - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Nhắc HS về nhà ô lại bài - Hát. - 2;3 em luyện đọc các bài tập đọc đã học. - HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của GV. + 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng: - Càng về sáng tiết trời càng giá lạnh - Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát - Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp - Nhận xét bài làm của bạn + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS viết lời chúc mừng vào bưu thiếp - Nhiều HS đọc bưu thiếp đã viết - Nhận xét. - 1 em nêu lại ND ôn tập. - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9 . CHÍNH TẢ: TIẾT 36. KIỂM TRA ĐỌC ( ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU ). ĐỀ KIỂM TRA ĐỌC: Đọc thành tiếng: ( 6 điểm) Đọc và trả lời câu hỏi trong SGK, một trong các bài tập đọc đã được học ttrong học kì I. Đọc thầm: ( 4 điểm). Đọc bài : TÌNH BÀ CHÁU. (Giáo viên phát cho HS mỗi em một tờ đề có in sẵn bài tình bà cháu để HS đọc và trả lời câu hỏi). *. Khoanh tròn vào các ý trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? a, Vui vẻ, đầm ấm b, Đày đủ, sung sướng c, Khổ sở, buồn rầu. 2. Hai anh em xin cô tiên điều gì? a, Cho thêm thật nhiều vàng bạc b, Cho bà hiện về thăm các em một lúc c, Cho bà sống lại và ở mài với các em. 3. Trong câu “ hai anh em ôm trầm lấy bà”. Từ nào chỉ hoạt động? a, Anh em b, Ôm trầm c, Bà 4. Từ đầm ấm là từ chỉ sự vật, hoạt động hay đặc điểm? a, Chỉ sự vật b, Chỉ hoạt động c, Chỉ đặc điểm. .. KỂ CHUYỆN: TIẾT 18. ÔN TIẾT 6 - TẬP ĐỌC : ĐIỆN THOẠI. I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm bài tập đọc: Điện thoại. - Ôn luyện về cách tổ chức câu thành bài - Ôn luyện về cách viết tin nhắn II. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK ( BT 2 ) HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 1) Kiểm tra bài tập đọc: Điện thoại ( khoảng 10, 12 em ). - GV theo dõi và nhận xét. 2) Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện ( miệng ) - GV theo dõi hoạt động của các nhóm. - GV nhận xét 3) Viết nhắn tin: - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Bài tập đọc đã học. - HS theo dõi bài. - HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định của GV. + 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh - Nối kết nội dung 3 bức tranh thành một câu chuyện ( rồi đặt tên cho chuyện ) - HS trao đổi theo cặp - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn + Đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - 1;2 em nêu lại ND bài ôn. - Về nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra .................................................................................. ÔN HÁT : TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN. I. Mục tiêu: - Học sinh tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin. - Động viên các em tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. I. Chuẩn bị: GV: Đài, băng nhạc. HS: Trò chơi âm nhạc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: - Hát tập thể - 1;2 em nêu bài học giờ trước: Tập biểu diễn 1 vài động tác đã học. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - HS theo dõi bài. *Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát. - Kể tên các bài hát đã học - HS nêu: Chiến sỹ tí hon. - Cộc cách tùng cheng. - Chúc mừng sinh nhật - Sử dụng các bài hát đã học tập biểu diễn trước lớp. - Yêu cầu từng nhóm, mỗi nhóm 4,5 em lên biểu diễn. - HS thực hiện - Nhận xét bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất. *Hoạt động 2: Trò chơi - 1 em nêu lại cách chơi. - Xếp thành 2 hàng. Vừa giậm chân tại chỗ vừa hát bài: "Chiến sĩ tí hon" - HS thực hiện trò chơi. - GV gõ mạnh các em tiến lên 1, 2 bước. - HS thực hiện theo hiệu lệnh. - Gõ nhẹ lùi lại 1, 2 bước. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Nhắc HS về ôn bài. - Cả lớp hát 1 bài. - Về nhà tập hát bài hát cho thuộc. . GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIẾT 12: HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, SỬA SANG NGHĨA TRANG LIỆT SỸ. I. Mục tiêu: Giúp HS biết các hoạt động chăm sóc sửa sang nghĩa trang liệt sỹ ở địa phương. HS hiểu và nắm được nghĩa trang liêt sỹ ở đâu ? tại sao phải chăm soác nghĩa trang? Giáo dục HS ý thức và lòng biết ơn những người đã ngã xuống vì tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt và dụng cụ lao động. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ đồ dùng để lao động. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu Thế nào gọi là nghĩa trang liệt sỹ? Theo dõi chốt ý. Vì sao chúng ta phải chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ? GV theo dõi và chốt lại để HS hiểu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sửa sang nghĩa trang liệt sỹ. ( Hướng dẫn làm cỏ, quét vôi). Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ. - Hát. HS lấy dụng cụ lao động. Theo dõi nắm nội dung yêu cầu. HS theo dõi và nắm được: Nơi để hài cốt của các cô bác đã hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phong dân tộc, hy sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc được nhà nước ghi công. Chúng ta phải thường xuyên chăm sóc sửa sang nghĩa trang liệt sỹ vì các liệt sỹ đã anh dũng hy sinh đẻ bảo vệ tổ quốc chúng ta mới có ngày hôm nay. HS làm cỏ quét vôi trong khu vực nghĩa trang. - Thực hiện chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ theo bài học. .. ÔN TIẾNG VIỆT: TIẾT 73 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 9. I. Mục tiêu: + Tiếp tục ôn tập nội dung các bài tập đọc, học thuộc lòng + Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS GD HS yêu môn học II. Đồ dùng: GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài HTL đã thuộc - GV nhận xét 3. Bài mới *. GV nêu hình thức đọc - GV theo dõi HS đọc và nhận xét, uấn nắn cho HS khi đọc bài. - GV nhận xét. *. Đọc thầm mẩu chuyện: Cò và Vạc 4. Củng cố: Nhắc lại ND ôn tập. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - 2;3 em HS đọc bài + Bốc thăm bài đọc - HS đọc cá nhân hoặc nhóm - Đọc đoạn hoặc cả bài các bài tập đọc và HTL đã học. 1) Bông hoa niềm vui 2) Qùa của bố. 3) Hai anh em. 4) Bé Hoa - Nhận xét - Trả lời câu hỏi có trong phiếu Nhận xét câu trả lời của bạn - HS luyện đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - 1;2 em nêu lại ND bài ôn. - HS về nhà luyện đọc thêm Ngày soạn: 9/12/2009 Ngày giảng: Thứ sáu 11/12/2009. ÔN TIẾNG VIỆT: TIẾT 74. TẬP LÀM VĂN: ÔN TIẾT 10. I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra luyện viết chính tả . - Ôn luyện cách viết bưu thiếp. II. Đồ dùng: HS : Vở viết chính tả, tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. A. nghe viết: Đàn gà mới nở. - GV đọc bài viết 1 lượt. - HD HS viết bài: +. Các chữ đầu dòng thơ viết NTN? +. Đoạn viết có mấy khổ thơ? - GV đọc bài cho HS viết bài vào vở. - Đọc lại cho HS soát lại bài B. Tập làm văn. a) Những chú gà con trông NTN? b) Đàn gà con chạy NTN? *. Viết 1 đến 3 câu trên tấm bưu thiếp chúc mừng sinh nhật bạn. - GV chấm điểm một số bài viết tốt - GV nhận xét 4. Củng cố: - Nhắc lại ND bài ôn. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Hát. - HS chuẩn bị vở viết bài. - HS chú ý theo dõi bài. 2 em đọc lại bài viết. ( Đầu dòng viết hoa) ( Có 2 khổ thơ) - Cả lớp viết bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi trong bài - 2;3 em đọc yêu cầu bài. - HS trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu tập làm văn. - Luyện viết bưu thiếp. - Nhiều em đọc bưu thiếp mình vừa viết. - Nhận xét bổ xung. - 2;3 em nhắc lại bài ôn. - HS về nhà làm lại bài tập PHỤ ĐẠO BỒI DƯỠNG: TIẾT 26: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố bảng cộng, bảng trừ, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán và vẽ hình. - Rèn KN tính, giải toán và vẽ hình. - GD HS tự giác học tập II. Đồ dùng: - Phiếu HT - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Ôn tập: - Treo bảng phụ chép sẵn bảng cộng, trừ * Bài 1: Tính - Nêu cách đặt tính và tính * Bài 2: Làm vở. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Cách giải? - Chấm, chữa bài. * Bài 3: - Nêu cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng ? - Chữa bài, cho điểm HS 3. Củng cố: - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Nêu cách tìm số hạng, SBT, số trừ? 4. Dặn dò: - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò - Hát - HS đọc bảng cộng, trừ( Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp) - 1 em nêu yêu cầu bài tập. 100 45 78 90 - + + - 36 27 22 14 064 72 100 76 - HS làm bài vào vở. -Tuấn cao 10 dm, Tú thấp hơn Tuấn 4cm. - Tú cao bao nhiêu cm? Bài giải 10 dm = 100cm Tú cao là: 100 - 4 = 96( cm) Đáp số: 96 cm. HS làm vào phiếu HT - HS nêu - Thực hành vẽ A B C D - 2;3 em trả lời câu hỏi. - HS về ôn lại bài. GIÁO DỤC TẬP THỂ: TIẾT 18 SINH HOẠT LỚP TUẦN 18. I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Đề ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dung sinh hoạt: a. GV nhận xét chung: - HS đi đều, đúng giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ - Tham gia đầy đủ các phong trào đội - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến. - Các em đã ôn tập tốt để kiểm tra học kì I b. Tồn tại: - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, chửi tục như: Minh Vương, Khiên; Đức. - Một số em chưa học thuộc bảng cộng , trừ như các em: Chinh; Hải Vương; Minh vương. c. ý kiến phát biểu của HS: - HS nêu ý kiến về các hoạt động của lớp trong tuần qua: Các việc làm tốt, chưa tốt cần khác phục. d. Phương hướng tuần 19: - Duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. - Đẩy mạnh công tác học tập. e. Vui văn nghệ: - Hát cá nhân - Hát tập thể. ..
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2009_2010.doc