Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019

THỦ CÔNG:

TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH

I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trưng bày các sản phẩm thủ công đã làm được.

- Khuyến khích trưng bày những sản phẩm mới có tính sáng tạo.

2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.

3. Thái độ: Thích làm đồ chơi thủ công do mình làm ra.

4. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Một số sản phẩm của học sinh.

- Học sinh: Giấy thủ công.

2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

 - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.

 

doc 39 trang Hà Duy Kiên 26/05/2022 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 35 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35:
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu của BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
2. Kỹ năng: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích, tự tion hơn trong môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾT 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- - GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh thi đọc và TLCH lại bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo”.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 1).
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
-Học sinh nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu của BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
- Học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 	
Việc 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Làm việc cá nhân
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
*GV kết nối hoạt động....
µGV giao nhiệm vụ 
-YC trưởng nhóm điều hành chung 
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
µTBHT điều hành HĐ chia sẻ.
Việc 2: Ôn về cách đặt câu hỏi với cụm từ Khi nào?:
Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
 + GV trợ giúp HS hạn chế
- Gọi đại diện nhóm nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Nhận xét, đánh giá,tuyên dương học sinh. 
Việc 3: Ôn về dấu câu:
Làm việc cá nhân –Nhóm 4 - Chia sẻ trước lớp
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh chia sẻ trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
-Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-Học sinh đọc bài kết hợp TLCH.
-Học sinh tương tác cùng bạn
µ HS nhận nhiệm vụ
- Trưởng nhóm điều hành HĐ của nhóm
- HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
µ Dự kiến ND chia sẻ:
- Thay cụm từ Khi nào?
- Hình thành nhóm và thảo luận.
- Nối tiếp trình bày kết quả.
Ví dụ: 
a) Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
=>Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?
- Nhận xét.
b) Khi nào các bạn được đón Tết Trung thu?
=>Bao giờ các bạn được đón Tết Trung thu?
c)Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
=>Mấy giờ bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Làm vào vở.
-Học sinh lên bảng chia sẻ.
- Học sinh tương tác ( đoạn văn gồm 5 câu văn )
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?
/?/Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
-> Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
/?/ Cụm từ Khi nào có thể thay thế bằng các cụm từ ?
Có thể thay thế bàng bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ (tuỳ thuộc từng nội dung.)
/?/ Khi viết hết câu (ví dụ câu kể) em cần sử dụng dấu câu gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần và tuần 28 và 34 cho người thân nghe và thi đọc với bạn bè.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Khi nào”
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị tiết ôn tập tiết 2.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với một từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).
 - Đặt được câu hỏi với cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).
 - Học sinh M3, M4 tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4.
2. Kỹ năng: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với TBHT tổ chức T.C “Xì điện
-TBHT điều hành trò chơi
-Nội dung chơi: thi đặt câu với cụm từ chỉ thời gian.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2).
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
-Học sinh tương tác cùng bạn
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt câu với một từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).
- Đặt được câu hỏi với cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4).
- Học sinh M3, M4 tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 	
Việc 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Làm việc cá nhân
- Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
*GV kết nối hoạt động....
- GV giao nhiệm vụ 
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
µTBHT điều hành HĐ chia sẻ.
Việc 2: Ôn từ ngữ chỉ màu sắc
Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Cho học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.
- GV đánh giá, tuyên dương học sinh -> chốt kiến thức
Việc 3: Ôn tập về cách đặt câu:
Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đặt câu.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
Việc 3: Ôn cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tổ chức cho học sinh nối tiếp đọc câu.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
- 8 học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị 2’ lên đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Học sinh đọc bài.
-Học sinh tương tác cùng bạn
- HS nhận nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi
µ Học sinh chia sẻ nội dung học tập
- Học sinh đọc đề.
- Tìm các từ ngữ chỉ màu sắc.
- Học sinh làm bài -> chia sẻ:
µ Dự kiến ND chia sẻ:
 Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ, tươi, đỏ thắm, 
- Nhận xét bài cùng bạn.
-Học sinh đọc đề bài.
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở trên.
- Thảo luận theo cặp.
- Thi đặt câu với các từ đó.
µ Dự kiến ND chia sẻ:
+ Em yêu màu xanh nhất.
+Dòng sông quê em nước xanh mát.
+Màu đỏ thắm là màu cờ Tổ quốc. ( )
- Học sinh nhận xét.
-Học sinh đọc đề.
- Đặt câu với cụm từ Khi nào?
- Nối tiếp nhau đọc câu.
a) Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.
=>Khi nào trời rét cóng tay? ( )
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (5 phút)
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Trò chơi Bắn tên
-Nội dung chơi: Thi tìm từ chỉ về từ chỉ màu sắc, đặt câu với một từ chỉ màu sắc 
- Giáo viên đánh giá tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Về nhà đọc nâng cao bài TĐ tuần 28 và tuần 34 cho người thân nghe và thi đọc với bạn bè trong lớp.
- Em hãy đặt một số câu có sử dụng cụm từ Khi nào để hỏi vềỉ màu sắc của cây cối.
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 3)
..................................................................................................................
TOÁN:
Tiết 166: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
 	- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
 	- Biết xem đồng hồ.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 1000, kĩ năng xem đồng hồ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
*Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3 (cột 1), 4.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Bảng phụ.
	- Học sinh: Bút, vở.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với ban học tập tổ chức trò chơi rò chơi: Đố bạn:
+ Nội dung chơi: TBHT đưa ra bài toán để học sinh nêu đáp án:
 Một hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 84cm, 1m và 7dm. Chu vi hình tam giác đó là bao nhiêu? ( )
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung.
- Học sinh tham gia chơi.
-Dự kiến đáp án: 254cm.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2 HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
 - Biết xem đồng hồ.
*Cách tiến hành: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS 
- GV trợ giúp HS hạn chế
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 1: TC Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1, tổ chức cho 2 đội học sinh tham gia điền số vào ô trống. Đội nào đúng mà xong trước sẽ là đội thắng cuộc.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3 (cột 1):
Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 4: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
- Yêu cầu một số cặp chia sẻ kết quả.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung.
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT
µBài tập chờ:
Bài tập 3 (cột 2) (M3): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. 
Bài tập 5 (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên.
-Thực hiện theo YC của trưởng nhóm
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu->
 Học sinh cùng tương tác với bạn
*Dự kiến ND- KQ chia sẻ:
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả:
302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
888 > 879 600 + 80 + 4 < 648
542=500 + 42 400 + 120 + 5 = 525 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài.
- Học sinh lên bảng chia sẻ kết quả.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận cặp đôi, tìm đáp án.
- 1 số cặp trình bày trước lớp:
+ 10 giờ 30 phút ứng với đồng hồ B.
+ 1 giờ rưỡi ứng với đồng hồ C.
+ 7 giờ 15 ứng với đồng hồ A.
- Học sinh nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên.
- Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?
Biết: + Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
 + Biết xem đồng hồ.
/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?
/?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết dạy.
5. HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Bài toán: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị:
 653 =.... +....+.... 750 =.... +....+....
 110 =.... +....+.... 909 =.... +....+....
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp, tiếp tục ôn tập.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
PHIẾU KIỂM TRA 3 
 (VNEN)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 5 năm 2019
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).	 
- Biết dặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong sỗ câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
- Học sinh M3, M4 thực hiện đầy đủ BT2.
2. Kỹ năng: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); Học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- PP vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ Khởi động: (5 phút)
- CT.HĐTQ điều hành T/C: Xì điện
 -Nội dung chơi: cho học sinh xì điện để đặt câu có cụm từ Khi nào.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập (Tiết 3).
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết dặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong sỗ câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
- Học sinh M3, M4 thực hiện đầy đủ BT2.
*Cách tiến hành:	
Việc 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Tuyên dương học sinh đọc tốt.
+ Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng học sinh của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết ôn tập của tuần này.
Việc 2: Ôn về cách đặt câu hỏi với cụm từ Ở đâu?:
+GV giao nhiệm vụ cho HS
+TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh đọc 4 câu văn.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Cho học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét sau mỗi câu.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh. 
Việc 3: Ôn cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy: TC Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Bài 3:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3, tổ chức cho học sinh thi đua điền dấu phù hợp vào ô trống.
- Giáo viên chốt đáp án, tổng kết, nhận xét trò chơi, tuyên dương đội thắng.
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
+HS thực hiện theo YC -> chia sẻ:
+Dự kiến HĐ chia sẻ
- 2 – 3 học sinh đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi với cụm từ ở đâu?
- 1 học sinh đọc 4 câu văn.
- Học sinh làm bài.
- Nối tiếp nêu kết quả.
a) Đàn trâu đang tung tăng gặm cỏ ở đâu?
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
- Nhận xét.
- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.
- Học sinh lắng nghe.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học.
/?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì?
/?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
4. HĐ sáng tạo (2 phút)
- Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu cho mỗi câu sau:
 +Trên bầu trời, đàn chim đang đua nhau sải cánh .
 + Bên bờ đê, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
 + Đoàn tàu đánh cá đang tiến về bến cảng.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị tiết ôn tập sau (tiết 4).
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I . MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT3).
2. Kỹ năng: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi học tập
	- Kĩ thuật trình bày một phút, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức cho học sinh trò chơi Truyền điện:
-Nội dung chơi: tổ chức cho học sinh truyền điện đặt câu có cụm từ ở đâu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.
- Giới thiệu bài và tựa bài: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4).
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.
2. HĐ Hướng dẫn học sinh ôn tập: (25 phút)
*Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Học sinh M3, M4 đọc tương đối lưu loát các bài tập đọc từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? (BT3).
*Cách tiến hành:	
Việc 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Tuyên dương học sinh đọc tốt.
- Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng học sinh của lớp được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ được tiến hành trong các tiết ôn tập của tuần này.
Việc 2: Ôn cách đáp lời chúc mừng:
+GV giao nhiệm vụ cho HS
+TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
Bài 2: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cho 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh. 
Việc 3: Ôn cách đặt câu với cụm từ Như thế nào?: 
+GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2
+TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài 3:Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu 1 số học sinh chia sẻ trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
-Trưởng nhóm điều hành chung 
+HS thực hiện theo YC -> chia sẻ:
- Nói lời đáp của em?
- Học sinh đọc 3 tình huống.
- Thảo luận nhóm nói lời đáp của em.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
+HS thực hiện theo YC -> chia sẻ:
- Học sinh đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi với cụm từ Như thế nào?
- Làm vào vở bài tập.
- Học sinh chia sẻ câu:
a) Gấu đi lặc lè
Gấu đi như thế nào?
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
-> Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
-> Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
- Học sinh nhận xét.
3. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập
- Thi Đặt câu hỏi với cụm từ Như thế nào? Với chủ đề về các con vật
Ví dụ: + Bạn Kiên Cường học toán rất giỏi.
 -> Bạn Kiên Cường học toán như thế nào?
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
- Viết một tình huống khoảng 5, 7 câu thể hiện nội dung đáp lời chúc mừng rồi đọc cho người thân nghe.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh tích cực.
- Dặn dò học sinh về xem trước bài Ôn tập cuối học kì 2 (Tiết 5)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................
THỂ DỤC: 
THI CHUYỀN CẦU
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thi vô địch lớp chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu đạt thành tích cao.
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao.
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự học, NL vận động cơ bản và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL quan sát – Thực hành,...
II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: 
	- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Phương tiện: Còi, mỗi học sinh 1 quả cầu.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đã học ở tiết trước.
- Giáo viên nhận xét.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối, 
II/ CƠ BẢN:
Việc 1: Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập.
- HS luyện tập theo đơn vị nhóm
- Trưởng nhóm điều khiển cho học sinh thực hiện.
-Thi nội dung bài tập giữa các nhóm
- Quan sát, nhắc nhở.
(Chú ý theo dõi đối tượng M1)
- Giáo viên đánh giá, nhận xét, khen ngợi.
Việc 2: Thi vô địch lớp chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi chuyền cầu theo nhóm:
+ Lần 1-2: Tổ chức cho học sinh chơi thử.
+ Lần 3: Học sinh thi chuyền cầu chính thức.
- Mỗi tổ chọn 1 cặp để thi chuyền cầu với các tổ bạn.
- Nhóm nào có số lần chuyền cầu qua lại cho nhau nhiều nhất thì tổ đó thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương 
(Khuyến khích đối tượng M1 tham gia tích cực)
III/ KẾT THÚC:
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn các động tác đã học.
4p
26p
13p
 2-3 lần
13p
5p
Đội Hình
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
Đội hình xuống lớp
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................
TOÁN:
Tiết 167: LUYỆN TẬP CHUNG
I . MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thuộc bảng nhân, chia đã học tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng xem đồng hồ và giải toán về đại lượng.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.
*Bài tập cần làm: bài tập 1a, 2, 4 (a,b).
4. Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa. Bảng phụ, phiếu bài tập.
	- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, TC học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- CT.HĐTQ điều hành trò chơi: Đố bạn
+ ND chơi: CT.HĐTQ đọc một số phép tính có phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 để học sinh nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập chung.
- Học sinh chủ động tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.
2. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân, chia đã học tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành
- GV trợ giúp HS hạn chế
-TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên yêu cầu học sinh nối tiếp chia sẻ kết quả.
- Giáo viên đánh giá.
Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu 3 lượt học sinh lên bảng chia sẻ k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_35_nam_hoc_2018_2019.doc