Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

 -HS đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.

 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) (HS học tốt trả lời được câu 5).

Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực văn học; năng lực hợp tác; ăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Giáo viên

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện ngắt giọng:

 Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.//

Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//

2. Học sinh

- Đọc trơn bài đọc, chuẩn bị từ điển TV (để tự tra từ chưa hiểu)

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1. Khởi động bằng trải nghiệm

- Thảo luận nhóm: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

- Phần cuối của mỗi cuốn sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài (truyện) gì, ở trang nào, bài (truyện) ấy là của ai. Bài học hôm nay giúp các em biết cách đọc mục lục sách, biết tra mục lục tìm nhanh tên bài.

 

doc 27 trang haihaq2 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
TËp ®äc
CHIEÁC BUÙT MÖÏC (tr 40)
I. Mục tiêu
 	- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài; bieát ngaét nghæ hôi ñuùng , böôùc ñaàu bieát ñoïc roõ lôøi nhaân vaät trong baøi
 	 - Hieåu ñöôïc noäi dung : Coâ giaùo khen ngôïi baïn Mai laø coâ beù chaêm ngoan, bieát giuùp ñôõ baïn. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK)
Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực văn học; năng lực thẩm mỹ, 
* KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông; hợp tác; ra quyết định giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
Tranh minh hoạ từng đoạn của câu chuyện
Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện ngắt giọng:
	Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì.
 Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi.
2. Học sinh
Đọc trơn bài đọc, chuẩn bị từ điển TV (để tự tra từ chưa hiểu)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động bằng trải nghiệm
- Tuần 5 và 6 các em sẽ học các bài gắn với chủ điểm có tên gọi Trường học. 
- Thảo luận nhóm: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh. 
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Để hiểu chuyện gì xảy ra trong lớp học và câu chuyện muốn nói với các em điều gì, các em hãy đọc bài Chiếc bút mực.
Hoạt động 2: Luyện đọc trơn
GV đọc cả bài với giọng đọc: 
+ Giọng kể chậm rãi
+ Giọng Lan: buồn.
+ Giọng Mai: dứt khoát.
+ Giọng cô giáo : dịu dàng, thân mật.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
Luyện đọc các từ phát âm chưa đúng (tuỳ theo lỗi thực tế HS mắc)
Giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu (HS có thể tự tra từ điển)
3 HS đọc trước lớp (đọc nối tiếp từng đoạn)
Luyện ngắt giọng:
	Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em viết bút chì.//
 Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi.//
Luyện đọc trơn theo nhóm
+ HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm, sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt hơi ở từng câu cho nhau (GV hỗ trợ HS đọc yếu)
+ Thi đọc trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
* Mục tiêu: Hieåu yù nghóa caâu chuyeän: Ngöôøi baïn ñaùng tin caäy laø ngöôøi saün loøng cöùu ngöôøi, giuùp ngöôøi. 
* Cách tiến hành
Làm việc cá nhân: HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK
Làm việc nhóm: thảo luận để chọn câu trả lời thuyết phục nhất từng câu hỏi trong SGK.
Làm việc chung cả lớp: lớp trưởng hỏi - mời các bạn trong lớp trả lời; cả lớp nhận xét./ GV chốt
Câu 1: Nhöõng töø ngöõ naøo cho biết Mai mong ñöôïc vieát buùt möïc?
- Håi hép nh×n c«, buån l¾m.
C©u 2: Chuyeän gì ñaõ xaûy ra vôùi Lan ?
- Lan ñöôïc vieát buùt möïc nhöng queân buùt.
- Bạn Mai mở hộp bút ra rồi đóng hộp bút lại.
C©u 3: Vì sao Mai loay hoay mãi vôùi cái hoäp buùt?
- Vì nöûa muoán cho baïn möôïn, nöûa laïi tieác.
C©u 4: Khi biÕt m×nh còng ®­îc viÕt bót mùc, Mai nghÜ vµ nãi thÕ nµo ?
- Mai thÊy h¬i tiÕc.
- §Ó b¹n Lan viÕt tr­íc.
C©u 5: Vì sao coâ giaùo khen Mai ?
- Vì Mai ngoan bieát giuùp ñôõ baïn.
GV hỏi:
+ C©u chuyÖn nµy muốn nới với chúng ta ®iÒu g×? 
+ Qua bài tập đọc em có suy nghĩ gì ? 
Nhiều HS trả lời ý kiến theo suy nghĩ cá nhân.
Nghe GV nhận xét từng bạn và nhận xét chung cả lớp.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm 
GV đọc mẫu lần 2
Luyện đọc phân vai trong nhóm 
- Các nhóm thi đọc trước lớp 
Hoạt động 5: Liên hệ - Vận dụng
	- Kể cho người thân nghe về trường học của em:
	+ Những điều em thích
	+ Những điều em chưa thích
Hoạt động 6: Sáng tạo
Đọc lại câu chuyện theo vai một nhân vật
Về nhà: Viết câu trả lời câu hỏi vào vở ở nhà.
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************
ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
**********************************************
To¸n
38 + 25 (tr 21)
I. Muïc tieâu
	- Bieát caùch thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 100, daïng 38 + 25 
 - Bieát giaûi baøi toaùn baèng moät pheùp coäng caùc soá vôùi soá ño coù ñôn vò dm
 - Bieát thöïc hieän pheùp tính 9 hoaëc 8 coäng vôùi moät soá ñeå so saùnh 2 soá
 * HS làm caùc baøi tập: BT1 (coät 1,2,3); BT3; BT4(coät 1). HS có năng khiếu laøm thêm caùc baøi coøn laïi.
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực hợp tác ; năng lực giao tiếp toán học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- 5 boù que tính vaø 13 que tính
2. Học sinh
- 5 boù que tính vaø 13 que tính
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động bằng trải nghiệm
- HS chơi trò chơi: Thi đọc bảng cộng 8
	- HS thao tác trên que tính: Lấy 38 que tính rồi thêm 25 que tính nữa.
	- Báo cáo cô giáo kết quả
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Khám phá kiến thức mới
- Neâu ñeà toaùn: coù 38 que tính theâm 25 que tính nöõa. Hoûi coù bao nhieâu que tính ?
- Để biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Yeâu caàu HS ñaët tính vaø tính.
- Nhaän xeùt vµ cho HS nªu l¹i c¸ch tÝnh
- HS trao đổi nhóm 2: Nói với bạn bên cạnh cách đặt tính và thực hiện tính của phép tính 38 + 25
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
	- GV giao nhiệm vụ cho HS: Cá nhân hoàn thành các bài tập:
	Bài 1(coät 1,2,3): cá nhân
	Bài 2: HS học tốt làm thêm
 	Bài 3: cá nhân
	Bài 4(coät 1): nhóm 2
- HS thực hiện yêu cầu/ GV quan sát, kiểm soát hoạt động của HS, hỗ trợ khi cần. 
- GV tổ chức cho HS chữa bài
Hoạt động 4. Vận dụng
Giải bài toán: Nhà ông Tâm nuôi 38 con vịt và 15 con gà. Hỏi nhà Tâm nuôi tất cả bao nhiêu con gà và vịt ?
+ Em hỏi cân nặng của mọi người trong gia đình rồi viết vào vở.
+ Viết số cân nặng của mọi người theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Trong gia đình em ai nặng cân nhất ? Ai ít cân nhất ?
Hoạt động 5 : Sáng tạo
- Đặt một đề toán giải bằng phép cộng 28 + 15 
Điều chỉnh:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
Chµo cê
Sinh hoạt dưới cờ
****************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
CHÝnh t¶
CHIEÁC BUÙT MÖÏC
I. Mục tiêu
 	- Nghe – viết chính xaùc, trình baøi ñuùng baøi chính taû. Khoâng maéc quaù 5 loãi
 	- Laøm ñöôïc baøi taäp 2, baøi taäp 3a
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp và hợp tác ; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực thẩm mỹ; năng lực văn học; năng lực viết, 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
 	- Baûng phuï vieát baøi taäp chính taû. 
2. Học sinh
- Vở bài tập TV2 tập 1
	- Đọc trước đoạn viết
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
- HS chơi trò chơi: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch/tr
- GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn viết một lượt/ - 2 Học sinh đọc lại.
- HS làm việc nhóm: Trao đổi với các bạn trong nhóm theo các câu hỏi:
+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Nhöõng chöõ naøo phaûi vieát hoa ?
+ Đọc những câu có dấu phẩy
- Chia sẻ trước lớp
	- HS đọc thầm đoạn văn/ tìm từ khó rồi viết ra giấy nháp
Hoạt động 3: Viết chính tả
- Giáo viên đọc lại đoạn viết
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV đọc cho HS viết bài/ GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Giáo viên đọc lại bài. Khi có từ khó dừng lại phân tích./ HS soát lỗi
- GV nhận xét một số bài viết của HS
Hoạt động 4: Làm bài tập
- GV giao nhiệm vụ: Cùng các bạn trong nhóm hoàn thành bài 2, bài 3
	- HS chia sẻ trước lớp
	- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tìm 3 từ chỉ đồ vật bằng đầu bằng l/n
Hoạt động 6: Sáng tạo
	- Về nhà : Đặt câu với từ cái nón
Điều chỉnh:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************************
TËp ®äc
 MUÏC LUÏC SAÙCH
I. Mục tiêu
 - HS ñoïc raønh maïch vaên baûn coù tính chaát lieät keâ.
 - Böôùc ñaàu bieát duøng muïc luïc saùch ñeå tra cöùu (traû lôøi caùc CH 1, 2, 3, 4) (HS học tốt traû lôøi ñöôïc caâu 5).
Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực văn học; năng lực hợp tác; ăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
Tranh minh hoạ bài học trong SGK
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện ngắt giọng:
	Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.//
Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//
2. Học sinh
Đọc trơn bài đọc, chuẩn bị từ điển TV (để tự tra từ chưa hiểu)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Khởi động bằng trải nghiệm
- Thảo luận nhóm: Quan sát tranh nêu những suy nghĩ của mình về nội dung bức tranh. 
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Phần cuối của mỗi cuốn sách đều có mục lục. Mục lục cho chúng ta biết trong sách có những bài (truyện) gì, ở trang nào, bài (truyện) ấy là của ai. Bài học hôm nay giúp các em biết cách đọc mục lục sách, biết tra mục lục tìm nhanh tên bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc trơn
- GV đọc cả bài với giọng đọc: Giọng đọc rõ ràng, rành mạch.
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm
Luyện đọc các từ phát âm chưa đúng (tuỳ theo lỗi thực tế HS mắc)
Giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu (HS có thể tự tra từ điển)
GV chia đoạn: 3 đoạn
3 HS đọc trước lớp (đọc nối tiếp từng đoạn)
Luyện ngắt giọng:
	 Một.// Quang Dũng.// Mùa quả cọ.// Trang 7.//
Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//
	- Luyện đọc trơn theo nhóm
+ HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm, sửa lỗi phát âm, lỗi ngắt hơi ở từng câu cho nhau (GV hỗ trợ HS đọc yếu)
+ Thi đọc trước lớp
Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu
Làm việc cá nhân: HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong SGK
Làm việc nhóm: thảo luận để chọn câu trả lời thuyết phục nhất từng câu hỏi trong SGK.
Làm việc chung cả lớp: lớp trưởng hỏi - mời các bạn trong lớp trả lời; cả lớp nhận xét./ GV chốt
Câu 1: Tập truyện này có tất cả bao nhiêu truyện?
- 7 câu chuyện
Câu 2: Truyện “Người học trò cũ” ở trang nào?
- trang 52
Câu 3: Truyện “ Mùa quả cọ “ của nhà văn nào?
- Quang Dũng
Câu 4: Muïc luïc saùch ñeå laøm gì?
- Giúp chúng ta biết cuốn sách đó viết về những gì, có những mục nào, muốn đọc một truyện hay một mục trong sách thì tìm ở trang nào.
Câu 5: (HS học tốt) tra cứu Mục lục sách tuần 5 SGK TV
GV hỏi:
+ Qua phần tìm hiểu bài, em thấy nội dung câu chuyện nµy là g× ?
+ Qua bài tập đọc em có suy nghĩ gì ? 
Nhiều HS trả lời ý kiến theo suy nghĩ cá nhân.
Nghe GV nhận xét từng bạn và nhận xét chung cả lớp.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại 
1 HS đọc lại toàn bài
Luyện đọc bài trong nhóm 
- Thi đọc trước lớp 
Hoạt động 5: Liên hệ - Vận dụng
- Sử dụng mục lục sách để tra cứu bài khi cần
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************************************
To¸n
LuyÖn tËp (tr 22)
I. Muïc tieâu
- Thuoäc baûng 8 coäng vôùi moät
- Bieát thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong pham vi 100, daïng 28 +5; 38 + 25
- Bieát giaûi baøi toaùn theo toùm tắt vôùi moät pheùp coäng
- HS laøm ñöôïc caùc baøi taäp (BT 1, 2,3) *HS có năng khiếu làm thêm BT4, 5
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực hợp tác ; năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
 	- Bảng phụ
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
	- Tổ chức trò chơi : Thi đọc bảng cộng 8
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: 
Bài 1, 2, 3: hoạt động cá nhân
Bài 4, 5: HS học tốt làm thêm
- HS thực hiện yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp: bài 1: Trò chơi Xì điện 
Hoạt động 3. Vận dụng 
- Giải bài toán: Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 18 xe máy, ngày thứ hai cửa hàng bán được 27 xe máy. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu xe máy ?
Hoạt động 4: Sáng tạo
	Đặt một đề toán giải bằng phép cộng 28 + 26.
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (VNEN)
BÀI 2: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN (tiết 2)
***********************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
CÔ QUAN TIEÂU HOÙA
I. Mục tiêu 
 	 - Neâu ñöôïc teân vaø chæ ñöôïc vò trí caùc boä phaän chính cuûa cô quan tieâu hoaù treân tranh vẽ.
 	* HS học tốt: Phaân biệt ñöôïc oáng tieâu hoaù vaø tuyeán tieâu hoaù.
Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực nhận thức về cơ thể người; năng lực tìm tòi khá phá; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn; 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
 - Tranh Cơ quan tiêu hóa
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
	- Chơi trò chơi “Chế biến thức ăn”
- GV höôùng daãn caùch chôi
+ “Nhậu khẩu”: Tay phải đưa lên miệng.
+ “Vận chuyển”: Tay trái để phía dưới cổ rồi kéo dần xuống ngực.
+ “Chế biến”: Hai bàn tay để trước bụng làm động tác nhào trộn.
- GV toå chöùc cho caû lôùp chôi.
- Giôùi thieäu baøi môùi: Cô quan tieâu hoùa.
Hoạt động 2: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá
* Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu ?
- Quan sát cặp đôi và thảo luận câu hỏi.
- Chia sẻ trước lớp
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Treo hình vẽ ống tiêu hóa lên bảng, yêu cầu HS lên viết tên cơ quan của ống tiêu hóa.
- Gọi HS lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
KL: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài.
Hoạt động 3: Các bộ phận của cơ quan tiêu hoá
	* Bước 1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Kể tên các cơ quan tiêu hóa.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi và giải pháp tìm câu trả lời đúng.
- Vừa rồi lớp đã nghe rất nhiều ý kiến khác nhau. Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm được câu trả lời đúng ?
- Phát biểu theo suy nghĩ.
* Bước 4: Quan sát sơ đồ các cơ quan tiêu hóa.
- Treo sơ đồ Cơ quan tiêu hóa lên bảng và yêu cầu HS đọc chú thích.
- Gọi HS lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
* Bước 5: Kết luận
- Yêu cầu HS nêu tên các cơ quan tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra:
+ Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra. Nước bọt giúp cho việc nhai, nuốt thức ăn dễ dàng hơn.
+ Mật do gan tiết ra và được chứa trong túi mật.
+ Dịch tụy do tuyến tụy tiết ra.
+ Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác.
KL: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
Hoạt động 4: Vận dụng
	- Kể tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá cho mẹ nghe
Hoạt động 5 : Sáng tạo
	- Vẽ sơ cơ quan tiêu hoá
Điều chỉnh:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************
ThÓ dôc
ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG
Trß ch¬i “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Môc tiªu 
- Ôn 4 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, chân, lườn và học động tác bụng cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña trß ch¬i
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực phát triển thể chất.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
	- Địa điểm: Sân thoáng mát, bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
 	 - Phương tiện: Còi
2. Học sinh
	- Trang phục gọn gàng, giày ba ta
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- HS khởi động:
	- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù hiªn theo mét hµng däc
- §i th­êng theo vßng trßn vµ hÝt thë s©u.
- 2, 3 HS lªn thùc hiÖn 4 ®éng t¸c ®· häc
Hoạt động 2: ¤n bèn ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n vµ l­ên
	- Lớp trưởng điều khiển
	- GV quan sát, giúp đỡ HS khi cần 
Hoạt động 3: Học động t¸c bông 
- GV làm mẫu và giải thích động tác./ HS quan sát
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của lớp trưởng 
- HS luyện tập theo tổ nhóm: ôn 5 động tác
Hoạt động 4: Chơi trò chơi :" KÐo cưa lừa xẻ " 
+ Yêu cầu HS chuyển đội hình
+ Cho HS khởi động các khớp
+ GV giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
+ HS chơi trò chơi 
Hoạt động 5: Hồi tĩnh
	- Cúi người thả lỏng: 5, 6 lần.
- Nhảy thả lỏng 4 – 5 lần
	- HS nêu lại nội dung bài học.
Hoạt động 4: Vận dụng
	- Tập các động tác đã học để nâng cao sức khoẻ.
Điều chỉnh:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************************************************
Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
LuyÖn tõ vµ c©u
TEÂN RIEÂNG. CAÂU KIEÅU “AI LAØ GÌ ?”(tr 44)
I. Mục tiêu
 	 - Phaân bieät ñöôïc caùc töø chæ söï vaät noùi chung vôùi teân rieâng cuûa töøng söï vaät vaø naém ñöôïc quy taéc vieát hoa teân rieâng Vieät Nam (BT1); böôùc ñaàu bieát vieát hoa teân rieâng Vieät Nam (BT2).
- Bieát ñaët caâu theo maãu Ai laø gì ? (BT3) 
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
* GDBVMT: HS đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để giới thiệu trường em, giới thiệu làng của em; từ đó thêm yêu quý môi trường.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
	- Baûng phuï ghi noäi dung baøi taäp. 
2. Học sinh
	- Đọc trước bài
	- Đồ dùng học tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
	- Chơi trò chơi: Thi tìm nhanh các tiếng bắt đầu bằng l/n
	- GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
Bài 1, 2: nhóm 4
Bài 3: cá nhân
- Chia sẻ trước lớp. Cả lớp nhận xét/GV chốt KT :
Bài 1: Tên riêng của người, sông, núi, phải viết hoa.
Bài 2: Tên riêng phải viết hoa
Bài 3: Câu kiểu Ai là gì dùng để giới thiệu
Hoạt động 3: Vận dụng 
- Hỏi người thân tên dòng sông ở quê em rồi viết và vở.
Hoạt động 4: Sáng tạo
- Viết hai câu để giới thiệu về trường em và quê em.
Điều chỉnh:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************
To¸n
 HÌNH CHÖÕ NHAÄT – HÌNH TÖÙ GIAÙC (tr 23)
I. Môc tiªu
 	- Nhaän daïng ñöôïc vaø goïi ñuùng teân hình chöõ nhaät, hình töù giaùc.
 	 - Bieát nối caùc ñieåm ñeå coù hình chöõ nhaät , hình töù giaùc
 	 * BT cần làm: bài 1, bài 2 (a, b) * HS học tốt làm thêm các bài còn lại.
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực hợp tác ; năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
 - 1 soá mieáng bìa töù giaùc, hình chöõ nhaät.
	- Phiếu học tập
G
E
Q
P
N
M
	1. Đọc tên các hình chữ nhật theo mẫu
B
A
C
Q
P
D
 Hình chữ nhật ABCD 
M
C
	2. Đọc tên các tứ giác theo mẫu
K
O
P
D
H
G
N
S
R
E
 Hình tứ giác CDEG 
2. Học sinh
- Bộ đồ dùng học toán
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
	- Tổ chức trò chơi: “Hình nào giống nhau ?”
Yêu cầu các nhóm túi hình trong bộ đồ dùng học toán. Thảo luận và chọn ra những hình giống nhau để vào một chỗ.
- Trong các hình đó hình nào các em đã biết ?
- Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Khám phá kiến thức
	- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
	- Yêu cầu HS đọc tên các hình chữ nhật (theo mẫu)
	- HS hoàn thành mục 1 trong phiếu học tập
	- GV vẽ lên bảng hình tứ giác và giới thiệu: Đây là hình tứ giác MNPQ
	- Yêu cầu HS đọc tên các hình tứ giác (theo mẫu)
	- HS hoàn thành mục 2 trong phiếu học tập
	- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2:
	+ Lấy từ bộ đồ dùng học toán ra 3 hình chữ nhật, 3 hình tứ giác
	+ Tìm các đồ vật có dạng là hình chữ nhật, hình tứ giác ở trong lớp học
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: 
Bài 1: hoạt động cá nhân
Bài 2: nhóm 4
Bài 3: HS học tốt làm thêm
- HS thực hiện yêu cầu
- Chia sẻ trước lớp 
Hoạt động 3. Vận dụng 
Hình bên có:
+ Mấy hình tam giác ?
	+ Mấy hình vuông ?
	+ Mấy hình chữ nhật ?
	+ Mấy hình tứ giác ?
Hoạt động 4: Sáng tạo
	Về nhà lấy giấy màu cắt các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác rồi dán lại thành hình ngôi nhà.
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************
TËp viÕt
 Ch÷ hoa D (tr 7)
I. Môc tiªu
	- ViÕt ®óng ch÷ hoa D (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dông: D©n (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), D©n giµu n­íc m¹nh (3 lÇn). Ch÷ viÕt râ rµng, t­¬ng ®èi ®Òu nÐt, th¼ng hµng, b­íc ®Çu biÕt nèi nÕt gi÷a ch÷ viÕt hoa vèi ch÷ viÕt th­êng trong ch÷ ghi tiÕng.
 - HS học tốt viÕt hÕt c¸c dßng trong vë TV.
Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ, ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
	- Mẫu chữ hoa B đặt trong khung chữ
	- Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
2. Học sinh
	- Đồ dùng học tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
	- Thi viết đúng, viết đẹp chữ: C, Chia.
	- GV nhận xét/ giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Viết chữ hoa
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm: Chữ hoa D gồm mấy nét ? Là những nét nào ?
- Chia sẻ trước lớp 
 	- GV giới thiệu quy trình viết chữ hoa D
- GV viết mẫu chữ hoa D trên bảng
- HS tập viết trên bảng con
* Viết từ ứng dụng
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng : D©n giµu n­íc m¹nh
- HS nêu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng/ GV chốt : nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. Đây là một ước mơ.
- HS nhận xét về độ cao của các con chữ trong cụm từ ứng dụng 
- GV viết mẫu : Dân
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con Dân
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
- HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài trong vở Tập viết
 	- Nhận xét một số bài viết của HS
Hoạt động 3: Vận dụng
	- Viết tên các bạn trong lớp hoặc người thân có chữ hoa D
Hoạt động 4: Sáng tạo
	- Viết chữ D và từ ứng dụng kiểu chữ nghiêng
	- Viết chữ hoa D sáng tạo
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ThÓ dôc
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I. Mục tiêu 
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực phát triển thể chất.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
	- Địa điểm: Sân thoáng mát, bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Còi. Tranh động tác vươn thở và tay
2. Học sinh
	- Trang phục gọn gàng, giày ba ta
III. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Khởi động
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- HS khởi động:
	+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
+ Các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
+ 2, 3 HS lên thực hiện 5 động tác đã học
Hoạt động 2: Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng
	- Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
	- Luyện tập theo tổ
	- Thi giữa các tổ 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ "
+ Cho HS khởi động các khớp
+ HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
+ HS chơi trò chơi 
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
	- Cúi người thả lỏng: 5, 6 lần.
- Nhảy thả lỏng 4 – 5 lần
	- HS nêu lại nội dung bài học.
Hoạt động 4: Vận dụng
	- Luyện tập 5 động tác vào buổi sáng, chơi trò chơi trong giờ ra chơi.
Điều chỉnh:
.......................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Đ/c Kiều dạy
****************************************************************
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
chÝnh t¶
 CAÙI TROÁNG TRÖÔØNG EM
I. Mục tiêu 
 	- Nghe - vieát chính xaùc, trình baøi ñuùng 2 khoå thô đầu baøi Caùi troáng tröôøng em. Khoâng maéc quaù 5 loãi.
 	- Laøm ñöôïc baøi taäp 2a,3a 
Hình thành và phát triển năng lực: năng lực giao tiếp và hợp tác ; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực thẩm mỹ; năng lực văn học; năng lực viết, 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
 	- Bảng phụ viết sẵn BT
2. Học sinh
- Vở bài tập TV2 tập 1
	- Đọc trước đoạn viết
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động 
- HS chơi trò chơi: Thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr
- GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn viết một lượt/ - 2 Học sinh đọc lại.
- HS làm việc nhóm: Trao đổi với các bạn trong nhóm theo các câu hỏi:
+ Hai khổ thơ này nói gì ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng ?
+ Trong bài có những dấu câu nào?
+ Tìm những chữ viết hoa? Vì sao phải viết hoa
- Chia sẻ trước lớp
	- HS đọc thầm đoạn văn/ tìm từ khó rồi viết ra giấy nháp
Hoạt động 3: Viết chính tả
- Giáo viên đọc lại đoạn viết
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV đọc cho HS viết bài/ quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Giáo viên đọc lại bài. Khi có từ khó dừng lại phân tích./ HS soát lỗi
- GV nhận xét một số bài viết của HS
Hoạt động 4: Làm bài tập
- GV giao nhiệm vụ: Cùng các bạn trong nhóm hoàn thành bài 2a, bài 3a
	- HS chia sẻ trước lớp
	- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2a: 	Long lanh đáy nước in trời
	Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Bài 3a: 
+ lá, lương, lấp ló ..
+ nếp, na, nồi, nấu .
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tìm thêm các từ bắt đầu bằng l/n
Hoạt động 6: Sáng tạo
	- Về nhà : Đặt câu với từ long lanh, cái nong
Điều chỉnh:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************
TËp lµm v¨n
TRAÛ LÔØI CAÂU HOÛI – ÑAËT TEÂN CHO BAØI
 LUYEÄN TAÄP VEÀ MUÏC LUÏC SAÙCH (tr 47)
I. Mục tiêu 
 	- Döïa vaøo tranh veõ, traû lôøi caâu hoûi roõ raøng, ñuùng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2018_2019.doc